Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Tuần 8

Tiết 8

 Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC

I.Mục tiêu bài học.

 1. Về kiến thức :

 - Hiểu thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác

 - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

 - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác

 2 . Về kỹ năng :

 - Biết học hỏi, tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác.

 3. Về thái độ :

 - Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác

II. Phương pháp

 - Thảo luận nhóm.

 - Làm bài tập cá nhân.

 - Liên hệ thực tế.

 

doc 87 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/10/2010
Ngày dạy :
Tuần 8
Tiết 8
 Bài 8: TễN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC 
I.Mục tiêu bài học.
 1. Về kiến thức :
 - Hiểu thế nào là tụn trọng học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
 - Nờu được những biểu hiện của sự tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
 - Hiểu được ý nghĩa của sự tụn trọng, học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
 2 . Về kỹ năng :
 - Biết học hỏi, tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm của cỏc dõn tộc khỏc.
 3. Về thái độ :
 - Tụn trọng và khiờm tốn học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
II. Phương pháp
 - Thảo luận nhóm.
 - Làm bài tập cá nhân.
 - Liên hệ thực tế.
III. Tài liệu phương tiện.
 - SGK, SGV GDCD 8.
 - Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu văn hóa một số nước.
IV.Các hoạt động dạy học .
1. Ôn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu những ví dụ về các hoạt động chính trị xã hội của lớp trường và địa phương em?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv nêu một tình huống có nội dung tôn trọng học hỏi các dân tộc khác để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác qua phần đặt vấn đề .
 Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
1. Việt Nam có những đóng góp gì đáng tự hào cho nền văn hoá thế giới ?
2. Lý do quan trọng nào giúp Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ ?
3. Nước ta có tiếp thu và sử dung những thành tựu mọi mặt của thế giới không ? Vd? 
Hs : Trả lòi 
Gv : Kết luận .
Giữa các dân tộc cần có sự học tập kinh nghiệm lần nhau và sự đóng góp của mỗi dân tộc sẽ làm nề văn hoá nhân loại trở nên phong phú .
 Hoạt động 3: í nghĩa và những yờu cầu của việc học hỏi cỏc dõn tộc khỏc.
-Gv chia lớp thành nhóm để thảo luận
-Gv nêu câu hỏi: 
1.Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không ? Vì sao ?
2. Chúng ta nên học tập và tiếp thu những gì ở các dân tộc khác ? Điều đó có ý nghĩa gì? 
3. Nên học tập các dõn tộc khác ntn ? lấy ví dụ về một số trường hợp nên hoặc không nên trong việc học hỏi các dân tộc khác ?
4.Hs cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Hs thảo luận nhóm và trình bày.
Gv nêu kết luận: Cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác một cách có chọn lọc vì điều đó giúp cho đân tộc ta phát triển và giữ vững được bản sắc dân tộc 
 Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
 Gv nêu câu hỏi:
1. Thế nào là....các dân tộc khác?
2. Tôn trọng...có ý nghĩa như thế nào?
3. Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs luyện tập .
Bài 4 : 
Gv: gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs: đọc .
Hs: Làm bài tập 
Hs: Nhận xét .
Gv: Kết luận bài tập đúng .
- Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá thế giới . 
- Việt Nam có những di sản văn hoá : Cố đo Huế, Phố cổ Hội An , Vịnh Hạ Long .
- Trung Quốc mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác .
 Phát triển các ngành công nghiệp mới có nhiều triển vọng .
 Hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ .
