QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ
TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I- Mục tiêu cần đạt .
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung quyền sở hữu , biết những tài sản thuộc tài sản sở hữu của công dân .
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của người khác và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu .
- Học sinh biết cách bảo vệ quyền sở hữu.
II- Chuẩn bị .
1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, ca dao , tục ngữ.
2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà .
III- Tiến trình dạy học.
1- ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
Trách nhiệm của công dân , học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy , nổ và các chất độc hại ?
Những loại chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hỉêm cho con người ?
- Thuốc nổ - Dầu gội đầu - Cồn 90o - Thuốc chuột
- Thuốc làm pháo - Xăng, dầu, ga - Thuốc trừ sâu - axít, thuỷ ngân
3- Bài mới .
- Vào bài : GV cầm quyển sách GDCD và nói : “Cuốn sách này của tôI ”tức là GV đã khẳng định quyền gì đối với quyển sách này ?
HS An cầm quyển sách và nói : “CáI bút này là của tôI ”HS An đã khẳng định quyền gì với cáI bút ?
HS trả lời : GV là chủ sở hữu của cuốn SGK
HS là chủ sở hữu của cáI bút
TUẦN : 24 ns : TIẾT : 24 nd : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I- Mục tiêu cần đạt . Giúp HS: - Hiểu được nội dung quyền sở hữu , biết những tài sản thuộc tài sản sở hữu của công dân . - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của người khác và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu . - Học sinh biết cách bảo vệ quyền sở hữu. II- Chuẩn bị . 1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, ca dao , tục ngữ... 2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà . III- Tiến trình dạy học. 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ Trách nhiệm của công dân , học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy , nổ và các chất độc hại ? Những loại chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hỉêm cho con người ? - Thuốc nổ - Dầu gội đầu - Cồn 90o - Thuốc chuột - Thuốc làm pháo - Xăng, dầu, ga - Thuốc trừ sâu - axít, thuỷ ngân 3- Bài mới . - Vào bài : GV cầm quyển sách GDCD và nói : “Cuốn sách này của tôI ”tức là GV đã khẳng định quyền gì đối với quyển sách này ? HS An cầm quyển sách và nói : “CáI bút này là của tôI ”HS An đã khẳng định quyền gì với cáI bút ? HS trả lời : GV là chủ sở hữu của cuốn SGK HS là chủ sở hữu của cáI bút Hoạt động Nội dung GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức học sinh thảo luận các tình huống trong SGK GV giao câu hỏi cho tong đội I- Đặt vấn đề . Câu 1. Những người sau đây có quyền gì ? Em hãy chọn đúng các mục tương ứng ? Người chủ xe máy Người được giao giữ xe máy Người muợn xe máy a- Giữ gìn bảo quản xe b- Sử dụng xe để đI c- Bán, tặng , cho người khác Câu 2. Người chủ xe có quyền gì ? Em hãy chọn các nội dung tương ứng ? Cất giữ trong nhà Dùng để đi chở hàng Bán, tặng , cho mượn a- Sử dụng b- Định đoạt c- Chiếm hữu Câu 3. Bình cổ ông An tìm được có thuộc về ông An không ?Vì sao ? ông An có quyền bán chiếc bình cổ đó không ? Vì sao ? - Bình cổ không thuộc về ông An mà thuộc về nhà nước . - Chủ sở hữu mới có quyền bán bình cổ đó là cơ quan văn hoá hoặc bảo tàng GV chốt lại : Chiến hữu là chiếm giữ tài sản ; định đoạt là quyết định số phận tài sản ; sử dụng là dùng đúng mục đích . GV kết luận và rút ra bài học . Chúng ta đã tìm hiểu công dân có quyền sở hữu và quyền sở hữu bao gồm có 3 quyền SGK GV yêu cầu học sinh kể tên một số tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân GV kẻ bảng và gợi ý học sinh trả lời HS kẻ bảng và gọi tên các loại tài sản - Gia đình em có tài sản gì ? - Bố mẹ em có