Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 14: Luyện tập

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 14: Luyện tập

I. Mục tiêu :

· Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai , chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức , của biểu thức .

· Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số , tìm x và các bài toán liên quan .

II. Chuẩn bị :

v Chuẩn bị của giáo viên :

v Chuẩn bị của học sinh :ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .

III. Tiến trình bài dạy :

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1199Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 7 	 Ngày soạn : 16/10/2005
Tiết 14 Ngày dạy : 18/10/2005
I. Mục tiêu :
Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai , chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức , của biểu thức .
Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số , tìm x và các bài toán liên quan .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút)
-GV nêu yêu cầu kiểm tra 
1/ Chữa bài tập 58 c,d
2/ Chữa bài tập 62 c,d SGK 
- GV nhận xét và cho điểm 
- Hai HS lên bảng 
HS 1 : Chữa bài tập 58 c,d
- HS 2 : Chữa bài tập 62 c,d SGK
- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng 
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 35 phút)
Bài 60 / 33 SGK Cho biểu thức 
a/Rút gọn biểu thức 	
- Các em có nhận xét gì về các biểu thức trong dấu căn ?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a 
b/ Tìm x sao cho B có giá trị là 16 
- GV : B có giá trị là 16 ?
- GV gọi một HS lên bảng làm tiếp câu b .
Bài 62 / 33 SGK 
-GV : Hãy nêu phương pháp tính ?
- GV lưu ý HS : Cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn .
 - GV gọi hai HS lên bảng thực hiện , giáo viên kiểm tra vở bài tập
- GV nhận xét và sửa chữa sai sót .
Bài 63 / 33 SGK 
- GV :Có suy nghĩ gì về biểu thức dưới dấu căn?
- GV nói :Vì a và b cùng dấu nên có thể rút gọn ?
b/
-GV :Các em có nhận xét gì về các biểu thức trong căn? 
-GV :Em có thể rút gọn biểu thức đã cho ?
 -GV nói các em lưu ý giá trị của m phải không âm.
2 như thế nào ?
Bài 64a/ 33 SGK 
-GV : Để giải loại toán này ta làm gì ?
- GV : Loại toán này có thuận lợi gì ?
- GV : Ở trong từng ngoặc ta thấy gì ?
- GV :
Bài 65 / 34 SGK 
Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1 , biết :
với a > 0 và a 1.
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi gọi một HS lên banûg làm .
- GV : Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu M – 1 .
- GV giới thiệu cách khác :
M = - 1 = 1 - 
Với a > 0 , a 1 ta có :
- < 0 
 M = 1 - <1
- HS : 16x + 16 = 16(x+1)
4x + 4 = 4(x+1)
9x + 9 = 9(x+1)
- Một HS lên bảng làm câu a 
- HS dưới lớp làm vào vở 
- HS : = 16 
- Một HS lên bảng làm tiếp câu b .
- HS : Dùng các phép tính biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để biến đổi rồi cộng trừ 
- Hai HS lên bảng làm 
- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng .
- HS :Biến đổi rút gọn 
- HS :
1-2x+x2=(1-x)2
4m-8mx+4mx2
=22.m(1-x)2= 4m(1-x)2,81=92
- HS trả lời :
- HS trả lời :
- HS : ta biến bổi vế trái bằng vế phải hoặc biến đổi vế phải bằng vế trái hoặc biến đổi 2 vế cùng 1 lúc .
- HS : cho biết trước đáp số .
- HS :Ở ngoặc thứ nhất có thể quy đồng hoặc dùng hằng đẳng thức .
- HS :
 = (1 + )(1+ )(1- )(1- ) = (1 )2 = (1-a)2
- Một HS lên bảng làm .
- GV gọi một HS khác lên bảng làm tiếp .
Xét hiệu M – 1 = - 1 
= 
Có a > 0 và a 1 > 0 
 < 0 
Hay M – 1 < 0 M < 1 
Bài 60 / 33 SGK 
b/ Tìm x sao cho B có giá trị là 16 
 = 16
Bình phương 2 vế ta có : x + 1 = 16 
Bài 62/ 33 Rút gọn biểu thức 
Bài 63 / 33 SGK 
( với a > 0 , b > 0 )
 với 1 – x > 0 hay 1 > x thì 
A = 
Với 1 – x < 0 hay 1 < x thì A = 
Bài 64/ 33 SGK 
a/
VT = VP (đpcm)
Bài 65 / 34 SGK 
Xét hiệu M – 1 = - 1 
= 
Có a > 0 và a 1 > 0 
 < 0 
Hay M – 1 < 0 M < 1
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Làm các bài tập còn lại trong SGK , bài 80 , 83 , 84 , 85 / 16 SBT 
Oân tập định nghĩa căn bậc hai của một số , các định lí so sánh các căn bậc hai số học , khai phương một tích , khai phương một thương để tiết sau học “Căn bậc ba”
Mang máy tính bỏ túi và Bảng số .
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docd 9 t 14.doc