Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 23, 24

Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 23, 24

Tiết 23 -Bài 16

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ

TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu nội dung quyền sở hứu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân.

2. Thái độ : Hình thành, bội dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyên sở hữu.

3. Kỹ năng : Học sinh tự biết cách bảo vệ quyền sở hữu.

B.Phương phỏp

- Sưu tầm,điều tra,thảo luận nhóm,xử lí tỡnh huống,đóng vai .

B.Phương pháp

- Phõn tớch tỡnh huống,hỏi chuyờn gia,thảo luận nhúm

C. Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGK, SGV, BTTH, VBT, .

- Học sinh : SGK , BTTH, VBT,giấy trong, bút dạ.

D. Các bước lên lớp :

1. Kiểm tra bài cũ :

? Nêu những quy định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ?.

2. Bài mới :

* Giới thiệu bài :Dẫn dắt vào bài

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 34 Vắng
Lớp 8B Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 35 Vắng
Tiết 23 -Bài 16
Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ
tôn trọng tài sản của người khác
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu nội dung quyền sở hứu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân.
2. Thái độ : Hình thành, bội dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyên sở hữu.
3. Kỹ năng : Học sinh tự biết cách bảo vệ quyền sở hữu.
B.Phương phỏp
- Sưu tầm,điều tra,thảo luận nhúm,xử lớ tỡnh huống,đúng vai.
B.Phương phỏp
- Phõn tớch tỡnh huống,hỏi chuyờn gia,thảo luận nhúm
C. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, BTTH, VBT, .
- Học sinh : SGK , BTTH, VBT,giấy trong, bút dạ.
D. Các bước lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ : 
? Nêu những quy định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ?.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :Dẫn dắt vào bài
Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Hướng dẫn Học sinh đàm thoại tìm hiểu nội dung ĐVĐ .
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .
Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho 3 nhóm 
H . Nhóm 1 :
Những người sau đây có quyền gì ? ( Em hãy chọn đúng các mục tương ứng ).
H. Nhóm 2 :
Người chủ xe máy có quyền gì ?(Em hãy chọn các mục tương ứng ).
H. Nhóm 3 :
Bình cổ ônh An tìm được có thuộc về ông An không ? Vì sao ? 
Giáo viên giải thích :
- Chiếm hữu là chiếm giữ tài sản.
- Định đoạt là quy định số phân chia tài sản.
Sử dụng là dùng đúng mục đích. 
Chúng ta đã tìm hiểu công dân có sở hữu bao gồm 3 quyền cơ bản. Cụ thể các quyền đó như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp .
HĐ 2:Xác định tài sản thuộc quyền công dân.
Giáo viên đưa Bài tập(bảng phụ)
? Trong các tài sản sau đây: Tài sản nào thuộc sở hữu ( Đánh dấu x vào ý đúng ).
1 Phần vốn trong doanh nghiệp tư nhân
1 Đất đai.
1 Trường học.
1 Bệnh viện.
1 Đường sá.
1 Khoáng sản.
1 Máy móc, phòng khám tư nhân.
? Kể tên những tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân ?
Giáo viên kẻ sẵn trên bảng phụ. 
Gọi học sinh lên bảng điền ( Hình thức tiếp sức ).
 Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi tiếp sức ( 3 phút ).
Sau khi học sinh trình bầy và nhận xét . Giáo viên có thể bổ sung 1 số ví dụ.
HĐ 3:Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu nội dung bài học.
Giáo viên đưa bảng phụ
 Điều : 58 - HP 92 ;
 Điều 175 - Bộ luật hình sự.
Yêu cầu HS quan sát :
Gọi học 1 sinh đọc.
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, (5 - 7 phút) 
 H. Nhóm 1 :
1.Quyền sở hữu là gì? 
2. Thế nào là quyền chiếm hữu, sử dụng , định đoạt ?
 Trong 3 quyền trên thì quyền nào quan trọng nhất . Vì sao ? 
 H. Nhóm 2 :
1 Công dân có quyền sở hữu nào ? Vì sao ? 
2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân theo quy định của pháp luật ? Ví dụ ?
H. NHóm 3 :
1. Những tài sản nào . những quy định phải đăng ký quyên sở hữu 
2.Vì sao phải đăng ký?
 H. Nhóm 4 :
Nêu 1 số biện pháp nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân ?
Sau khi các nhóm trình bầy và nhận xét chéo. Giáo viên đưa đáp án lên máy chiếu. Gọi học sinh N D B H.
*KL: Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Việc đăng ký quyền sở hữu đối với các tài sản có giá trị là cơ sở để nhà nước quản lý có biện pháp bảo vệ thích hợp khi có sự bất thường xẩy ra. Tăng cường và coi trọng việc giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền sở hữu của công dân.
