Giáo án Giáo dục công dân 9 kì II

Giáo án Giáo dục công dân 9 kì II

Tiết 17: Thực hành ngoại khóa

Chủ đề: Trật tự an toàn giao thông.

I. Mục tiờu bài học:

 - Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.

 - Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.

 - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.

 - Giúp các em nắm được 1 số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng

 - Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường

II. Chuẩn bị:

 1. Gv:

 - Tài liêu: “Giáo dục kĩ năng An toàn giao thông đường bộ cho học sinh”

 - Một số bài tập trắc nghiệm.

 2. Hs:

 - Ôn lại các loại biển báo giao thông đường bộ, Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam, Than Uyên.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 115 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8/12/2011
Tiết 17: Thực hành ngoại khóa 
Chủ đề: Trật tự an toàn giao thông.
I. Mục tiờu bài học:	
 - Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.
 - Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.
 - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.
 - Giúp các em nắm được 1 số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng
 - Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường
II. Chuẩn bị:
 1. Gv:
 - Tài liêu: “Giáo dục kĩ năng An toàn giao thông đường bộ cho học sinh”
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
 2. Hs:
 - Ôn lại các loại biển báo giao thông đường bộ, Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam, Than Uyên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra đầu giờ:
 3. Bài mới.
* GTB: Hiện nay tình hình tai nạn giao thông đang là một vấn đề cấp bách của toàn xã hội. Theo một số chuyên gia thì sau chiến tranh nguyên nhân dẫn đến số người tử vong nhiều nhất chính là do tai nạn giao thông. Vậy những nguyên nhân nào làm cho tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng ? Chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
HĐ1:
GV: Nờu sơ qua về tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng tren toàn quốc hện nay.
 Hiện nay ở Việt Nam trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 30 người chết, 80người bị thương do tai nạn giao thụng.
- Theo số liệu của ủy ban an tàn giao thụng quốc gia thỡ nếu như năm 1990 trờn cả nước cú 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 người, số người bị thương là 4956 người. Thỡ đến năm 2001 đó cú tới 2531 vụ tai nạn giao thụng, làm chết 10866 người và 29449 ngời bị thương phải cấp cứu.
H: Vậy qua đú cỏc em cú nhận xột gỡ về tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng hiện nay?
HS: nhận xột.
H: Em hóy liờn hệ vớ thực tế ở địa phương mỡnh xem hàng nam cú bao nhiờu vụ tai nạn giao thụng xảy ra?
HS: đọc số liệu đó tỡm hiểu được.
H: Em nào đó chứng kiến vụ tai nạn giao thụng đó xảy ra ở trờn địa phương mỡnh? Miờu tả lại cỏc vụ tai nạn giao thụng đú?.
- Xe mỏy đi lạng lỏch đỏnh vừng đõm vào ụ tụ, người lỏi xe chết tại chỗ.
- Xe ụtụ đi khụng đẻ ý đường do rơm rạ phơi ngoài đường nờn đó trật bỏnh lăn xuống vệ đường làm chết hai hành khỏch.
- Xe đạp khi sang đường khụng để ý xin đường nờn đó bị xe mỏy phúng nhanh đi sau tụng phải.
HĐ2:
H: Vậy theo cỏc em cú nhữngnguyờn nhõn nàodẫn đến cỏc vụ tai nạn giao thụng hiện nay?
H: Trong những nguyờn nhõn trờn thỡ đõu là nguyờn nhõn chớnh dẫ đến cỏc vụ tai nạn giao thụng?
HS:. – Do sự thiếu hiểu biết và ý thức kộm của người tham gia giao thụng như: đua xe trỏi phộp, phúng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi khụng đỳng làn đường
HĐ 3:
H: Làm thế nào để trỏnh được tai nạn giao thụng, đảm bảo an toàn giao thụng khi đi đường?
GV: Treo bảng biển bỏo giao thụng đường bộ lờn bảng.
H: Dựa vào màu sắc, hỡnh khối em hóy phõn biệt cỏc loại biển bỏo?
HS lờn bảng chỉ- Nhận xột
GV nhận xột, kl, giới thiệu khỏi quỏt cỏc loại biển bỏo.
1. Tìhiểu tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng hiện nay ở địa phương.
- Tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng ngày càng gia tăng, đó đến mứcđộ bỏo động.
2. Nguyờn nhõn gõy ra tai nạn giao thụng.
- Dõn cư tăng nhanh.
- Cỏc phương tiện giao thụng ngày càng phỏt triển.
- í thức của người tham gia giao thụng cũn kộm.
- Quản lớ của nhà nước về giao thụng cũn nhiều hạn chế.
- Sự thiếu hiểu biết của người dõn
3. Những biện phỏp giảm thiểu tai nạn giao thụng.
- Phải tỡm hiểu nắm vững, tuõn thủ theo đỳng những quy định của luật giao thụng.
- Tuyờn truyền luật giao thụng cho mọi người nhất là cỏc em nhỏ.