sở hữu lương không ? - Nhà ở do nhà nước cấp gia đình em có quyền sở hữu không ? - Bổ mẹ em có sổ tiết kiệm không ? Tiền này gọi là tiền gì ? - Chú An mua máy xát để sản xuất, quyền tài sản của chú An là gì ? - Cô Hạnh có người bà con đi nước ngoài gửi biếu tiền , cô có được sử dụng không ? Quyền sở hữu tài sản gì ? Ví dụ tài sản Tư liệu sinh hoạt Tủ lạnh, quạt, ti vi , xe máy .. hợp Thu nhập pháp Lương , phụ cấp đI làm của bố mẹ Góp vốn kinh doanh NuôI tôm , bán hàng , kinh doanh Tư liệu sản xuất Máy xay xát, máy cày bừa..... Của cảI để dành Tiết kiệm vàng, tiền .. HS nhận xét , tranh luận GV nhận xét và cho điểm học sinh làm tốt GV cho học sinh làm bài tập củng cố (dùng bảng phụ) Trong các tài sản sau , tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân Phần vốn, tài sản trong doanh nghiệp tư nhân Đất đai Đường quốc lộ Trường học Bệnh viện Rừng núi Khoáng sản Tài nguyên trong lòng đất Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh GV chuyển ý : Bên cạnh quyền sở hữu , chúng ta cần phảI biết tôn trọng tài sản của người khác và nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu . GV đọc cho cả lớp nghe Điều 175 và 178 Bộ luật dân sự GV đặt câu hỏi . Tôn trọng tài sản người khác thể hiện qua những hành vi nào ? Vì sao phảI tôn trọng tài sản của người khác ? Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất gì ? GV cho HS thảo luận bài tập 5 SGK - Những tài sản nào nhà nước quy định phảI đăng ký quyền sở hữu ? Vì sao phảI đăng ký ? - Đăng ký quyền sở hữu có phảI là biện pháp tự bảo vệ tài sản không ? Vì sao ? - Nêu một số biện pháp nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân ? GV kết luận toàn bài và chuyển sang mục nội dung bài học . Quyền sở hữu là gì ? Thế nào là quyền chiếm hưũ, sử dụng, định đoạt ? Trong ba quyền này , quyền nào là quan trọng nhất? Nghĩa vụ của công dân ? Nguyến tắc thực hiện ? ?Khi thấy một bạn nào đó cùng trang lứa với em đang lấy tiền của người khác , em sẽ làm gì ? Vì sao em làm như vậy? ? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan đến nội dung bài học này . - Cần có hành vì : Tôn trọng ,có trách nhiệm với tài sản được giao quản lý, giữ gìn cẩn thận, không để mất mát, hư hỏng....Nhặt được của rơi trả người đã mất , vay trả đúng hẹn ...Gây thiệt hại phải bồi thường ... - Vì nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân bằng pháp luật. - Thể hiện phẩp chất thật thà, trung thực , liêm khiết ... (HS liên hệ với những phẩm chất đạo đức đã học) *Bài tập 5 SGK - Nhà nứơc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân . - Pháp luật quy định phải đăng ký tài sản có giá trị : nhà ở, đất đai , ô tô , xe máy ....để nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân khi bị xâm phạm - Có đăng ký công dân mới có cơ sở pháp lý để bảo vệ . * BIện pháp của nhà nước . - Quy định về quyền và nghĩa vụ - Cách thức bảo vệ tài sản - Quy định đăng ký tài sản - Quy định hình thức, biện pháp xử lý - Quy định trách nhiệm của công dân - Tuyên truyền , giáo dục . II- Nội dung bài học .(SGK) IV- Bài tập Bài tập 1. + Em sẽ làm động tác để người đó biết mình đang bị mất cắp, sau đó em sẽ khuyên bạn . + Vì tài sản đó do lao động vất vả họ mới có được , làm như vậy là không thật tha , là xấu, bị pháp luật xử lý . Bài tập 2. * Tục ngữ: - Cha chung không ai khóc - Của mình thi giữ bo bo Của người thì để cho bò nó ăn - ăn một miếng, tiếng một đời - Lòng tham không đáy * Ca dao : Chim tham ăn va vào vòng lưới Cá tham mồi mắc phảI lưỡi câu . 