Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20, Bài 7: Học tập và làm việc sáng tạo, hiệu quả - Năm học 2022-2023

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20, Bài 7: Học tập và làm việc sáng tạo, hiệu quả - Năm học 2022-2023

I. Mục tiêu:

1. Năng lực:

- Hiểu được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của học tập và lao động tự giác, sáng tạo, hiệu quả. Chỉ ra được những biểu hiện và những yếu tố cần thiết để học tập và lao động tự giác, sang tạo và hiệu quả.

Quan sát, chia sẻ, hoạt động nhóm

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

- Biết cách lập kế hoạch rèn luyện để học tập và lao động tự giác, sáng tạo và hiệu quả.

 

docx 5 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 20, Bài 7: Học tập và làm việc sáng tạo, hiệu quả - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/01/2023
Ngày giảng: 31/01/2023 
TIẾT 20 – BÀI 7
HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC SÁNG TẠO, HIỆU QUẢ ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Năng lực: 
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của học tập và lao động tự giác, sáng tạo, hiệu quả. Chỉ ra được những biểu hiện và những yếu tố cần thiết để học tập và lao động tự giác, sang tạo và hiệu quả.
Quan sát, chia sẻ, hoạt động nhóm
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Biết cách lập kế hoạch rèn luyện để học tập và lao động tự giác, sáng tạo và hiệu quả.
3. HS khá, giỏi
- Rèn luyện bản thân phải tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.
- Nhận xét, đánh giá những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 
PPDH theo nhóm, DH hợp tác và KT chia nhóm, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ đọc hiểu. 
III. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 
1. Giáo viên 
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, câu chuyện về sự sáng tạo trong học tập và lao động.
- Băng Video về sự sáng tạo, máy chiếu
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài theo hướng dẫn của GV.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV đặt một số câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
H: Thế nào là tự giác, năng động và sáng tạo? Bản thân em đã thể hiện sự năng động và sáng tạo như thế nào trong cuộc s
HS trình bày, nhận xét, đánh giá
GV lắng nghe, nhận xét, đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
A/ Hoạt động: Khởi động
GV chiếu video về Gương học sinh học giỏi, năng động, sáng tạo
HS theo dõi và nêu cảm nhận về tấm gương đó và qua đó học tập được điều gì?
HS chia sẻ
GV dẫn vào bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
B. HĐ hình thành kiến thức
HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của sự tự giác, năng động, sáng tạo trong học tập và lao động.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của sự tự giác, năng động, sáng tạo.
- HSHĐN(5-’) thực hiện yêu cầu 3.a
HS trình bày, chia sẻ
GVNX, bổ sung
1. Trong cuộc sống, lao động và sáng tạo luôn đi đôi với nhau, cả hai đều quan trọng. Bởi lao động, sáng tạo không chỉ là môi trường để con người được phát huy sức sáng tạo của mình mà còn là một yếu tố vô cùng quan trọng làm tăng năng suất trong quá trình sản xuất. Trong bất kì lĩnh vực nào thì yếu tố năng suất lao động cũng được đặt lên hàng đầu và để làm tăng năng suất lao động thì vai trò của lực lượng sản xuất là yếu tố cơ bản và cần thiết đặc biệt là con người. Nếu chỉ dừng lại ở mức độ tự giác thì trong lao động chúng ta mới đảm bảo được hoàn thành công việc. Nhưng nếu lao động trong sáng tạo thì sẽ mang lại hiệu quả tăng lên gấp hai, ba, ... lần như vậy. Khối lượng sản phẩm làm ra tăng lên và thời gian làm việc được tiết kiệm. Với sự phát triển hàng ngày, hàng giờ như hiện nay thì lao động sáng tạp còn là cơ sở, tiền đề cho con người bắt kịp được những thay đổi ấy. Do đó mới có câu "ta cần được lao động trong sáng tạo"
2. Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục,
Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện,
Phát triển không ngừng chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.