- Nước ta có tiếp thu những thành tựu mọi mặt của thế giới. Ví dụ các thành tựu về khoa học cụng nghệ, những gia trị văn hóa tiên tiến của các dân tộc khác
- Nhóm 1: Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi các dan tộc khác để tiếp thu những caí hay, cái đẹp của dân tộc khác để phát triển KT, làm giàu vốn văn hóa cho mình.
- Nhóm 2: Chúng ta nên tiếp thu những cái hay, cái đẹp, phù hợp với phong tục tập quán của dân tộc ta.
- Nhóm 3: Chúng ta cần học tập một cách có chọn lọc, không phải cái gì cũng tiếp thu, cũng học hỏi.
- Nhóm 4: Hs phải học tập tốt để có tri thức, tham gia các hoạt độn giao lưu để tiếp thu cái hay, cái đẹp của DT khác để phát triển mà vẫn giữ được bản sắc của mình.
Trả lời:
- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích 
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu...
Trả lời :
- Tạo điều kiện cho đất nước ta phát triển nhanh 
- Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại tiến bộ văn minh 
Trả lời :
- Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc khác
 - Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
Bài 4: 
Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà.
Vì những nước đang phát triển tuy có thể còn nghèo nàn và lạc hậu nhưng đã có những giá trị văn hoá mang bản sắc dân tộc , mang tính truyền thống cần học tập.
I. Đặt vấn đề .
II. Nội dung bài học .
1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích 
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu...
2. í nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Tạo điều kiện cho đất nước ta phát triển nhanh 
- Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại tiến bộ văn minh 
3. Chúng ta cần làm .
- Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc khác
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
III. Bài tập 
Bài 4: Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà.
 4. Củng cố - dặn dò .
- Gv Khái quát nội dung bài học 
- Hs học bài, làm bài tập chuẩn bị bài mới
Bổ sung kiến thức:
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày dạy :
Tuần 10
Tiết 10
 Bài 9: GểP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HểA
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I.Mục tiờu bài học
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là cộng đồng dõn cư và xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư
- Hiểu được ý nghĩa của việc xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư
- Nờu được trỏch nhiệm của học sinh trong việc tham gia xõy dựng nếp sống văn hỏo ở cộng đồng dõn cư 
2. Về kỹ năng:
 - Thực hiện cỏc quy định về nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư
 - Tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền, vận động xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư
3. Về thái độ:
 Đồng tỡnh, ủng hộ cỏc chủ trương xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư và cỏc hoạt động thực hiện chủ trương đú.
II. Phương phỏp: 
 -Thảo luận lớp 
 - Diễn giảI, đàm thoại.
 - Hoạt động cá nhân.
 - Thảo luận lớp
III.Tài liệu phương tiện:
 - SGK, SGV GDCD 8.
 - Tư liệu người tốt, việc tốt.
 - Phiếu học tập.
 IV. Các hoạt động dạy học .
 1. Ôn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số hoạt động CT-XH của trường, lớp hoặc địa phương tổ chức mà em có thể tham gia? 
 3 .Bài mới :
 Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Gv Kể cho học sinh nghe một mẩu truyện trong khu dân cư cho thấy tác hại của tập quán lạc hậu các tệ nạn xã hội và sự cần thiết phải xoá bỏ những hiện tượng tiêu cực đó và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 Gv: Gợi dẫn hs vào bài.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ	
Ghi bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.