- Khắc phục tỡnh trạng coi thường hoặc cố tỡnh vi phạm luật giao thụng.
4. Một số biển bỏo hiệu giao thụng đường bộ.
- Biển bỏo cấm.
- Biển bỏo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn.
- Biển bỏo hiệu lệnh.
4. Củng cố:
Hóy kể lại một vụ tai nạn giao thụng ở Than Uyờn gần đõy nhất mà em biết?
5. Dặn dũ: 
Học thuộc bài, tỡm hiểu thờm về con số tai nạn giao thụng ở Than Uyờn trong những năm gần đõy.
Tỡm hiểu tỡnh hỡnh bệnh HIV/ AIDS, ma tỳy và cỏc tệ nạn xó hội ở địa phương, tiết sau học.
Ngày soạn: 23/8/2011
Ngày giảng: 26/8/2011
 Tiết 1: Bài 1 : 
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-HS hiểu được thế nào là chí công vô tư
-Những biểu hiện của phẩm chất chícông vô tư
-Ý nghĩa của chí công vô tư.
2.Kĩ năng :
-HS phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư,không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
-HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
- -Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư.
3.Thái độ:
-Ủng hộ ,bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.
-Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi ,tham lam,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu nội dung bài giảng, sưu tầm câu chuyện, tình huông ,tranh ảnh ,ca dao ,tục ngữ, nói về phẩm chất chí công vô tư
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổ n định lớp:
2.Kiểm tra đầu giờ
- GV kiểm tra sách, vở, sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: phân tích nội dung ĐVĐ
GV: Gọi 1 HS đọc 
HS: Đọc
GV: Việc làm của Trần Trung Tá và Vũ Tán Đường?
HS: trả lời cá nhân
GV: Vì sao Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước?
HS: Là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung cua đất nước. 
GV: Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì?
HS: trả lời cá nhân
Gv bổ sung chốt lại
GV: Gọi HS đọc 
HS: đọc câu chuyện 2:
GV:Điều mong muốn của Bác Hồ là gì?
HS:Là tổ quốc được giải phóng nhân dân được ấm no hạnh phúc.
GV: Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?
HS:Làm cho ích quốc lợi dân.
GV: Tình cảm của nhân ta đối với Bác như thế nào? Suy nghĩ của bản thân em?
HS: Nhân dân kính trọng tin yêu, khâm phục Bác 
GV:Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất của đức tính gì?
HS: Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.
GV: Qua hai câu chuyện tên em rút ra được bài học gì cho bản thân và mọi người?
HS: Bản thân phải học tập tu dưỡng noi gương Bác
GV: KL, chuyển ý .
->Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người.Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể,là sự kết hợp giữa nhân thức về khái niệm,ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
GV:Thế nào là chí công vô tư?
HS: Trả lời
GV: Cho HS làm BT
Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?
a. Giải quyết công việc công bằng.
b. Chỉ chăm lo lợi ích của mình.
C .Làm việc vì lợi ích chung.
d. Không thiên vị .
e. Dùng tiền bạc của cải nhà nước cho việc cá nhân.
-Hs trả lời ,nhận xét .
GV chốt lại ý chính.
GV: Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư là gì?
HS: Trả lời
-GV phân tích lấy ví dụ thực tế chốt lại .
GV: Trái với phẩm chất chí công vô tư là gì?
HS: Nhận hối lộ sắp xếp việc, trù dập người tôt,.
GV: Cho HS liên hệ thực tế về p/c chí công vô tư
HS: Tự liên hệ
GV: Chúng ta rèn luyện tính chi công vô tư như thế nào?
HS:
-Ủng hộ quí trọng người có đức tính chí công vô tư.
-phê phán hành động trái chí công vô tư.
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm BT
GV: cho HS làm bài cá nhân
HS: làm BT
GV: NX, KL
GV: Hướng dẫn HS làm BT 2
HS: Làm BT, giải thích
I.Đặt vấn đề
1. Tô Hiến Thành - Một tấm gương về chí công vô tư
- Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung, ông là người công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải
2. Điều mong muốn của Bác Hồ
II. Nội dung bài học
1.Thế nào là chí công vô tư ?
-Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng,không thiên vị ,giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. Biểu hiện
- Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải vì lợi ích chung
3.Ý nghĩa 
-Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội ,góp phần làm cho đất nước giàu mạnh,xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh.
III.Bài tập:
Bài 1: 
- Biểu hiện chi công vô tư: d,đ,e
- Biểu hiện không chí công vô tư: a,b,c
Bài 2:
- Tán thành ý kiến: d, đ
- Không tán thành ý kiến: a, b, c
4.Củng cố:
- Thế nào là chí công vô tư?
