Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 30: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 2)

Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 30: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 2)

HIẾN PHÁP

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(TIẾT 2)

I- Mục tiêu cần đạt .

 Giúp HS.

- Năm được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu được vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 .

- Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật

- Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật .

II- Chuẩn bị

1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ

2- Trò : SGK, đọc trước bài .

III- Tiến trình dạy học

1- ổn định lớp

2- Kiểm tra bài cũ.

 Hiến pháp là gì ? Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật ?

 Hiến pháp đầu tiên ra đời năm nào ? Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 30: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 30	ns :
TIẾT : 30 	nd :
HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(TIẾT 2)
I- Mục tiêu cần đạt .
 Giúp HS. 
- Năm được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu được vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 .
- Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
- Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật .
II- Chuẩn bị
1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
2- Trò : SGK, đọc trước bài .
III- Tiến trình dạy học 
1- ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ.
 Hiến pháp là gì ? Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật ? 
 Hiến pháp đầu tiên ra đời năm nào ? Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ? 
3- Bài mới .
- Vào bài: GV củng cố lại kiến thức tiết 1 dẫn dắt học sinh vào nội dung tiết học hôm nay .
Hoạt động
Nội dung
HS theo dõi SGK Điều 108,109,110,111 và trả lời câu hỏi .
Hiến pháp 1992 được thông qua ngày ,tháng, năm nào ? Gồm bao nhiêu chương , bao nhiêu điều ? Kể tên của mỗi chương ? 
HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn học sinh thảo luận 
GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu bản chất của nhà nước ta .
Bản chất của nhà nước ta là gì Gi ? 
Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? 
HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét, chốt lại và cho học sinh đọc lại một lần mục nội dung .
GV tổ chức trao đổi cùng học sinh tìm hiểu Điều 83,147 Hiến pháp 1992 
Cơ quan nào có quyền lập Hiến pháp và pháp luật ? 
Vậy cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến Pháp và thủ tục như thế nào ? 
GV chốt lại Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất 
GV chia nhóm thành 4 nhóm điền vào bảng kẻ trong phiếu .
 - Nhóm 1 : Bài tập 1 SGK tr 57,58
 - Nhóm 2: Bài tập 2 SGK 
 - Nhóm 3- 4 : Bài tập 3 SGK
Bảng 1 : (Nhóm 1)
II- Nội dung bài học .
2- Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 1992 
3- Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân .
4- Nội dung quy định những vấn đề sau : 
- Chế độ chính trị 
- Chế độ kinh tế 
- Chính sách GD, XH, KHCN 
- Bảo vệ tổ quốc 
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 
- Tổ chức bộ máy nhà nước .
- Học sinh lấy ví dụ 
Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước điều chỉnh các quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia , định hướng đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước .
- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có quyền lập ra Hiến pháp và Pháp luật 
- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp 
- Hiến pháp được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí – làm việc theo hình thức hội nghị.
Học sinh đọc nội dung bài học .
IV- Bài tập .
Bài tập 1. 
Các lĩnh vực
Điều luật
Chế độ chính trị
2
Chế độ kinh tế
15,23
Văn hoá, GD, khoa học công nghệ
40
Quyền và nghĩa vụ của công dân
52,57
Tổ chức bộ máy nhà nước .
101,134
Bảng 2 (Nhóm 2)
 Văn bản 
 Cơ quan ban hành 
Quốc hội 
 Bộ GD&ĐTT
 Bộ
 KH&CN
Chính phủ 
 Bộ 
tài chính 
Đoàn
TNCS HCM
Hiến pháp 
 X
Điều lệ Đoàn TN
 X
Luật doanh nghiệp 
 X
Quy chế tuyển sinh ĐH Và CĐ
 X
Luật thuế GTGT 
 X
Luật GD
 X
Bảng 3 (Nhóm 3- 4)
Cơ quan
Cơ quan quyền lực nhà nước 
Quốc hội , HĐND các tỉnh 
Cơ quan quản lý nhà nước 
Chính phủ , UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH 
Cơ quan xét xử 
Toà án nhân các tỉnh 
Cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân tối cao 
GV củng cố bài học: Tổ chức cho học sinh đọc phân vai “Chuyện bà luật sư”SGK tr 117 . Vì sao trong trường hợp đó bà luật sư không vi phạm pháp luật ?
4 Củng cố :
5- Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc nội dung bài học .
- Hoàn thiện các bài tập còn lại 
- Tìm hiểu Hiến pháp 1992 , Bộ luật 1999
- Xem trước bài 21
6 . Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGa gdcd 8 t30.doc