3. Chất lượng sản phẩm không cao, năng suất lao động kém và dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng khác.
Ví dụ: Bác sĩ đỡ đẻ cho phụ sản nhưng cẩu thả, chủ quan nên đã làm đứa bé chết ngạt khi mới ra được một nửa người.
GV chốt
- HSHĐ cặp đôi (6’) thực hiện nội dung mục 3.b 
HS trình bày, chí sẻ
GVNX, bổ sung, KL
- Tự giác trong học tập và lao động mang lại cho chúng ta:
+ Đem lại kết quả cao trong lao động và học tập
+ Giúp mình làm chủ trong học tập và lao động
+ Được mọi người tuyên dương và tôn trọng...
- Không tự giác trong học tập và lao động dẫn tới:
+ Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém.
+ Sống ỷ lại vào bố mẹ,
+ Bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện.
+ Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút...
- Năng động và sáng tạo rất cần cho con người trong cuộc sống hiện nay vì Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng, tốt đẹp. Nhờ năng động mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
Ngược lại, nếu không năng động và sáng tạo thì chúng ta mãi dậm chân một chỗ, con người không có động lực để vươn lên, chỉ luôn ỉ lại vào người khác...
- Theo em, mệnh đề "Sáng tạo để tăng năng suất lao động nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng, có vậy sáng tạo mới hiệu quả" là đúng vì: Sáng tạo là chìa khóa để tăng năng suất lao động. Khi ta biết sáng tạo thì năng suất lao động sẽ tăng lên, tiết kiệm thời gian sản xuất. Tuy nhiên, việc tăng năng suất phải đảm bảo với việc chất lượng sản phẩm cao. Bởi nếu tăng năng suất nhưng chất lượng sản phẩm kém thì sản phẩm đó nhanh chóng bị tẩy chay. Do đó, muốn tăng hiệu quả tuyệt đối thì chúng ta phải có những sự sáng tạo đột phá, mang tính tích cực vừa đảm bảo chất lượng và cả số lượng. Như vậy, mới phát triển được bền lâu và nhận được sự tín nhiệm của người tiêu dùng.
H: Mçi chóng ta cÇn lµm g× ®Ó rÌn luyÖn trë thµnh ngêi lao ®éng cã n¨ng suÊt, chÊt lựîng, hiÖu qu¶?
HS tr¶ lêi GVNXKL
C. HĐ luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức
HSHĐ cặp đôi (2’) 
HS trình bày, chí sẻ
GVNX, bổ sung, KL
3. Ý nghĩa của sự tự giác, năng động, sáng tạo trong học tập và lao động
Gãp phÇn n©ng cao chÊt lưîng cuéc sèng cña mçi c¸ nh©n, gia ®×nh vµ x· héi.
* BiÖn ph¸p 
- Lao ®éng tù gi¸c, kØ luËt. 
- Lu«n n¨ng ®éng s¸ng t¹o.
- TÝch cùc n©ng cao tay nghÒ, rÌn luyÖn søc khoÎ.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn ý thøc kØ luËt tèt.
- T×m tßi, s¸ng t¹o trong häc tËp.
- Cã lèi sèng lµnh m¹nh, vît qua khã kh¨n.
II. Luyện tập
2. Bài tập 2/47
Các hoạt động
Hành vi nào? Được phát triển như thế nào?
Hoạt động học tập
Tự giác và sáng tạo
Tự giác học bài, làm bài đầy đủ. Sáng tạo những cách giải hay, thông minh.
Hoạt động tập thể, hoạt động Đoàn, Đội
Tự giác và năng suất, hiệu quả
Tự giác trong các công việc của tập thể, làm việc đảm bảo hiệu quả và luôn cố gắng đạt năng suất cao trong khả năng của mình.
Hoạt động lao động việc nhà và sinh hoạt hằng ngày
Tự giác và hiệu quả
Tự giác giúp mẹ chăm em, nấu cơm, quét dọn nhà cửa... không để bố mẹ nhắc nhở. Ở lớp vệ sinh trường lớp sạch sẽ, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình...
Hoạt động xã hội, thiện nguyện
Tự giác và năng động
Tự giác quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, quyên góp sách vở cho các bạn nhỏ miền núi khó khăn...Nhiệt tình tham gia các hoạt động tình nguyện do địa phương, trường học tổ chức.
Hoạt động vui chơi, giải trí
Năng động
Nhiệt tình, hăng hái tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động vui chơi, giải trí với người thân và bạn bè...
Hoạt động lao động
Tự giác, sáng tạo và năng suất
Làm việc tự giác và luôn cố gắng sáng tạo, tìm ra những cách làm mới nhanh hơn, đạt hiệu quả hơn so với trước đó...
4. Củng cố: 2’
- HS tự đánh giá, khái quát lại kiến thức tiết học.
- GV nhận xét, đánh giá, khắc sâu kiến thức cho hs.
5. HDHB: 3’
* Bài cũ: Ý nghĩa của sự tự giác, sáng tạo, hiệu quả trong học tập và lao động.
* Bài mới: Chuẩn bị bài giờ sau: bài 8 tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_20_bai_7_hoc_tap_va_lam.docx