 Gv: gọi hs đọc phần đặt vấn đề 
 Gv nêu câu hỏi:
1. Tìm những hiện tượng tiờu cực được nêu ra ở mục 1 và Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân ?
- Hs suy nghĩ và trả lời.
2. Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá ?
3. Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của mỗi người dân và cả cộng đồng ?
- Hs rả lời .
- GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: Biện pháp, ý nghĩa và những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa.
Gv chia nhóm thảo luận
-Gv nêu câu hỏi:
1. Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng ntn tới cuộc sống? Cho ví dụ. 
2. Những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.
3. Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
4. HS có thể làm những gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 
- Hs thảo luận nhóm và trình bày
-Gv nhận xét và nêu kết luận: XD nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với đới sống nhân dân. Vì vậy HS cần phải tích cực tham gia.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
1. Cộng đồng dân cư là gì ?
2.Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
3. Y nghĩa của việc xd nếp sống vh ở cộng đồng dân cư ?
4. Học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề này ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập .
Hs: thực hiện yêu cầu bài tập 1 
Bài 2: 
Gv: Ttreo bảng phụ bài tập 2
Gv: gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs: Làm bài tập và trình bài.
Gv: Kết luận bài tập đúng.
Những hiện tượng tiêu cực:
- hiện tượng tảo hôn .
- Người chết, gia súc chết thì mời thầy mo thầy cúng phù phép trừ ma.
-Những hiện tượng trên ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân:
- Các em lấy vợ lấy chồng phải xa gia đình sớm, có em không được đi học.
- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở.
- Sinh ra đói nghèo .
- Người bị coi là có ma thì bị căm ghét xua đuổi, họ phảI chết hoặc bị đối xử rất tồi tệ, cuộc sống cô độc khốn khổ.
 2. Làng hinh được công nhận là làng văn hoá vì :
- Vệ sinh sạch sẽ .
- Không có dịch bệnh lây lan 
- Bà con đau ốm được đến trạm xá.
- Trẻ em đủ tuổi được đến trường.
- Đạt tiêu chuẩn phổ cập giấo dục tiểu học và xoá mù chữ.
- Bà con đoàn kế , nương tựa, giúp đỡ nhau.
- An ninh trật tự được giữ vững.
 3. ảnh hưởng của sự thay đổi đó:
- Mỗi người dân trong cộng đồng đều yên tâm sản xuất làm kinh tế.
- Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân.
* Cỏc nhúm trỡnh bày:
- Nhóm 1: Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống người dân, thiếu sự lành mạnh, hạnh phúc, kìm hãm sự phát triển của mõi người và toàn xã hội. Ví dụ như: tảo hôn, ma chay, mê tín dị đoan...
- Nhóm 2: Những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư:
Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, nâng cao dân trí, xây dựng khối đoàn kết, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ môi trường, chấp hành tốt pháp luật...
- Nhóm 3: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc, bảo vệ, phát triển truyền thống văn hóa, giữ vững bản sắc dân tộc...
- Nhóm 4: Hs cần ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, tham gia tích cực các hoạt động CT-XH, thực hiện nếp sống văn minh, tránh xa tệ nạn xã hội...
- Toàn thể những người cùng chung sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
- Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú như: giữ gìn an ninh trật tự,vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống của dân tộc.
 - Hs cần tránh những việc làm xấu, cần tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Bài 1: Hs tự bộc lộ .
Bài 2:
I. Đặt vấn đề .
- Những hiện tượng tiêu cực
- Làng hinh được công nhận là làng văn hoá.
II. Nội dung bài học .