 HĐ 4 :Hướng dẫn học sinh luyện tập:
? Nếu thấy hành vi chiếm dụng tài sản của người khác thì em sẽ làm gì ?( Đánh dấu x vào ô trống).
1 1. Sở hữu bỏ đi.
1 2. Nhắc nhở người đó không nên làm .
1 3. Tìm cách báo cho người bị hại để tự bảo vệ.
14. Làm như không biết bỏ đi.
15. Yêu cầu người đó trả lại tài sản.
* Bài tập 2 sgk/46: Tình huống 1:
* Tỡnh huống
Nam 13 tuổi mượn xe đạp của chị gái để đi học. Nam tự ý mang xe ra hiệu cầm đồ để lấy tiền chơi đề và hút thuốc lá.
H 1 : Theo em Nam có cắm chiếc xe đó không ? Vì sao ? 
2. Nam là 1 học sinh như thế nào trong suy nghĩ của em?
3. Nếu em là bạn của Nam em sẽ làm gì trước sự việc này ?
Kết luận
-Thảo luận nhúm
Nhóm 1 :
1. Người chủ chiếc xe máy.
2. Người được giao giữ xe.
3.Ngườimượn.
a, Giữ gìn , bảo quản xe.
b, Sử dụng xe để đi.
c, Bán tặng cho người khác
Nhóm 2 :
1. Cất giữ xe trong nhà
2. Dùng để đi lai , chở hàng.
3. Bán tặng cho mượn.
a, Quyền chiếm hữu
b, Quyền sử dụng .
c, Quyền định đoạt
 Nhóm 3 :
Bình cổ không thuộc về ông An vì bình cổ thuộc về nhà nước, đó là 1 di sản văn hoá của đất nước ,vì thế chúng ta phải bảo vệ. Ông An không có quyền bán, Chỉ chủ sở hữu tài sản nhà nước mới có quyền định đoạt tài sản .
- Theo dừi
Học sinh đọc và làm bài.
Tư liệu
sinh hoạt
-Tủ 
lạnh
-Quạt
- Ti
Vi
Thu nhập hợp pháp
- Lương phụ cấp
Góp vốn kinh doanh
Nuôi tôm cửa hàng
Tư liệu xản suất
Máy xay sát
Của cải để dành 
Tiền tiết kiệm 
vàng
-Quan sỏt,đọc
 -Thảo luận nhúm
Nhóm 1 :
1. Quyền sở hữu của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
2. Quyền chiếm hữu : Trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản.
- Quyền sử dụng khai thác giá trị tài sản và hướng lợi ích giá trị sử dụng tài sản.
- Quyền định đoạt: Quyết định như : bán , tặng, cho
Nhóm 2 : 
1. Công dân có các quyền sử dụng thu nhập hợp pháp, của cải để dành, sở hữu nhà ở, tư liệu sinh hoạt, vốn và tài sản tronh doanh nghiệp.
2. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.
- Nhặt được của rơi trả lại.
- Khi vay nượn phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
- Nếu gây thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường theo quy định.
Nhóm 3 :
1. Pháp lật quy định tài sản có giá trị như : Nhà cửa đất đai, ô tô, xe máy. Phải có đăng ký quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm.
2. Đăng ký quyền sở hữu tài sản là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản . Vì có đang ký quyền sở hữu thì công dân có cơ sở pháp lý để tự bảo vệ tài sản.
Nhóm 4 :
+ Quy định quyền và nghĩa vụ.
- Cách thức bảo vệ tài sản .
Quy định đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký.
- Quy định hình thức, biện pháp sử lý.
- Quy định trách nhiệm công dân.
- Tuyên truyền giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.
-Làm bài tập
-Lờn bảng trỡnh bày
- Nhận xột,bổ xung
I. Đặt vấn đề
( SGK/ 44) 
1.đáp ỏn : 1c, 2a, 3b .
2. Đáp án : 1a, 2b, 3c .
3.Bình cổ không thuộc về ông An vì bình cổ thuộc về nhà nước, đó là 1 di sản văn hoá của đất nước ,vì thế chúng ta phải bảo vệ. Ông An không có quyền bán, Chỉ chủ sở hữu tài sản nhà nước mới có quyền định đoạt tài sản .
II. Nội dung bài học.
1. Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì ?
- Quyền chiếm hữu
- Quyền sử dụng.
- Quyền định đoạt.
2. Các quyền sở hữu của công dân.
3. Có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác...
4. Nhà nước công nhận quyền bảo hộ. Quyền sở hữu hợp pháp của công dân
III. Luyện tập
1 Bài tập 1
Đáp án : 2 ; 3 .
2. B t 2/46
+ Việc làm của Bình là sai. Vì chiếc ví đó có tiền và giấy tờ đó là tài sản của anh Hà. Nó thuộc quyền sở hữu của anh Hà. Bình phải có trách nhiệm tôn trọng quyền sở hữu tài sản của anh Hà, Không được xâm phạm tài sản của anh Hà. Bình nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm sử lý theo quy định của pháp luật.
+ Nếu em là Bình em sẽ trả lại tất cả tài sản ( túi sách, tiền, giấy tờ )cho anh Hà, mang đến tân nơi theo địa chỉ trên giấy tờ , hoặc mang nộp cho công an đẻ trả lại cho anh Hà.
3.Bài tập
1. Nam không có quyền cắm chiếc xe đạp vì xe đạp là của chi gái Nam. Chiếc xe đạp là quyền sở hữu của chị gái Nam. Pháp luật quy định : Công dân khi mượn tài sản của người khác phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho người sở hữu.
