Giáo án Hình học 6 tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Giáo án Hình học 6 tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

TIẾT 11:

VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Trên tia O x có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m ( đơn vị độ

 dài, m > 0).

2. Kĩ năng : - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.

II/ Phương tiện:

1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng cách , com pa, phấn màu

 2. Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng cách , com pa, phiếu học tập

III/ Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: (1ph) 6B - Vắng :

2 .Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ)

3. Các hoạt động dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1644Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 6B : 
 Tiết 11:
vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Trên tia O x có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m ( đơn vị độ
 dài, m > 0).
2. Kĩ năng : - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận.
II/ Phương tiện:
1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng cách , com pa, phấn màu
	2. Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng cách , com pa, phiếu học tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: (1ph) 6B - Vắng :
2 .Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ)
3. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (21')Vẽ đoạn thẳng trên tia
GV : Để vẽ 1 đoạn thẳng cần xác
 định 2 mút của nó.
 + ở VD1 ta đã biết mút nào ? cần 
 xác định mút nào ?
 + Để vẽ đoạn thẳng cần sử dụng 
 những dụng cụ nào ?
GV : Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng
 bằng 2 cách như SGK.
 + Trên tia O x xác định được mấy
 điểm M sao cho OM = 2cm ?
HS : Đọc nhận xét SGK/ 122
GV : nêu VD2/ SGK
 + Nêu cách vẽ hình trong VD2 ?
 + Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ đoạn 
 thẳng AB = CD bằng compa vào 
 vở ?
GV : Quan sát uốn nắn HS cách vẽ
 hình cho chính xác.
Hoạt động 2:( 7') Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
GV : Đưa ra VD/ SGK
HS : Thực hiện bằng 2 cách ( thước
 thẳng, com pa)
GV: + Nếu tia OM = a ; ON = b 
 0 < a < b , có kết luận gì về vị trí
 các điểm O, N, M ?
HS: M nằm giữa O và N
GV: Với ba điểm A, B, C, thẳng hàng 
 AB = m; AC = n; và m < n ta có
 kết luận gì?
GV : Nêu nhận xét SGK.
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1 : Trên tia o x vẽ đoạn thẳng OM=2cm .
Cách 1:( Dùng thước thẳng)
+ Đặt cạnh của thước trùng tia O x sao cho vạch số 0 trùng gốc O 
+ Vạch số 2 cm của thước ứng với 1 điểm trên tia chính là điểm M 
Cách 2: ( Dùng com pa) SGK / 122
* Nhận xét: SGK / 122
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB .
Cách vẽ: SGK/ 123
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia 
Ví Dụ: SGK/ 123
+ Sau khi vẽ 2 điểm M và N ta thấy điểm M nằm giữa 2 điểm O và N 
( Vì OM = 2cm < ON = 3cm)
* Nhận xét: SGK/ 123
Nếu 0 < a < b M nằm giữa O và N 
4) Luyện tập - Củng cố:(8')
Bài 54 SGK (124)
Giải: Vì M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
 MN = ON- OM 
 = 6 – 3 = 3 cm
Ta có OM = 3cm; MN = 3cm => OM = MN
* Củng cố: + Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm đó là :
 Nếu M, O, N thuộc O x và OM < ON thì điểm M nằm giữa O và N
 + Cách vẽ đoạn thẳng trên tia 
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 4')
	- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 53; 54; 55; 57 - T124
* Hướng dẫn bài 55
	+ Có 2 trường hợp hình vẽ
 + Trường hợp 1
 + Trường hợp 2
* Chuẩn bị trước bài mới " Trung điểm của đoạn thẳng"
	+ Giấy trong để gấp

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 tiet 11.doc