- Biểu hiện, ý nghĩa của chí công vô tư?
5 Dặn dò
- HS học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK , đọc trước bài 2 :Tự chủ
-Đọc trước bài tự chủ.Tổ một sắm vai qua câu chuyện 1 “một người mẹ”,tổ 2 câu chuyện 2,tổ 3và 4 tím những câu câu chuyện ,hình ảnh liên quan đến bài tự chủ.
6.Rút kinh nghiệm:  
Ngày soạn: 4/9/2012
Ngày giảng: 7/9/2012: 9A; 11/9: 9B 
 Tiết 3 - Bài 2: TỰ CHỦ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Hs hiểu đựơc thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải tự chủ.
2.Kĩ năng:
- KNBH: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt
- KNS: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, 
3.Thái độ:
- TĐBH: - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
- Giá trị sống: giá trị hợp tác
II.Chuẩn bị
1. GV: + Nghiên cứu nội dung bài giảng
 + Sưu tầm về các câu chuyện ,tấm gương về đức tính tự chủ.
2. HS: học bài cũ , soạn bài mới
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra đầu giờ:
- H: Nêu ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư ? Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ntn?
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ĐVĐ
GV:Gọi HS đọc câu chuyện “Một người mẹ”
Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
-Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
-Bà tích cực giúp đỡ những người bị HIV/DIDS khác.
-Bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ,gần gũi chăm sóc họ
Theo em bà Tâm là người như thế nào?
-Bà Tâm đã tự chủ được tình cảm và hành vi của mình nên đã vượt qua được nỗi đau khổ ,sống có ích cho con và cho những người khác.
GV:Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện của N”
HS: Đọc
 N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào?Vì sao như vậy?
- Bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá ,uống bia,đua xe máy, trốn học, thi trượt tốt nghiệp, bị nghiện, trộm cắp..Vì không làm chủ được tình cảm và hành vi của bản thân, gây hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội.
Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn xử lí như thế nào?
-Tránh nhiệm của mọi người trong lớp là động viên,gần gũi,giúp đỡ,các bạn hoà hợp với lớp,với cộng đồng để họ trở thành người tốt .
Qua 2 câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?
 -Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm như N
GV: KL
- Bà Tâm là người có đức tính tự chủ,vượt khó khăn,không bi quan,chán nản.Còn N không có đức tính tự chủ,thiếu tự tin và không có bản lĩnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Thế nào là  ... c. Kết hôn với người nước ngoài.
d. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.
II/ Phần tự luận : ( 7 đ )
Câu1 : ( 2đ) Thế nào là lao động quyền và nghĩa vụ của công dân ?
Câu 2 : (3đ) Nêu rõ các loại vi phạm pháp luật ? lấy ví dụ ?
Câu 3 : ( 2đ ) Quyền tự do kinh doanh là gì ? thuế là gì ?
 Bài Làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN G D CDLỚP 9A
I/ Phần trắc nhiệm : ( 3đ )
Câu1: (1đ) Đặc biệt ,nguyên tắc , lâu dài .
Câu 2 :(1đ) Suy nghĩ , chuẫn mực ,chăm lo.
Câu 3 :(1đ) a, b .
II/ Phần Tự luận : ( 7đ )
Câu 1 : ( 2đ )Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Quyền lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân gia đình.
- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuoi sống bản thân, nôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Câu 2 : ( 3đ )Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi hạm pháp luật hình sự ........
- Vi phạm pháp luật hành chính...............
- Vi pạm pháp luật dân sự...............
- Vi phạm kỉ luật.......................
 H/s Tự lấy ví dụ bốn vi phạm trên .
Câu 3: ( 2đ )
* Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế , ngành nghề và quy mô kinh doanh . Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước như phải kê khai đúng số vốn , đúng ngành ....
* Một số mặt hàng nhà nước cấm kinh doanh là : thuốc nổ, vũ khí, ma túy, mại dâm
* Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho những công việc chung.
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN G D CDLỚP 9B
I/ Phần trắc nhiệm : ( 3đ )
Câu1: (1đ) Đặc biệt , nguyên tắc , lâu dài .
Câu 2 :(1đ) a , b .
Câu 3 :(1đ) a, b ,d .
II/ Phần Tự luận : ( 7đ )
Câu 1 : ( 2đ )
*. Các loại trách nhiệm pháp lí:
- TRách nhiệm hình sự.............
- Trách nhiệm hành chính..............
- Trách nhiệm dân sự....................
- Trách nhiệm kỉ luật.................
Câu 2 : (3đ ). Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nứơc và xã hội.
