Giáo án Hình học 7 tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Giáo án Hình học 7 tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Tiết 23:

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c )

1.Mục tiêu.

 a.Về kiến thức. - Học sinh được làm một số bài tập về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

 b.Về kĩ năng. - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình bằng thước và com pa, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc .

 c.Về thái độ. - Rèn tư duy suy luận lô gíc.

 -Học sinh yêu thích học hình

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2020Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 23:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c )
1.Mục tiêu. 
 a.Về kiến thức. - Học sinh được làm một số bài tập về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
 b.Về kĩ năng. - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình bằng thước và com pa, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc .
 c.Về thái độ. - Rèn tư duy suy luận lô gíc.	
 -Học sinh yêu thích học hình	
2.Chuẩn bị của GV & HS.
 a.Chuẩn bị của GV.
	 Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
 b.Chuẩn bị của HS.	Học bài cũ , đọc trước bài mới .
3.Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ: ( 9' )
 * Câu hỏi:
	Học sinh 1: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
	Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm; BC = 3cm; AC = 4 cm
	Học sinh 2: Chữa bài 18 (Sgk/114)
 * Đáp án:
A
N
M
B
	Hs 1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (3đ)
	Vẽ đúng (7đ)
	Hs 2: Bài 18 (Sgk/114)
	1. Ghi giả thiết kết luận (4đ)
GT
AMB và ANB
MA = MB
NA = NB
KL
 	2. Sắp xếp: (6đ)
	d. AMB và ANB có :
	b. MN cạnh chung; MA = MB (gt); NA = NB (gt)
	a. Do đó AMB = ANB (c.c.c)
	c. Suy ra (hai góc tương ứng)
	* Đặt vấn đề ( 1’) : Trong tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Để giúp các em có được kỹ năng vẽ hình, chứng minh, vẽ tia phân giác của 1 góc, trong tiết học hôm nay chúng ta đi luyện tập về vấn đề đó .
 b.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
Gv
Treo bảng phụ Hình 72 bài 19 (Sgk/114)
D
E
A
B
Bài 19 (Sgk/114) (10')
?
Quan sát hình vẽ hãy nêu giả thiết và kết luận của bài toán.
Hs
Nêu giả thiết, kết luận
K?
Để chứng minh ADE = BDE căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gì?
Hs
Chứng minh ADE = BDE cần chỉ ra được 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
GT
ADE = BDE
AD = BD; AE = ED
KL
a. ADE = BDE
b. 
Hs
Hoạt động cá nhân trong 2'
Chứng minh
K?
Lên bảng trình bày.
a. Xét ADE và BDE có:
Tb?
Dựa vào câu a. Hãy c /m 
b. ADE = BDE (theo (1) )
 (hai góc tương ứng)
Hs
Nhận xét bài của bạn
Gv
Nhận xét chữa hoàn chỉnh
Bài tập: (10')
Gv
Đọc đề bài, ghi lên bảng:
Cho ABC = ABD biết AB = BC = CA = 3 cm ( C và D nằm khác phía đối với AB)
a. Vẽ ABC, ABD (AD = BD = 2 cm)
b. Chứng minh: 
GT
ABC và ABD
AB = BC = CA = 3 cm 
AD = BD = 2 cm
KL
a. Vẽ ABC, ABD
b. 
Hs
Lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ vào vở
C
A
B
D
Chứng minh
Tb?
Nêu giả thiết kêt luận của bài toán
a.
K?
Để chứng minh trước hết ta chứng minh điều gì?
Hs
Chứng minh 2 tam giác chứa các góc đó bằng nhau.
K?
Đó là cặp tam giác nào?
b. Nối DC ta được ADC và BDC
Hs
ADC và BDC. Ta nối DC có 2 tam giác đó.
Có:
K?
Lên bảng trình bày bài - Cả lớp chứng minh vào vở.
 (hai góc tương ứng)
Hs
Nhận xét bài của bạn
Gv
Nhận xét và chữa hoàn chỉnh 
K?
Để chứng 2 góc bằng nhau ta chứng minh như thế nào?
Hs
Dùng thước đo góc hãy đo các góc của ABC. 
K?
Có nhận xét gì về số đo của ba góc này?
Hs
Gv
Tam giác có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau người ta gọi là tam giác gì chúng ta sẽ được nghiên cứu ở những bài sau.
Hs
Đọc đề bài, nghiên cứu và tự thực hiện yêu cầu của đề bài ra nháp
Bài 20 (Sgk/115) (11')
Gv
Hướng dẫn lại cụ thể
(1). Vẽ cung tròn tâm O cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B.
(2), (3). Vẽ các cung tròn tâm A, B cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C xOy.
(4). Nối O với C.
K?
2 học sinh lên bảng vẽ tia phân giác của và tia phân giác và nêu các bước vẽ.
Chứng minh
K?
Muốn chứng minh OC là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
XÐt AOC = BOC có:
OA = OB (cách vẽ)
Hs
Chứng minh 
AC = BC (cách vẽ)
?
Để chứng minh ta đưa về chứng minh điều gì?
OC cạnh chung
 AOC = BOC (c.c.c) 
Hs
Ta chứng minh OAC = OBC
 (hai góc tương ứng)
Gv
Để có 2 tam giác đã ta nối AC và BC
 OC là tia phân giác của 
Hs
Đứng tại chỗ trình bày miệng chứng minh OC là tia phân giác của 
Gv
Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của 1 góc.
 c.Củng cố - Luyện tập. (2')
K?
Khi nào ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau?
Hs
Khi 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh tương ứng của tam giác kia thì ta khẳng định được hai tam giác bằng nhau.
Tb?
Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra những yếu tố nào của 2 tam giác đã bằng nhau.
Hs
Ta suy ra được 3 cặp góc tương ứng bằng nhau và 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
	 d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2')
	- Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
	- Bài tập: 21, 22 (Sgk/115), bài 32, 33, 34 (SBT)
	- Hướng dẫn bài 21 (Sgk/115): Xem kỹ bài tia phân giác bài 20.
	Bài 22 (Sgk/115): Đọc kỹ yêu cầu và hướng dẫn chứng minh ta chứng minh OBC = AED.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 23.doc