Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Trực Trung

Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Trực Trung

 TIẾT 1 - BÀI 1 :CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Về kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư.

2. Kĩ năng: biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những hành vi tự tư vụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT, ý nghĩa của CCVT

- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, việc làm, hành vi không CCVT.

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ CCVT.s

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- PP động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, nghiên cứu trường hợp điển hình, dự án

 

doc 112 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Trực Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2011
Ngày dạy: / 8/2011 
 Tiết 1 - Bài 1 :chí công vô tư
I/ Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư.
2. Kĩ năng: biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. 
3. Thái độ: HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những hành vi tự tư vụ lợi,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin
Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT, ý nghĩa của CCVT
Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, việc làm, hành vi không CCVT.
Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ CCVT.s
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học có thể sử dụng
- PP động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, nghiên cứu trường hợp điển hình, dự án
IV/ Phương tiện dạy học:
 Gv: SGK, SGV, Tranh ảnh, Chuyện kể, Giấy khổ lớn, bút dạ,bảng phụ
 Hs: Đọc trước bài.
V/ Tiến trình dạy học:
 1. Khám phá:
GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ về một trường hợp trong đó thể hiện cách ứng xử CCVT và trả lời câu hỏi sau:
? Em hiểu thế nào là CCVT
? Trong cuộc sống đôi khi chúng ta lâm vào tình huống bị đối xử không CCVT thì ta làm ntn 
2. Kế nối.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là CCVT và biểu hiện của CCVT
Gv Yêu cầu học sinh đọc truyện trong sách giáo khoa.
Thảo luận các câu hỏi có ở phần gợi ý
Hs Đại diện các nhóm trả lời
Nhận xét - bổ sung
Gv Kết luận :
- Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là ngừơi gánh vác được công việc chung của đất nước.
- Điều đó chứng tỏ ông thực sự công bằng, không thiên vị.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân.
- Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi.
? Qua đó em hiểu thế nào là chí công vô tư
? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ?
- Qua lời nói:..........
- Qua hành động :............
Gv: Đưa ra những biểu hiện của sự tự tư tự lợi,giả danh chí công vô tư hoặc lời nói thì chí công nhưng việc làm lại thiên vị.....Để học sinh phân biệt.
Gv: Nếu một người luân luân cố gắng vươn lên bằng tài năng sức lực của mình một cách chính đáng để đem lại lợi ích cho bản thân(Như mong làm giầu, đạt kết quả cao trong học tập thì đó cũng không phải là hành vi của sự không chí công vô tư. Có những kẻ miệng nói có vẻ chí công vô tư nhưng hành động và việc làm lại thể hiện sư ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể...thì đó là kẻ đạo đức giả không phải là những con người chí công vô tư thực sự .
 Hoạt động 2:Thảo luận về ý nghĩa của CCVT
? Qua đó em thấy chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào với cá nhân và tập thể(xh)
? Để rèn luyện được phẩm chất đạo đức này chúng ta phải ntn?
Gv: Mỗi người chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắn để có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư (Hoặc không chí công vô tư) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ , quý trong người chí công vô tư, phê phán những hành vi vụ lợi thiếu công bằng.
 3. Thực hành/ luyện tập
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT1/sgk)
GV: Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập.
GV: cho HS làm bài, sau đó nhận xét. Có thể cho điểm với một số bài làm tốt.
Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình và sau đó lên bảng làm.
I. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là ngừơi gánh vác được công việc chung của đất nước.
- Điều đó chứng tỏ ông thực sự công bằng, không thiên vị.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân.
- Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi.
II. Nội dung bài học
1. Chí công vô tư
 Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người.
2. ý nghĩa của chí công vô tư
 - Với xã hội : Thêm giàu mạnh , công bằng, dân chủ
 - Với cá nhân: Được mọi người tin yêu
III. Bài tập
Bài 1. 
- d,e: chí công vô tư. Vì Lan và Nga giải quyết công việc xuất phát vì lợi ích chung
- a,b,c,đ : không .
Bài 2.
- Tán thành: d,đ
- Không tán thành: a,b,c.
4. Vận dụng
- Tìm một số tấm gương về chi công vô tư.
- Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chí công vô tư. 
- Về nhà học bài và soạn bài mới.