4 . Củng cố : 5- Hướng dẫn về nhà . - Học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu quy đinh của pháp luật - Xem trước bài 17 6 . Rút kinh nghiệm : TUẦN : 25 ns : TIẾT : 25 nd : NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG ,BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG I- Mục tiêu cần đạt . Giúp HS : - Hiểu được tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của toàn dân , do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý . - Hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước , lợi ích công cộng . - Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . Dũng cảm đấu tranh , ngăn cản các hành vi xâm phạm II- Chuẩn bị . 1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, ca dao , tục ngữ .. 2- Trò : SGK, đọc trước bài III- Tiến trình dạy học . 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ.Quyễn sở hữu của công dân là gì ? Công dân có quyền sở hữu những gì ? 3- Bài mới .GV dùng tình huống ở phần ĐVĐ bài : “Tôn trọng tài sản của người khác ”mục 2 dẫn vào bài . Hoạt động Nội dung HS đọc tình huống SGK GV tổ chức chi lớp thành 3 nhóm thảo luận theo các câu hỏi . Em hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan và giảI thích đúng hay sai ? Ở vào trường hợp của Lan , em sẽ xử sự như thế nào ? Qua tình huống trên , em rút ra được bài học gì ? Vậy tài sản nhà nước là gì ? Trách nhiệm của chúng ta ra sao ? GV : Tổ chức cho HS thảo luận Câu 1. Em hãy kể tên một số tài sản nhà và một số công trình công cộng đem lại lợi ích cho mọi người dân ? Câu 2. Nghĩa vụ tôn trọng ,bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ? Câu 3. Học sinh chúng ta cần có trách nhiệm gì ? GV củng cố phần này bằng bài tập tình huống . Hoàng và An giờ ra chơI hay nô đùa , xô đầy nhau . Hoàng đầy An và vào kính cửa và làm 6 ô cửa kính bị vỡ. Câu hỏi : - Hoàng và An đã vi phạm gì ? - Nhà trường xử lý hành vi của Hoàng và An như thế nào ? GV đàm thoại cùng học sinh : Tài sản nhà nước bao gồm những loại nào ? Thuộc quyền sở hữu của ai ? Khai thác các tài sản đó phục vụ nhân dân thì được gọi là gì ? Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào ? HS làm bài tập 2 SGK . - Em nhận xét việc làm của ông Tuấn - Việc làm của ông Tuấn đúng , sai chỗ nào ? Vì sao ? - ông Tuấn có trách nhiệm và nghĩa vụ gì ? Nhà nước quản lý tài sản và lợi ích công cộng như thế nào ? GV tổng kết toàn bài GV cho học sinh làm bài tập củng cố GV tổ chức trò chơI cho học sinh tham gia Chia lớp thành 2 đội , phổ biến luật chơI và tiến hành trò chơI ? Em hãy nêu những tiêu cực hiện nay trong vấn đề tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng mà em biết ? I- Đặt vấn đề . 1- ý kiến của Lan là đúng vì rừng là tài sản quốc gia : nhà nước giao cho kiểm lâm và các UBND quản lý 2- Em sẽ báo cho cơ quan có thầm quyền can thiệp 3- Bài học: PhảI có trách nhiệm với tài sản của nhà nước . Tài sản nhà nước Lợi ích công cộng Đất đai Đường xá Rừng núi Cầu cống Sông hồ Bệnh viện Nguồn nước Trường học Tài nguyên TN Công viên Nhà văn hoá Vốn nhà nước ĐT Khu du lịch Tài sản nhà nứơc - Nghĩa vụ tôn trọng + Bảo vệ tài sản nhà nước , lợi ích công cộng + Tăng cưởng quản lý + Bảo vệ lợi ích cộng đồng + Chống lãng phí , tham ô , tham nhũng + Tuyên truyền , giáo dục + Đấu tranh với hành vi xâm phạm - Trách nhiệm đối với học sinh . + Giữ gìn vệ sinh môi trường + Bảo vệ tài sản lớp , trường + Tiết kiệm trong sử dụng điện , nước + Có lối sống giản dị + Phê phán hành vi xâm phạm + Tuyên truyền vận động mọi ngươì II- Nội dung bài học . 