1. Khỏi niệm cộng đồng dõn cư.
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: 
3. ý nghĩa.
4. Trách nhiệm của học sinh:
III. Bài tập 
Bài 1
Bài 2:
- Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa: a,c,d,đ,g,I,k,o
 4. Củng cố - dặn dò.
 - Gv khái qu ...  là quy định nội dung Pháp luật đối với HS?
GV gọi 1 HS trình bày.
GV đưa đáp án lên bảng phụ.
GV yêu cầu HS tự chấm bài.
GV yêu cầu HS thống kê kết quả.
Gv đưa bt 2 lên bảng phụ,
Yêu cầu HS phát biểu ý kiến cá nhân:
- Theo em ý kiến nào sau đây là đúng?
Gv đưa bài tập 3 lên bảng phụ.
Gọi HS đọc.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?
Nhóm 1:
Đặc điểm của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến.
- Tính xác định chặt chẽ.
- Tính bắt buộc.
Ví dụ: Luật giao thông đường bộ quy định khi đi qua ngã 3, ngã 4, mọi phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ.
Nhóm 2:
Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện được tính dân chủ CXHCN và quyền làm chủ của người dân.
Ví dụ: Công dân có quyền: Kinh doanh, học tập. Nghĩa vụ đóng thuế, học tập tốt.
Nhóm 3:
Vai trò của pháp luật:
Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
- Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CD.
Ví dụ: Tài sản có giá trị đăng ký quyền sở hữu (nhà, ô tô...)
Pháp luật quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét chéo.
- HS đọc NDBH.
Hành vi
- Đi học đúng giờ :
-Mặc đồng phục đến trường :
- Không đi xe đạp hàng ba:
- Trả lại của rơi cho ngươì mất:
- Rủ bạn đến trường đánh nhau:
- Lễ phép với CB, CNV trong trường:
HS tự chấm bài.
HS thống kê kết quả.
A. Nhà trường cần để ra nội quy.
B. Xã hội sẽ không ổn định nếu không có pháp luật.
C. Cả 2 ý kiến trên.
HS phát biểu ý kiến
2. Đặc Điểm pháp luật :
3. Bản chất pháp luật :
4. Vai trò pháp luật :
III. Luyện tập :
3. Bt 3.
Cơ sở hình thành
Hình thức thể hiện
BP bảo đảm thức hiện
Đạo đức
Pháp luật
- Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của ND qua nhiều thế hệ.
- Do nhà nước ban hành.
- Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn.
- Các văn bản pháp luật, bộ luật trong đó quy định các quyền nghĩa vụ, quyền hạn của cơ quan, CB, CC nhà nước.
- Tự giác thông qua TĐ và dư luận XH: lên án, khuyến khích, khen chê.
- Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền giáo dục, thuyết phục cưỡng chế và sử lý các hành vi vi phạm.
IV/ Củng cố:
A - Nguyên nhân cơ bản sau đây dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật của công dân? (trình độ dân trí, sự phát triển của nền kinh tế, ý thức công dân, phong tục tập quán).
B - Hai anh en nhà A được bố mẹ để lại cho 1 mảnh đất tại xã H, thuộc quận mới của thành phố. Vì khoản lợi lớn do mảnh đất này mà 2 anh em đã xảy ra tranh chấp tài sản thừa kế.
	 H 1: Ai có quyền sử lý việc tranh chấp đất đai giữa 2 con ông A.
 H 2: Hành vi trên thuộc hành vi đạo đức hau pháp luật.
V/ Dặn dò:
 - Học thuộc NDBH
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Sưu tầm các câu hỏi có chủ đề: An toàn giao thông
Ngày soạn : 17/4/2011
Tiết 34
ễN TẬP HỌC Kè II
A. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: Học sinh nắm và nhớ lại toàn bộ kiến thức đó học từ trước đến nay – vận dụng vào làm bài và ứng dụng tốt vào cuộc sống.
2. Kỹ năng: Vận dụng một cỏch thuần thục và linh hoạt cỏc kiến thức đó học để làm bài kiểm tra và vào cuộc sống, vận động mọi người làm theo cỏc chuẩn mực đó học.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ và hành động tớch cực từ việc học cỏc chuẩn mực đạo đức.
B. Tài liệu – Phương tiện:
- SGK, SGV, giỏo ỏn và một số tư liệu cú liờn quan.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	- Hiến phỏp là gỡ?
	- Nội dung cơ bản của Hiến phỏp?
3/ Bài mới: 
	- GV tiến hành ụn tập kiến thức từng bài theo đề cương.
	- HS trả lời dựa trờn nội dung sgk
4. Củng cố:
- Học sinh trả lời và nờu thắc mắc của mỡnh.
- Giỏo viờn giải đỏp.
5. Dặn dũ:
- ễn tập tốt để làm bài kiểm tra.
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC Kè II
Mụn: GDCD 8
I. TRẮC NGHIỆM
Cõu 1: Ma tỳy, Mại dõm là con đường ngắn nhất dẫn tới lõy nhiễm căn bệnh nào?
HIV/AIDS B. Ung thư
HDI/AIDS D. Tất cả cỏc ý trờn 
Cõu 2: Em sẽ làm gỡ khi bạn rủ em hớt thử Hờ-rụ-in?
A. Làm theo lời bạn B. Từ chối khộo lộo và tỡm cơ hội khuyờn bạn
C. La mắng bạn	 D. Đi bỏo cụng an
Cõu 3: HIV/AIDS là?
Một tổ chức kinh tế lớn của thế giới C. Một đại dịch của Việt Nam
 B. Một đại dịch của thế giới và Việt Nam D. í B, C là đỳng
Cõu 4: HIV/AIDS lõy qua con đường nào sau đõy?
A. Bắt tay B. Muỗi đốt
C. Mẹ sang con D. í B, C là đỳng
Cõu 5: Nguyờn nhõn dẫn tới lõy nhiễm HIV/AIDS là:
A. Thiếu hiểu biết B. Lối sống khụng lành mạnh
C. Khụng làm chủ được bản thõn D. Tất cả cỏc ý trờn
Cõu 6: Cỏc chất và loại nào sau đõy cú thể gõy tai nạn nguy hiểm cho con người?
A.Chất phúng xạ B. Thuốc nổ
C. Vắc-xin	 D. í A, b là đỳng
Cõu 7: Việc làm nào sau đõy vi phạm quy định phũng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy, nổ và cỏc chất độc hại?
Bộ đội bắn phỏo hoa nhõn ngày lễ lớn
Cụng an sử dụng vũ khớ để trấn ỏp tội phạm
Cưa bom, đạn lấy thuốc nổ
í B, C là đỳng
Cõu 8: Trong ba người dưới đõy, ai là người cú quyền định đoạt chiếc xe mỏy?
A. Người mượn xe B. Người chủ xe
C. Người giữ xe	 D. Cả ba người trờn
Cõu 9: Lợi ớch cụng cộng là gỡ?
A. Lợi ớch chung dành cho một nhúm người B. Lợi ớch chung của một gia đỡnh 
C. Lợi ớch chung dành cho mọi người và xó hội D. í A, C là đỳng
Cõu 10: Cụng dõn cú thể thực hiện quyền khiếu nại dưới cỏc hỡnh thức nào sau đõy?
Khiếu nại bằng cỏch gửi đơn tới cơ quan cú thẩm quyền
Tới khiếu nại trực tiếp với cơ quan cú thẩm quyền
Khiếu nại thụng qua người đại diện
Cả ba hỡnh thức trờn
Cõu 11: Quyền sở hữu tài sản của cụng dõn được chia làm mấy nhúm quyền cơ bản?
A. 1 nhúm B. 3 nhúm
C. 2 nhúm D. 4 nhúm
Cõu 12: Hiến phỏp nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam do cơ quan nào ban hành?
A. Quốc hội B. Bộ chớnh trị
C. Bộ cụng an D. Văn phũng thủ tướng.
Cõu 13: Phỏp luật nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú mấy đặc điểm?
4 C. 3
2 D. 1
II. TỰ LUẬN:
Cõu 1: Em hóy nờu trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc tụn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng?
Gợi ý:
(Học theo mục 2, phần nội dung bài học bài 17)
Cõu 2: ễng Ngọc được cơ quan giao phụ trỏch mỏy Phụ-tụ-cop-py của cơ quan, ụng giữ rất cẩn thận. Ngoài việc của cơ quan, ụng thường nhận tài liệu bờn ngoài về phụ tụ để tăng thờm thu nhập cho mỡnh. Vào mựa thi ụng in tài liệu nhỏ cho học sinh mang vào phũng thi.
 Theo em việc làm của ụng ngọc đỳng và sai ở điểm nào? ễng đó hoàn thành trỏch nhiệm của một cụng dõn khi được nhà nước giao quản lớ tài sản chưa?
Gợi ý:
Việc làm đỳng của ụng Ngọc là: ụng đó cất giữ cẩn thận chiếc mỏy phụ-tụ-cop-py.
Việc làm sai của ụng Ngọc là: ụng đó sử dụng mỏy phụ-tụ của cơ quan để làm việc riờng vỡ lợi ớch của cỏ nhõn, khụng biết tiờt kiệm tiền của cho nhà nước. ễng Ngọc cũn sai ở chỗ là ụng phụ tụ tài liệu nhỏ cho học sinh mang vào phũng thi là vi phạm phỏp luật.
ễng Ngọc chưa hoàn thành trỏch nhiệm của một cụng dõn
Cõu 3: Em hóy trỡnh bày vai trũ của phỏp luật?
Gợi ý: (học theo mục 4, phần nội dung bài học, bài 21)
Cõu 4: Tuấn là học sinh chậm tiến, hay vi phạm nội quy nhà trường như: Đi học muộn, trốn tiết, mất trật tự trong giờ học, nhiều lần đỏnh nhau với cỏc bạn cựng trường
 Theo em những ai cú quyền xử lớ cỏc vi phạm của Tuấn? Căn cứ vào đõu để xử lớ? Hành vi nào của Tuấn là vi phạm phỏp luật?
Gợi ý
Những người cú quyền xử lớ cỏc vi phạm của Tuấn là: Giỏo viờn chủ nhiệm, Ban giỏm hiệu nhà trường,
Căn cứ để xử lớ là: dựa vào nội quy trường học do bộ giỏo dục đề ra
Hành vi của Tuấn cú vi phạm phỏp luật là đó đỏnh nhau với cỏc bạn cựng trường nhiều lần, gõy mất trật tự.
Ngày soạn : 24/4/2011
Tiết: 35+36 Thực hành ngoại khóa
 các vấn đề địa phương và những nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 Giúp HS hiểu ý nghĩa của luật lệ ATGT đối với đời sống xã hội, 1 số biển báo đường bộ. Những quy địng đối với người đi xe đạp, xe máy, xử lý khi gặp tai nạn GT, Xử lý vi phạm ATGT.
2. Thái độ:
- Chấp nhận những quy định của luật lệ Giao thông.
- Không đồng tình với những vi phạm luật, gây mất trâth tự ATGT.
- Đồng tình với việc sử lý những vi phạm luật lệ ATGT.
3. Về Hành vi:
- Bản thân HS tự giác chấp hành luật, bảo vệ trâth tự, vệ sinh trên đường GT, Biết xử lý kịp thời khi gặp tai nạn.
- Tuyên truyền, giải thích, vận động mọi ngưởi trong gia đình xóm phố hiểu và chấp hành luật ATGT
B. Nội Dung: Thực hiện ATGT.
C. Chuẩn bị:
GV: Nêu chủ đề, giới thiệu nội dung, hình thức kế hoạch tiến hành, cách đánh giá, chuẩn điểm.
-HS nghiên cứu nội dung, trao đổi trong tổ nhóm về các nội dung đó.
- Mỗi tổ chuẩn bị ba câu hỏi(Có đáp án) theo các nội dung trên.
Người điều khiển Chương trìn-. vui.
- Ban giám khảo: Mỗi tổ cử 1 đại diện.
- Trang trí lớp: Quảng, Huy, Công.
* Một số câu hỏi:
Câu 1:
 ý nghĩa của luật ATGT đối với đời sống xã hội, bản thân, gia đình bạn?
Câu 2:
 Những vi phạp luật lệ ATGT mà HS thường mắc phải là gì? Nguyên nhân?
Câu 3: 
Bạn có thể đề xuất những biện pháp nhằm đảm bảo trật tự ATGT ở khu vực trường học.
Câu 4: 
Nam, Huy, Tuấn đi học về Nam, Huy, Tuấn vừa đi xe đạp vừa nắm tay nhau nói chuyện khoái chí, Hoàng đi sau nhắc:
- Các bạn ơi di như vậy trông sao được !
_-Tại sao không? Nam hỏi.
- Lai muốn dạy đời hả? Tuấn bảo.
 Tuấn vừa nói xong thì xe máy ở trong ngõ đi ra, không kịp phanh, xe Tuấn đã đâm vào xe máy. Nam và Huy mất thăng bằng hai xe va vào nhau ngã? May mà chỉ xây xát nhẹ.
Bạn cho biết nhận xét, đánh giá của mình đối với hành vi của 4 bạn trên?
Nếu là 4 bạn trên em sẽ xử sự như thế nào? 
* Phân công:
Tổ 1: Câu 1, 2, 3. Phần CHTN ; Tổ 3: Câu 1, 2, 3.
Tổ 2: Câu 4, 5, 6. ; Tổ 4: Câu 4.
D. Tiến trình bài học.
1. Khai mạc cuộc thi: 
Hát tập thể.
Người giới thiệu: Mục đích yêu cầu cuộc thi, BGK. Đai biểu và các thành phần tham gia cuộc thi.
Hoạt động 1: Ai thông minh hơn?
 Người giới thiệu chương trình đưa câu hỏi trác nghiệm lên bảng phụ. 4đội chơi sẽ rung chuông giành quyền trả lời. Nếu trả lời sai hoặc không trả lời được đội khác sẽ trả lời thay (điểm số sẽ giảm đi 1/2)
 Lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Sau đó ban giám khảo cho điểm và công bố kết quả Hoạt động 1.
Hoạt động 2: Ai hiểu biết hơn?
Các đội bốc thăm xem đội nào có quyền được hỏi trước để hình thành nên từng cặp đội hỏi, đội nào trả lời. Khi nghe đội bạn hỏi, các thành viên trong đội phải thảo luận với nhau trong 1 thời gian nhất định rồi cử đại diện trả lời. Nếu quá thời gian quy định, chưa trả lời được coi như thua cuộc. 
Người điều khiển: Yêu cầu khán giả xung phong trả lời.
Hoạt động 3: Ai nhanh tay hơn. (Phần thi giành cho khán giả).
 - Người điều khiển đưa 1 số biển báo thông dụng cho khán giả quan sát và xung phong giành quyền trả lời ai trả lời nhanh và đúng sẽ giành phần thưởng (tràng vỗ tay, lời chúc mừng).
 * Xen kẽ văn nghệ.
 D. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục tìm hiểu luật GT đường bộ.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài báo thông tin, tư liệu về ATGT.
E. Dặn dò:
- Chúc các em nghỉ hè vui vẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDCD 8(11).doc