Giáo án Hình học 7 tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

Giáo án Hình học 7 tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

Chương 2: TAM GIáC

Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

1.Mục tiêu.

 a.Về kiến thức. - Học sinh phát hiện được định lí về tổng ba góc trong một tam giác.

 b.Về kĩ năng. - Biết chứng minh định lí, vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác trong trường hợp biết số đo 2 góc hoặc số đo một góc và 2 góc còn lại bằng nhau

 c.Về thái độ.

 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. -Học sinh yêu thích học hình

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 5565Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 17: Tổng ba góc của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày dạy 
 Chương 2: TAM GIáC
Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác
1.Mục tiờu.
 a.Về kiến thức. - Học sinh phát hiện được định lí về tổng ba góc trong một tam giác.
	 b.Về kĩ năng. - Biết chứng minh định lí, vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác trong trường hợp biết số đo 2 góc hoặc số đo một góc và 2 góc còn lại bằng nhau
	 c.Về thỏi độ.
 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.	 -Học sinh yêu thích học hình	
2.Chuẩn bị của GV & HS.
	 a.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập + Một miếng bìa + Kéo
	 b.Chuẩn bị của HS. Học bài cũ, đọc trước bài mới + Một miếng bìa + Kéo
3.Tiến trỡnh bài dậy.
 a. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
* Đặt vấn đề: (1') ở lớp dưới các em đã được học về tam giác. Trong chương học thứ hai của môn hình 7 các em được nghiên cứu sâu hơn về tam giác đó là: Một số tính chất của tam giác (góc, cạnh, một số dạng tam giác đặc biệt; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem tổng ba góc trong tam giác có gì đặc biệ1.Mục tiờu.
 b.Bài mới.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Phát hiện tính chất về tổng ba góc trong 1 tam giác (28')
1. Tổng ba góc của một tam giác
A
M
B
C
K
N
? 1 (Sgk/106)
?
1. Vẽ 2 tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. 
2. Hãy tính tổng ba góc của mỗi tam giác. 
Gv
Lấy thêm kết quả của một số học sinh khác
?
Những em nào có chung nhận xét là "tổng ba góc của tam giác bằng 1800"
Hs
Thực hành ghép ba góc của một tam giác
Gv
Sử dụng một tấm bài lớn hình tam giác
* Nhận xét:
Hs
Tất cả học sinh sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị 
Gv
Cho học sinh lần lượt tiến hành từng thao tác như Sgk
? 2 Thực hành
Hs
Cắt ghép như Sgk và hướng dẫn của giáo viên.
- Cắt 1 tấm bìa hình tam giác ABC
- Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A
- Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A
?
Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
Hs
Nhận xét: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
Tb?
Qua thực hành em nào rút ra kết luận về tổng 3 góc của tam giác.
Hs
Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
* Định lí: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
Gt
Kl
A
x
y
2
C
B
1
K?
Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí này.
Gv
Gợi ý: Vẽ tam giác ABC
- Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
- Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
- Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình
K?
Nêu cách chứng minh định lí
Chứng minh
Gv
Để cho gọn ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Tổng số đo 3 góc là tổng số đo 3 góc. Cũng như vậy đối với hiệu 2 góc.
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC ta có:
 (Hai góc so le trong) (1)
 (Hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Gv
Chốt lại: Như vậy bằng suy luận chặt chẽ chúng ta đã khẳng định được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
*Hoạt động 2:Luyện tập - củng cố (14')
2. Luyện tập:
Bài tập 1:
Gv
áp dụng định lí trên ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác ở 1 số bài tập sau:
* Hình 1: 
Có y = 1800 - 
Gv
Đưa đề bài lên bảng phụ
D
y
Q
410
R
K
x
N
M
1200
320
Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau:
H.1 H.2
(Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác).
* Hình 2:
Có x = 1800 - 
(Theo t/c tổng 3 góc của 1 tam giác).
E
x
F
H
590
A
C
570
x
700
720
y
B
H.3 H.4
* Hình 3:
Có x = 1800 - 
 = 1800 - (570 +700) = 530
(Theo t/c tổng 3 góc của 1 tam giác)
* Hình 4:
 có 
 = 1800 - (720 + 590) = 490
Gv
Cho lớp hoạt động nhóm
Nhóm 1: H.1
Nhóm 2: H.2
Nhóm 3: H.3
Nhóm 4: H.4
x = 1800 - = 1800 - 490 = 1310
(T/c của hai góc kề bù)
y = 1800 - = 1800 - 590 = 1210
(T/c của hai góc kề bù)
Gv
Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
?
Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D và giải thích.
Bài tập 2:
Cho IK // EF 
O
E
F
K
I
1400
1300
x
A. 100; B. 700; C. 800 ; D. 900
Đáp số đúng là: D. x = 900 Vì:
* 
(Tính chất 2 góc kề bù)
IK // EF (đầu bài) 
(đồng vị)
 (T/c 2 góc kề bù)
Xét có:
Gv
Cho học sinh đọc kỹ đầu bài, suy nghĩ trao đổi nhóm.
Hs
Đứng tại chỗ trình bầy
(T/c 3 góc trong 1 tam giác)
Gv
Gợi ý:
Tìm 
Từ đó tính góc x 
 c. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')
 - Nắm vững định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác.
	- Làm bài tập 1, 2 (Sgk/107, 108), Bài 1, 2, 9 (SBT)
	- Hướng dẫn bài 2 (Sgk/108)
	Để tính được trước hết ta tính được . AD là tia phân giác 
	- Đọc mục 2 và 3 trong (Sgk/107).

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 17.doc