1- Tài sản nhà nước - Đất đai, sông hồ, nguồn nước . - Vốn , tài sản nhà nước - Thuộc quyền sở hữu toàn dân 2- Lợi ích công cộng . - Lợi ích dành cho mọi người 3- Tầm quan trọng . - Là cơ sở vật chất để xây dựng và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân 4- Nghĩa vụ của công dân. - Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Không được xâm phạm - Khi được nhà nứơc giao quản lý , sử dụng phảI bảo quản , giữ gìn, tiết kiệm , sử dụng có hiệu quả tránh lãng phí , tham ô, tham nhũng 5- Nhà nước quản lý tài sản như thế nào - Nhà nước ban hành pháp luật về quản lý và sử dụng .. - Tuyên truyền, giáo dục mọi người .. IV- Bài tập . Bài tập 1. (SGK Đáp án : Hùng và các bạn nam lớp 8 không biết bảo vệ tài sản của trường , không nhận sai lầm để đền bù cho nhà trường . Bài tập 2. Không tiết kiệm , lãng phí - Tham ô , tham nhũng - Phá hoại tài nguyên thiên nhiên - Dùng vốn, tài sản nhà nước cho cá nhân - Trình độ quản lý kém. 4 . Củng cố : 5- Hướng dẫn về nhà . - Học thuộc bài - Làm các bài tập còn lại - Tìm những câu ca dao , tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học 6 . Rút kinh nghiệm : TUẦN : 26 ns : TIẾT : 26 nd : QUYỀN KHIẾU NẠI , TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I- Mục tiêu cần đạt Giúp HS : ... hng v× muèn mua mét chiÕc xe ®¹p kh¸c nªn Nam tù rao b¸n chiÕc xe ®ã . Theo em : a, Nam cã quyÒn b¸n chiÕc xe ®¹p cho ngêi kh¸c kh«ng ? v× sao? b, Nam cã quyÒn g× ®èi víi chiÕc xe ®¹p ®ã ? c, Muèn b¸n chiÕc xe ®¹p ®ã , Nam ph¶I lµm g× ? V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1 ( 2 ®iÓm ) * Ph¶i phßng ngõa tai n¹n do vò khÝ , ch¸y , næ vµ c¸c chÊt ®éc h¹i , v× nh÷ng tai n¹n ®ã g©y ra nhiÒu tæn thÊt to lín vÒ ngêi vµ tµi s¶n cho c¸ nh©n , gia ®×nh vµ x· héi , ®Æc biÖt lµ ®èi víi trÎ em . ( 1 ®iÓm ) * Bèn hµnh vi dÔ dÉn ®Õn tai n¹n do vò khÝ , ch¸y næ vµ c¸c chÊt ®éc h¹i g©y ra cho trÎ em (1®iÓm ) VÝ dô : + Ch¬i nh÷ng vËt l¹ nhÆt ®îc . + NghÞch c¸c thiÕt bÞ ®iÖn . + §èt ph¸o + TiÕp xóc víi thuèc diÖt chuét . Câu 2.(4đ) HS cần nêu được: - HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ, hiện nay trên thế giới vẫn chưa có thuốc đặc tri. Người mắc phải sẽ bị tử vong (1đ) - Tốc độ lây lan rất nhanh , ai cũng có thể bị mắc không biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo, đẳng cấp , tuổi tác, nghề nghiệp , địa vị xã hội , .Nếu chúng ta không có hiểu biêt và có biện pháp chủ động phòng tránh chúng ta sẽ là nạn nhân của căn bệnh quáI ác này (1.5điểm ) - Các con đường lây truyền: (0.5đ) + Lây từ mẹ sang con + Truyền máu + Quan hệ tình dục - HS cần phải làm: (2đ) + Có hiểu biết đầy đủ về căn bệnh này + Chủ động phòng tránh cho mình , cộng đồng + Không phân biệt , đối xử vơi người nhiễm HIV/AIDS + Tích cực tham gia các phong trào phòng , chống HIV/AIDS. Câu 3 ( 4 ®iÓm ) a. Nam kh«ng cã quyÒn b¸n chiÕc xe ®¹p .( 1 ®iÓm ) V× : chiÕc xe ®ã do bè mÑ bá tiÒn mua vµ Nam cßn ë ®é tuæi chÞu sù qu¶n lÝ cña bè mÑ .NghÜa lµ chØ cã bè mÑ Nam míi cã quyÒn ®Þnh ®o¹t b¸n xe cho ngêi kh¸c .( 1 ®iÓm ) b. Nam cã quyÒn së h÷u chiÕc xe ®¹p ®ã , cô thÓ lµ : cã quyÒn sö dông , quyÒn chiÕm h÷u chiÕc xe .( 1 ®iÓm ) c . Muèn b¸n chiÕc xe ®ã , Nam ph¶I hái ý kiÕn bè mÑ vµ phaØ ®îc bè mÑ ®ång ý . ( 1 ®iÓm ) 4. Củng cố : 5. Dặn dò : 6 . Rút kinh nghiệm : TUẦN : 28 ns : TIẾT : 28 nd : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu được nội dung , ý nghĩa của quyền này . - Nâng cao ý thức tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật của học sinh ; phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận phục vụ mục đích xấu . - Biết sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận của pháp luật ,phát huy quyền làm chủ của công dân . II- Chuẩn bị 1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, mẩu chuyện .. 2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà . III- Tiến trình dạy học 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ. Em hiểu thế nào là quyền khiếu nại và tố cáo ? So sánh điểm giống và khác nhau giưa hai quyền này ? 3- Bài mới. -Vào bài: GV đọc Hiến pháp 1992 quy định : “Công dân có quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí, có quyền được thông tin , có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật ”. Trong đó quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ quyền làm chủ của công dân . Hoạt động Nội dung GV tổ chức học sinh thảo luận theo đơn vị bàn. Những việc làm nào dưới dây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ?Vì sao ? 1- HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường , lớp . 2- Tổ dân phố họp bàn về công tác TTAN của phường mình . 3- Gửi đơn kiện lên toà án đòi quyền thừa kế 4- Góp ý vào dự thảo luật và Hiến pháp HS thảo luận và trả lời cá nhân GV gợi ý nhận xét. Bài tập nhanh : Bố em tham gia các vấn đề sau , vấn đề nào thể hiện tự do ngôn luận . - Bàn bạc về vấn đề xây dựng kinh tế địa phương - Góp ý xây dựng văn kiện Đội hội Đảng lần thứ X - Bàn bạc vấn đề phòng chống TNXH - Thực hiện KHHGĐ GV chuyển ý cho học sinh phân biệt thế nào là tự do ngôn luận đúng pháp luật và tự do ngôn luận sai pháp luật . GV kết hợp đưa ra một vài tình huống tự do ngôn luận tráI pháp luật để học sinh nhận biết. I- Đặt vấn đề - Đáp án : phương án 1,2,4 là thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân - 3 không phảI là quyền tự do ngôn luận mà là quyền khiếu nại . - HS Phân tích và giải thích phương án lựa chọn của mình . * Chú ý : Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến , suy nghĩ..của mình nhằm bàn một vấn đề (luận) HS bày tỏ quan điểm của mình và lấy thêm các ví dụ thực tế học sinh thể hiện quyền tự do ngôn luận của mình . - Tham gia ý kiến xây dựng tập thể lớp TTXS - Thảo luận nội quy lớp , trường - Góp ý kiến về các hoạt động của Đoàn , Đội. - Học sinh tìm những hành vi để phân biệt . Quyền tự do ngôn luận Tự do ngôn luận trái pháp luật - Các cuộc họp của cơ sở bàn về KT,CT, ANQP , VH của địa phương . - Phản ánh trên đài, ti vi , báo chí vấn đề tiết kiệm điện nước .. - Chất vấn đại biểu quốc hội về vấn đề đất đai, y tế, giáo dục .. - Góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng - Bàn bạc vấn đề xây dựng làng văn hoá - Kiên cố hoá kênh mương , đường giao thông của thôn , xã. - Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương - Đưa tin sai sự thật như: “Nhân quyền Việt Nam ” - Viết đơn, thư nặc danh để vu khống , nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân - Xuyên tạc công cuộc đổi mới - Tung tin sai sự thật, nói xấu bạn bè . GV yêu cầu học sinh nhăc lại. Thế nào là ngôn luận ? Thế nào là tự do ngôn luận ? GV đối thoại cùng học sinh Thê nào là quyền tự do ngôn luận ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào ? Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ? GVchốt lại : mỗi công dân đều có quyền tự do ngôn luận , song chúng ta cần sử dụng quyền tự do ngôn luận cho đúng pháp luật thể hiện đúng quyền bàn bạc, đóng góp ý kiến về các vấn đề của đất nước , xã hội. Có nhiều cách để chúng ta thực hiện quyền này của mình , nhà nước tạo mọi điều kiện để phát huy tố i đa GV cho học sinh liên hệ bản thân Là học sinh chúng ta cần làm gì để rèn luyện cho mình phát huy quyền tự do ngôn luận . - yêu cầu bảo vệ lợi ích vật chất , tinh thần - Không nghe đọc những tin tức tráI pháp luật - Tiếp nhận thông tin báo , đài , tham gia góp ý kiến ? GV tổ chức cho HS chơI trò chơI tiếp sức - Mỗi người viết một câu và cuối cùng là gương về một người tốt việc tốt. GV bổ sung , nhận xét , đánh giá. - Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công khai chung II- Nội dung bài học 1- Quyền tự do ngôn luận - Là quyền của công dân tham gia bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến .XH 2- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận . - Công dân cần tuân theo những quy định của pháp luật , vì như vậy sẽ phát huy được tính tích cực của quyền này , góp phần xây dựng đất nước . 