Lấy ví dụ :- Quyền bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.
- Quyền ứng cử và QH, HDND.
- Quyền khiếu nại, tố cáo.
- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
Câu 3: ( 2đ )
TRách niệm của HS:
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người kác làm nghĩa vụ quân sự.
GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi: Chóng ta ®­îc häc vµ biªt vÒ bé m¸y nhµ n­íc. H«m nay c« cïng c¸c em «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®ã vµ t×m hiÓu thùc tÕ ®Þa ph­¬ng vÒ vÊn ®Ò nµy.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu thùc tÕ ®Þa ph­¬ng.
HS th¶o luËn theo nhãm tæ.
? Nªu tªn nh÷ng ng­êi lµm c¸n bé ë x· ,hä gi÷ chøc vô g×
? §­a ra c¸c t×nh huèng khi m×nh cÇn lµm viÖc g× ®ã th× ph¶i gÆp c¬ quan nµo ë x·
Hs tù do ph¸t biÓu ,nhËn xÐt
GV nhËn xÐt
4.Cñng cè- dÆn dß 
-GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc
-ChuÈn bÞ tiÕt 34 «n tËp häc k× II.
Rót kinh nghiÖm : ...........................................................................................................
.......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần 35 
Ngày giảng: 28/04/2011
 29/04/2011
TIẾT 33: ¤N TËP HäC K× II
I. Mục tiêu bài học:	
 - Giúp Hs có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
 - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
 - Hs có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
 1. Gv: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
 2. Hs: - Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa..
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ?
 ? Hs cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung
Giới thiệu bài.
 Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay .
Gv: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước?
? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì?
G/v : Nhận xét ,kết luận .
 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào
G /v : Nhận xét ,kết luận .
3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế?
HS:.
G /v : Nhận xét ,kết luận .
4 . Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 
Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?
HS:/..
G /v : Nhận xét ,kết luận .
5. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các loại vi phạm pháp luật? 
Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? 
 Học sinh cần phải làm gì?
G /v : Nhận xét ,kết luận .
6. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội?
Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao?
G /v : Nhận xét kết luận 
7. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phải bảo vệ tổ quốc?
HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
G /v : Nhận xét kết luận 
8. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..?
G /v : Nhận xét kết luận 
1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
 * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời
2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ.
* Những quy định của pháp luật:
 - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ
 - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo..
 - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa.
 3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
 * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế
 * Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế
 4. Lao động là hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải..
 * Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuôi sống bản thân
 * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
 5 . Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi
 * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành..
 * Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, Hs cần phải học tập và tìm hiểu
 6 . Quyền . Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá
 * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp.
 * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này..
 7 . Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN.
 * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ
 * Hs cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ.
 8 . Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
 * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.
 4. Củng cố:
 ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
 ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
 Hs: Suy nghĩ trả lời
 Gv: Nhận xét cho điểm
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDCD 9 nam 2012.doc