- Thực hiện CCVT rong suy nghĩ, tình cảm, hành động của bản thân trong các tình huống ở gia đình, ở lớp, ở trường và ngoài xã hội.
Ngày soạn: 13/8/2011
Ngày dạy: / /2011 
 tiết 2 - bài 2 : tự chủ
I. Mục tiêu bài học :
	1.Về kiến thức : HS hiểu được thế nào là tính tự chủ, nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ. Hiểu được vì sao con người cần biết tự chủ.
	2. Về kĩ năng : HS có khả năng làm chủ bản thân trong học tập và sinh hoạt.
	3. Về thái độ: HS biết tôn trọng người sống tự chủ, biết rèn luyện tính tự chủ.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng kiên định
Kĩ năng thể hiện sự tự tin
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
Kĩ năng ra quyết định
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học có thể sử dụng
- PP động não, thảo luận nhóm/lớp, trình bày một phút, đóng vai, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật bày tỏ thái độ
IV/ Phương tiện dạy học:
 Gv: SGK, SGV, các tình huống, trường hợp điển hình, bút dạ, các phiếu màu,bảng phụ
 Hs: Đọc trước bài, băng keo, giấy A0, bút dạ.
V/ Tiến trình dạy học:
 1. Khám phá:
- GV viết từ “Tự chủ” lên bảng và yêu cầu HS mỗi em cho một ví dụ về người sống tự chủ mà các em đã chứng kiến hoặc biết qua báo đài, ti vi
- HS cho ví dụ
- GV giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cụ thể về bản chất, biểu hiện và ý nghĩa phẩm chất tự chủ.
2. Kết nối
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là tự chủ và thảo luận về biểu hiện của tự chủ
GV: Học sinh đọc truện “Một người mẹ”
? Trong hoàn cảnh như thế Bà Tâm đã làm gì
để có thể sống và chăm sóc con?
 Hs: Tự do phát biểu
? Nếu đặt em vào hoàn cảnh như bà Tâm em sẽ làm như thế nầo?
Gv: Như vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
Gv: Trước khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện của N”
? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn?
? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? 
Gv: - Trước mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng 
 - Khi gặp khó khăn : kkhông sợ hãi 
 - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng , lịchsự
Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa.
? Thế nào là tự chủ?
Gv: ghi vắn tắt lên bảng:
? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn?
Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ.
 - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo , dụ dỗ, lợi dụng.
 - Có những hành vi tự phát như : văng tục, cư xử thô lỗ. 
Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa.
Hoạt động 2: Thảo luận về ý nghĩa của tự chủ
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
Gv : Đưa ra câu hỏi thẩo luận nhóm : 
 Nhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn?
 Nhóm 2: Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá ....
bạn sẽ làm gì?
 Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì?
 Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác ? 
 Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trường hợp.
? Như vậy các em đã có thể rút ra được cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? 
3. Thực hành/luyện tập
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến qua bài tập
Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành động của mình.
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1?
? giải thích vì sao đồng ý và không đồng ý
- HS trao đổi, tranh luận chung cả lớp
HS: Lên bảng làm
GV: Bổ sung, nhận xét và cho điểm
Hoạt động 4: Xử lí tình huống và đóng vai
- Tình huống 1:Trên đường đi học về, tình cờ N gặp K một người bạn cũ cùng học hồi lớp 8, nay đã bỏ học. K rủ N nghỉ học vào quán chơi điện tử, K sẽ chi tiền. N từ chối nhưng K cứ dụ dỗ, chèo kéo.N sẽ
- Tình huống 2: Nhân dịp sinh nhật, H được bố tặng một chiếc máy nghe nhạc xinh xắn.H rất thích và mang đến lớp. Nhưng trong giờ ra chơi, L- một bạn ngồi cùng bàn sơ ý làm rơi mạnh chiếc máy xuống sàn, khiến H rất xót ruột. L vội nhặt máy lên và xin lỗi H. H sẽ
- HS thảo luận và đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- Thảo luận lớp sau mỗi tình huống đóng vai:
? Cách ứng xử của các bạn trong vai N/ vai H/ có thể hiện là người biết ự chủ không? Vì sao
? Nừu là N/ và H em sẽ có cách ứng xử ntn
GVKL:
I. Đặt vấn đề
1. Một người mẹ
 Bà Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
2. Chuyện của N
 - Được gia đìmh cưng chiều 
 - Ban bà xấu rủ rê 
 - Bỏ học thi trượt tốt nghiệp 
 - Buồn chán > nghịên ngập + trộm cắp.
II. Nội dung bài học
1. Biểu hiện của tự chủ: 
 - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng .
 - Không chán nản, sợ hãi 
 - ứng xử lịch sự .
2. ý nghĩa : 
- Tính tự chủ gíup con người tránh được những sai lầm không đáng có.
- Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn.
3. Rèn luyện
 - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa.
 - Tập hạn chế những đòi hỏi .
 - Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động.
III. Bài tập
Bài 1. 
Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e.
Bài 2. Xử lí tình huống và đóng vai 