3- Nhà nước làm gì ? - Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện quyền này VD: Thư bạn đọc ý kiến nhân dân Diễn đàn nhân dân Trả lời bạn nghe đài Hộp thư truyền hình Đường dây nóng .. Hòm thư góp ý * Liên hệ - Bày tỏ ý kiến cá nhân - Trình bày nguyện vọng - Nhờ giảI đáp thắc mắc - Tìm hiểu hiến pháp và pháp luật - Học tập nâng cao ý thức văn hoá IV- Bài tập Bài tập 1. SGK Đáp án : trong các tình huống đó , những tình huống b,d thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân . Bài tập 2. GV đưa ra chủ đề : “Viết về gương người tốt , việc tốt” 4 . Củng cố : 5- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm các bài tập còn lại - Sưu tầm các gương người tốt, việc tốt - Xem trươc bài 20. 6 . Rút kinh nghiệm : TUẦN : 29 ns : TIẾT : 29 nd : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I- Mục tiêu cần đạt . Giúp HS. - Năm được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu được vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 . - Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật - Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật . II- Chuẩn bị 1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2- Trò : SGK, đọc trước bài . III- Tiến trình dạy học . 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ . Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận của công dân ? Hãy kể ra các chuyên mục trên các phương tiện thông tin đại chúng mà công dân có thể đóng góp ý kiến , thắc mắc , phản ánh nguyện vọng của mình với Đảng , Nhà nước .Cho ví dụ . 3- Bài mới. - Vào bài : GV kể ra một số điều ..đó là những điều được ghi nhận trong Hiến Pháp . Vậy Hiến pháp là gì ? Hoạt động Nội dung GV tổ chức đàm thoại với học sinh HS đọc điều 65 HP 1992 Điều 6 LCS và GD trẻ em Điều 2 LHN và GĐ GV ghi lên bảng phụ Ngoài 6 điều đã nêu ở trên , theo em còn có điều nào trong luật CS, BV và GD trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của Hiến Pháp Từ điều 65,điều 146 của Hiến pháp và các điều luật , em có nhận xét gì về Hiến Pháp và luật hôn nhân gia đình, luật BV,CS và GD trẻ em ? Bài 12: HP 1992 Điều 64 Luật HN và GĐ Điều 2 Bài 16 : HP 1992 Điều 58 BLDS Điều 175 Bìa 17 : HP Điều 17,18 BLHS Điều 144 GV đánh gía , kết luận, cùng học sinh rút ra bài học . GV đàm thoại cùng học sinh , học sinh trao đổi và giới thiệu sơ lược về sự ra đời của Hiến Pháp Hiến pháp đầu tiên của nước tar a đời từ khi nào ? Có sự kiện lịch sử nào ? Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ? Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp ? GV tóm tắt và kết luận : Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp,trong đó Hiến pháp 1959,1980 và 1992 là sửa đổi và bổ sung Hiến pháp là sự thể chế hoá đường lối , chính sách chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai đoạn . GV chuyển ý : em hiểu Hiến pháp là gì ? GV cùng học sinh tìm hiểu nội dung của Hiến pháp HS đọc nội dung SGK trang 108 - 111 I- Đặt vấn đề . - Điều 8 : Luật BV,CS và GD trẻ em . - Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng , bảo vệ tính mạng, thân thể , nhân phẩm và danh dự , được bày tỏ ý kiến , nguyện vọng của mình về các vấn đề có liên quan. - Giữa Hiến pháp và các điều luật có liên quan đến nhau, mọi văn bản pháp luật để phảI phù hợp với Hiến Pháp và cụ thể hoá Hiến pháp . * Bài học . - Khẳng định Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của hệ thống pháp luật VIệt Nam . - Hiến pháp 1946 : Cách mạng Tháng Tám thành công , nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giảI phóng miền Nam - Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước - Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước. II- Nội dung bài học . 1- Hiến pháp . - Là đạo luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp , không được tráI với Hiến pháp . 2- Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 1992. 4 . Củng cố : 5- Hướng dẫn về nhà .Chuẩn bị chu đáo cho tiết 2. 6 . Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: