Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 4 Bài 4: Giữ chữ tín

Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 4 Bài 4: Giữ chữ tín

Tiết 4

Bài 4. Giữ chữ tín

A. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

 - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín

 - Biểu hiện của giữ chữ tín như thế nào

 - Vì sao phải giữ chữ tín

2. Về kĩ năng

 - Biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín

 - Rèn luyện thói quen để trở thành người giữ chữ tín

3. Về thái độ

 - Mong muốn rèn luyện và rèn luyện theo gương người giữ chữ tín

*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:

-Kn xác định giá trị;trình bày suy nghĩ/ý tưởng

-KN tư duy phê phán

-KN giải quyết vấn đề

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 4 Bài 4: Giữ chữ tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A Tiết(tkb): ..... Ngày giảng ............................. Sĩ số:..............Vắng...........
Lớp 8B Tiết(tkb): ..... Ngày giảng ............................. Sĩ số:..............Vắng...........
Lớp 8C Tiết(tkb): ..... Ngày giảng ............................. Sĩ số:..............Vắng...........
TiÕt 4
Bµi 4. Gi÷ ch÷ tÝn
A. Môc tiªu bµi häc 
1. VÒ kiÕn thøc
 - HS hiÓu thÕ nµo lµ gi÷ ch÷ tÝn
 - BiÓu hiÖn cña gi÷ ch÷ tÝn nh­ thÕ nµo 
 - V× sao ph¶i gi÷ ch÷ tÝn
2. VÒ kÜ n¨ng 
 - BiÕt ph©n biÖt hµnh vi gi÷ ch÷ tÝn vµ kh«ng gi÷ ch÷ tÝn 
 - RÌn luyÖn thãi quen ®Ó trë thµnh ng­êi gi÷ ch÷ tÝn
3. VÒ th¸i ®é 
 - Mong muèn rÌn luyÖn vµ rÌn luyÖn theo g­¬ng ng­êi gi÷ ch÷ tÝn
*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kn xác định giá trị;trình bày suy nghĩ/ý tưởng
-KN tư duy phê phán
-KN giải quyết vấn đề
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn 
 1. Tµi liÖu , ph­¬ng tiÖn 
 -ThÇy : SGK , SGV, dÉn chøng, truyÖn kÓ, tÊm g­¬ng , thùc tÕ 
 -Trß : Tr¶ lêi c©u hái SGK, chuyÖn, th¬, danh ng«n, ca dao, tôc ng÷, liªn hÖ b¶n th©n , b¹n bÌ ...
 2. Ph­¬ng ph¸p 
 - Nªu vÊn ®Ò , th¶o luËn , ®µm tho¹i , nªu g­¬ng ...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
 1- Kiểm tra 15'
 - Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? 
 - Là một HS em cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng người khác 
ĐÁP:
- T«n träng ng­êi kh¸c lµ ®¸nh gi¸ ®óng møc , coi träng danh dù , phÈm gi¸ lîi Ých cña ng­êi kh¸c ; thÓ hiÖn lèi sèng cã v¨n hãa cña mçi ng­êi 4 đ
- HS nêu các hành vi,việc làm (mỗi hành vi ,việc làm:0.75 đ 6 đ
 2- Bài mới .
 - Vào bài : Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu không thuộc bài . Cứ mỗi lần như vậy , Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa . Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài . Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng.
Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ?
Hành vi của Hùng có tác hại gì? 
HOẠT ĐỘNG 1
Những biểu hiện của giữ chữ tín qua mục ĐVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
- Cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung sau: 
Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vây?
Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vây? 
Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu ding ? Vì sao ? 
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? Vì sao không được làm trái các quy định kí kết ? 
Câu 4. Theo em trong công việc , những biểu hiện nào được mọi người tin cậy và tín nhiệm ? 
Trái ngược với những việc làm đó là gì? Vì sao không được tin cậy , tín nhiệm ? 
GV nhận xét, đánh giá và tổ chức học sinh rút ra bài học .
GV tổ chức học sinh liên hệ , tìm hiểu những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín.
Câu 1. Muốn giữ được lòng tin của mọi người thì chúng ta cần làm gì? 
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giảI thích vì sao ? 
Câu 3. Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa nhưng cũng không phải là không giữ chữ tín. 
- GV chốt lại các ý chính
- Muốn giữ được lòng tin được mọi người thì mỗi người phải làm tốt chức trác, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong MQH với mọi người xung quanh.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín nhưng phải bảo đảm chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người trong công việc.
- HS đọc và thảo luận các câu hỏi mà GV đưa ra.
HS các nhóm thảo luận , cử thư ký ghi chép và đại diện lên trình bày .
Nhóm 1. 
- Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề . Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử . 
- Nhưng Nhạc Chính Tử không chiụ đưa sang vì đó là chiếc đỉnh giả .
- Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mất lòng tin với ông .
Nhóm 2. 
- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. 
- Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín.
Nhóm 3. 
- Đảm bảo mẫu mã, chất lượng ,giá thành sản phẩm , thái độ vì nếu không sẽ mất lòng tin với khách hàng 
- Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tín..đặc biệt là lòng tin.
Nhóm 4.
- Làm việc cẩn thận , chu đáo , làm tròn trách nhiệm , trung thực. 
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau , không biết giữ chữ tín.
-HS cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Làm tốt công việc được giao , giữ lời hứa, đúng hẹn , lời nói đi đôi với việc làm , không gian dối.
- Giữ lời hứa là quan trọng nhất , song bên cạnh đó còn những biểu hiện như kết quả công việc , chất lượng sản phẩm , sự tin cậy.
- Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật , nhưng không may hôm đó bố bạn B bị ốm nên bạn không đi được .
- HS ghi nhớ kiến thức.
I.T×m hiÓu phÇn ®Æt vÊn ®Ò 
* Bài học : Chúng ta phải biết giữ chữ tín, giữ lời hứa , có trách nhiệm với việc làm . 
Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và quý trọng.
HOẠT ĐỘNG 2
Những biểu hiên của hành vi không giữ chữ tín và
Phân biệt không giữ lời hứa do khách quan mang lại với không giữ chữ tín.
_ GV hướng dẫn HS tìm những biểu hiện trái với giữ chữ tín trong cuộc sống?
+ Kể những hành vi không giữ chữ tín trong cuộc sống mà em biết?
- GV giảng giải: Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa, song không phải là do cố ý mà là do hoàn cảnh khách quan mang lại.
- HS liên hệ thực tế để lấy ví dụ về hành vi không giữ chữ tín.
- -VD: HS hứa với thày cô giáo là sẽ làm bài tập ở nhà , nhưng không thực hiện lời hứa đó.
- HS ghi nhớ kiến thức.
- Biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín là: Không thực hiện lời hứa hoặc thực hiện nhưng không đạt hiệu quả cao.
HOẠT ĐỘNG 3:Nội dung bài học
- Thế nào là giữ chữ tín? 
- ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? 
- Cách rèn luyện giữ chữ tín là gì ? 
GV nhận xét , bổ sung 
- Em hãy giải thích câu : 
 Người sao một hẹn thì nên 
Người sao chín hẹn thì quên cả mười .
 bảy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa.
HS Làm việc độc lập , trả lời cá nhân 
- Giữ chữ tín Coi trọng lòng tin , trọng lời hứa
- ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
- Được mọi người tin cậy, tín nhiệm , tin yêu . Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác.
- Cách rèn luyện .
- Làm tốt nghĩa vụ của mình 
- Hòan thành nhiệm vụ 
- Giữ lời hứa, đúng hẹn
- Giữ lòng tin
II:Nội dung bài học
1- Giữ chữ tín.
- Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình ,biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
Biểu hiện: Giữ lời hứa,đã nói là làm,
2- ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
- Được mọi người tin cậy, tín nhiệm , tin yêu . Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác.
3- Cách rèn luyện .
- Làm tốt nghĩa vụ của mình 
- Hòan thành nhiệm vụ 
- Giữ lời hứa, đúng hẹn
- Giữ lòng tin
HOẠT ĐỘNG 4:Luyện tập củng cố
 - GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK
- Làm bài tập cá nhân.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét bổ xung.
- Học sinh tự bày tỏ quan điểm của mình . Đây đều là những biểu hiện của hành vi không biết giữ chữ tín.
Bài tập 1.
 - Làm việc cẩu thả
- Nói hay làm dở
- Để bổ mẹ, anh chị nhắc nhở nhiều
-Thường xuyên vi phạm kỷ luật nhà trường 
- Mắc lỗi nhiều lần không sửa chữa
- Nhiều lần không học bài 
- Nghỉ học hứa chép bài song không thuộc bài
 Bài tập 2. - Đáp án đúng: b là giữ chữ tín vì hoàn cảnh khách quan 
 - a,c,d,đ không giữ chữ tín
 3 Củng cố:
	- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài bằng sơ đồ tư duy (hoạt động cá nhân).
 4. Dặn dò: .
	- Học bài
	- Làm các bài tập còn lại.	
- Chuẩn bị bài mới: Pháp luật và kỷ luật
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doct4hagiang.doc