- Kết luận: - Tình huống 1: N nên khéo léo từ chối bằng được, không nên nghỉ học để đi chơi điện tử, dù không phải trả tiền.
- Tình huống 2:H nên kiềm chế, không nên có thái độ giận dữ, mắng mỏ L vì bạn chỉ sơ ý làm rơi. 
4. Vận dụng: 
 - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ.
 Ví dụ: “Dù ai nói ngả nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
HS về nhà làm bài tập 4, SGK
- Thực hiện tự chủ trong suy nghĩ, tình cảm, hành động của bản thân trong các tình huống ở gia đình, ở lớp, ở trường và ngoài xã hội.
Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật 
Ngày soạn: 14/8/2011
Ngày dạy: /9 /2011 
 tiết: 3 - bài: 3 dân chủ và kỉ luật
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức : Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật, mối quan hệ giữa dân chủ kỉ luật. Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật trong nhà trường và xã hội .
2.Về kĩ năng: Biết thực hiện tốt quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể
3.Về thái độ : Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được gi ... hì biết thực hiện tốt pháp luật.
4. ý nghĩa: 
Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng.
5. Đối với HS:
Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân.
III. Bài tập.
4. Củng cố:
 GV: Đưa ra bài tập:
Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật.
a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường.
b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
c. Vô lễ với thầy cô giáo.
d. Là hàng giả.
đ. Quay cóp bài.
e. Buôn ma túy.
HS: là bài tại lớp
GV: Nhận xét chung
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.
Ngày soạn: 19/4/2012
Ngày dạy: /4/2012 Tuần 35
Tiết 34 - Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu bài học:	
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
- HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của thầy:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa..
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ?
 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
 Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động2
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước?
? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì?
HS ..
2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Pháp luật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào
HS:.
3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế?
HS:.
3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 
Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động?
HS:/..
4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? 
Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? 
 Học sinh cần phải làm gì?
HS
5. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội?
Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo điêù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao?
HS:.
6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc?
HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
HS:
7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..?
HS:..
1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
 * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời
2. Hôn nhân là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ.
* Những quy định của pháp luật:
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ
- Hôn nhân không phân biệt tôn giáo..
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa.
3. Kinh doanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
* Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế
* Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế
3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải..
* Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân
* Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi
* Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành..
* Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu
5. Quyền . Là công dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá
* Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp.
* Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyền và nghĩa vụ này..
6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN.
* Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ
* HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ.
1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.
4. Củng cố:
? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
 ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
Tiết 35 – kiểm tra học kì Ii
Trường THCS Trực Trung ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II 
	 MễN : GDCD - LỚP : 9
 	( Thời gian : 45 phỳt )
Học và tên:.
Lớp:.
A. Phần trắc nghiệm : ( 2đ ) Khoanh tròn vào những đáp án đúng những câu sau
 Cõu 1 : Hành vi nào sau đõy là vi phạm phỏp luật hành chớnh ?
 a. Bà H mượn tiền của chị N đó quỏ hạn dõy dưa khụng chịu trả nợ 
 b. Bạn T -14 tuổi điều khiển xe gắn mỏy đi chơi 
 c. Anh An là cụng nhõn nhà mỏy xi măng anh thường xuyờn đi làm trễ giờ 
 d. A là bệnh nhõn tõm thần khi lờn cơn đó đỏnh trọng thương người qua đường 
 Cõu 2 : Trong cỏc quyền sau đõy, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lớ nhà nước và xó hội của cụng dõn ?
 a. Quyền lập cụng ty,doanh nghiệp 
 b. Quyền sở hữu tài sản 
 c. Quyền khiếu nại, tố cỏo
 d. Cả 3 ý trờn 
 Cõu 3 : Trẻ em cú quyền tham gia những vấn đề nào sau đõy ?
 a.Quyền bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em
 b. Xõy dựng và phỏt triển kinh tế
 c. Tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị 
 d. Cả 3 ý trờn
 Cõu 4 : Bảo vệ Tổ quốc là trỏch nhiệm của ai ?
 a. Lực lượng quõn đội 
 b. Cỏc cấp chớnh quyền
 c. Nam cụng dõn 
 d. Tất cả mọi cụng dõn
 B. Phần tự luận : ( 8đ)
 Cõu 1 ( 3đ) Trỏch nhiệm phỏp lớ là gỡ ? Việc ỏp dụng chế độ trỏch nhiệm phỏp lớ cú ý nghĩa như thế nào ?
 P - 16 tuổi học lớp 10 đi xe phõn khối lớn đến trường, bỏc bảo vệ kiểm tra giấy phộp lỏi xe nhưng P khụng cú . Bỏc bảo vệ đó phạt P 100.000 đồng . Em cú nhận xột gỡ về sự việc trờn ?
 Cõu 2 :( 3đ ) Quyền tham gia quản lớ nhà nước và xó hội là gỡ ? Quyền này cú ý nghĩa như thế nào ? Học sinh cú thể thực hiện quyền này như thế nào ở trong nhà trường và nơi cư trỳ ?
 Cõu 3 : ( 2đ ) Bảo vệ Tổ quốc là như thế nào ? Vỡ sao phải bảo vệ Tổ quốc ? Học sinh cần làm gỡ để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ? 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC Kè II NĂM HỌC 2006 - 2007
 MễN : GDCD 9
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2đ ) Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm 
Cõu 1 : í - b 
Cõu 2 : í - c
Cõu 3 : í - a
Cõu 4 : í - d
B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 8đ )
Cõu 1 : ( 2,5đ )Trỏch nhiệm phỏp lớ là nghĩa vụ đặc biệt mà cỏ nhõn, tổ chức, cơ quan vi phạm phỏp luật phải chấp hành những biện phỏp bắt buộc do nhà nước quy định . ( 0,5đ )
	Việc ỏp dụng chế độ trỏch nhiệm phỏp lớ cú ý nghĩa :
	- Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo người vi phạm phỏp luật, giỏo dục họ ý thức tụn trọng phỏp luật .
	- Răn đe mọi người khụng được vi phạm phỏp luật, hỡnh thành, bồi dưỡng lũng tin vào phỏp luật và cụng lớ trong nhõn dõn .
	- Ngăn chặn, hạn chế, từng bước xoỏ bỏ hiệ tượng vi phạm phỏp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội . ( 1đ )
	Nhận xột về tỡnh huống :
	- P vi phạm phỏp luật giao thụng ( chưa đủ tuổi, khụng cú giấy phộp lỏi xe để điều khiển xe phõn khối lớn ) P phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh .
	- Việc ỏp dụng chế độ trỏch nhiệm phỏp lớ về hành chớnh của P do cơ quan CSGT thực hiện .
	- Bỏc bảo vệ phạt P một trăm nghỡn đồng là sai vỡ bỏc khụng cú thẩm quyền . Bỏc chỉ được bỏo cho nhà trường biết về hành vi của P để nhà trường xử lớ theo nội quy của trường . ( 1đ )
Cõu 2 : ( 3đ ) Quyền tham gia quản lớ nhà nước và xó hội là quyền tham gia xõy dựng bộ mỏy nhà nước và cỏc tổ chức xó hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giỏm sỏt đỏnh giỏ cỏc hoạt động, cỏc cụng việc chung của cỏc cơ quan nhà nước và cỏc tổ chức xó hội . ( 1đ ) 
	í nghĩa của quyền này : Đõy là quyền chớnh trị cao nhất của cụng dõn, là cơ sở phỏp lớ để bảo đảm nhà nước thực sự là của dõn, do dõn và vỡ dõn . Chỉ trờn cơ sở quyền này nhõn dõn mới cú thể trực tiếp tham gia xõy dựng bộ mỏy nhà nước, tham gia xõy dựng hiến phỏp và luật, tham gia thực hiện và giỏm sỏt mọi cụng việc của đất nước .( 1đ )
	Học sinh cú thể thực hiện quyền này ở trong nhà trường và ở địa phương : 
	- Trỡnh bày ý kiến nguyện vọng của mỡnh với nhà trờng về những việc cú liờn quan đến học sinh .
	- Tham gia xõy dựng bộ mỏy tổ chức lớp, Đoàn - Đội . Tham gia thảo luận, bàn bạc, thực hiện, giỏm sỏt cỏc cụng việc của lớp Đoàn - Đội trong nhà trường .
	- Thảo luận, bàn bạc, trỡnh bày ý kiến nguyện vọng của mỡnh đối với địa phương vềnhững vấn đề liờn quan đến việc thực hiện quyền của trẻ em . Tớch cực tham gia cỏc hoạt động do địa phương tổ chức . ( 1đ )
Cõu 3 : ( 2,5đ )Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam . ( 0,5đ )
	Chỳng ta phải bảo vệ Tổ quốc vỡ : Non sụng Việt Nam được như ngày hụm nay là do cha ụng chỳng ta đó hàng ngàn năm xõy đắp, gỡn giữ . Ngày nay Tổ quốc ta vẫn luụn bị cỏc thế lực thự địch xõm mưu xõm chiếm, phỏ hoại . Vỡ vậy bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là sự nghiệp của toàn dõn, là nghĩa vụ thiờng liờng và quyền cao quý của mọi cụng dõn .( 1đ )
	Những việc học sinh cú thể làm để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc :
	- Học tập tu dưỡng đạo đức, rốn luyện sức khoẻ, luyện quõn sự .
	- Tham gia phong trào bảo vệ trật tự trị an ở trong trường học và nơi cư trỳ .
	- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quõn sự, vận động bạn bố và người thõn thực hiện nghĩa vụ quõn sự .	- Thực hiện tốt chớnh sỏch hậu phương quõn đội ở địa phương ( viết thư, tặng quà cho bộ đội, giỳp đỡ gia đỡnh thương binh liệt sĩ, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, chăm súc nghĩa trang liệt ... )
 ( 1đ )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9 da sua chuan KTKN.doc