2. Hành độnh của Nam không những xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác mà cònl à 1 học sinh mắc tệ nạn xã hội, chơi đề hút thuộc là. Nam là 1 học sinh hư hỏng.
3. Nếu em là bạn của Nam em sẽ gần gũi, động viên khuyên nhủ để bạn hiểu ra lỗi lầm của mình để sửa chữa .
Cụ thể là :
Khuyên Nam về nhận lỗi với chị gái và gia đình.
- Có kế hoạch giúp đỡ nam bỏ thuộc lá và số đề, chuyên tâm vào họ tập .
3.Hướng dẫn ụn tập:
- Làm Bài tập còn lại( SGK, BTTH).
- Học ghi nhớ, đọc kỹ tư liệu tham khảo .
- Đọc trước Bài 17 :" Nghĩa vụ bảo vệ tài sản của nhà nướcvà lợi ích công cộng".
- Sưu tần tư liệu , bài báo về sự xam phạmtài sảnnhà nước và lợi ích công cộng.
- Tập sắm vai theo tiểu phẩm cô giáo đã giao.
Nhận xột
**************************************************
Lớp 8A Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 34 Vắng
Lớp 8B Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 35 Vắng
Bài 17- Tiết 24
Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản
nhà nước và lợi ích công cộng
 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu tài sản nhà nước ,lợi ớch cụng cộng.
-Nờu được nghĩa vụ của cụng dõn trong việc tụn trọng,bảo vệ tài sản nhà nước ,lợi ớch cụng cộng
-Nờu được trỏch nhiệm cua Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước ,lợi ớch cụng cộng
2. Thái độ :
-Cú ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng ;Tớch cực tham gia giữ gỡn tài sản nhà nước à lợi ớch cụng cộng.
-Phờ phỏn những hành vi,việc làm gõy thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
3. Kỹ năng :
Biết phối hợp với mọi người và cỏc tổ chức xó hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng.
B. Phương phỏp
- Xử lớ tỡnh huống,thảo luận nhúmđúng vai,hỏi chuyờn gia
C. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, HP 1992, Bộ luật hình sự, dân sự, Pháp lệnh sử lý vi phạm hành chính, mẩu chuyện về những tấm gương dũng cảm đấu tranh bảo vệ tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng .
- Học sinh : SGK , sưu tầm tư liệu, bài báo về việc hv tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng .
D. Các bước lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên đưa Bài tập (bảng phụ) :
H 1 : Hãy đánh dấu x vào ô trống những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân ?
1 1 Căn nhà em mới mua.
1 2 Chiếc xe máy gia đình em mới mua.
1 3 Ngôi trường em đang học.
1 4 Chiếc máy bơm của nhà bác Mai.
1 5 Nhà văn hoá thiếu nhi.
1 6 Đường quốc lộ đi qua nhà em
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
H. Theo em vì sao 1, 2, 4 là tài sản thuốc sở hữu của công dân: vì với nhà nước tài sản đó công dân đều có quyền : Chiếm hữu, sử dụng,và định đoạt.
H. Tại sao những tài sản còn lại em không cho là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân ? Vậy nó thuộc quyền sở hữu của ai ?
Giáo viên : Với những tài sản 1,2, 4 để thuộc quyền sở hữu của công dân. Còn những tài sản còn lại thuộc tài sản nhà nước. Vậy mỗi công dân phải có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của nhà nước, và lợi ích công cộng. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề đó. 
Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Hướng dẫn Học sinh thảo luận tìm hiểu khái niệm và tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Chúng ta vừa khảng định trường học , nhà văn hoá, đường quốc lộ là những tài sản của nhà nước.
? Em hãy kể thêm 1 số tài sản của nhà nước ở địa phương em ?
? Vậy tài sản nhà nước thuộc gồm những gì ?
Giáo viên giới thiệu điều 17 Hp 1992 ( Giáo viên đưa lên máy chiếu )
Gọi học sinh đọc.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
H. Nhóm 1 :
Đường liên tỉnh đi qua địa phương em mang lại lợi ích gì ?
H. Nhóm 2 :
Nhà văn hoá huyện có vai trò như thế nào đối với thiếu niên, nhi đồng? 
Yêu cầu HS nhận xét chéo .
Nhận xét đánh giá.
Giáo viên : những lợi ích mà đường giao thông, nhà văn hoá mang lại, gọi là lợi ích công cộng.
? Vậy em hiểu lợi ích công cộng là gì ?
? Em hãy kể 1 số tài sản nhà nước phục vụ cho mọi người ? 1 số lợi ích chung giành cho moị người ?
? Bây giờ ta đặt giả thiết: Nếu không có những tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thì đất nước xã hội sẽ ra sao ?
? Vậy tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào ?
Giáo viên mời 2 em lên sắm vai tình huống cô đã giao từ bài trước.
? Qua câu chuyện trên em hãy cho biết ý kến nào đúng, ý kiến nào sai?
Giáo viên ý kiến Hoa đúng nhưng chưa đủ.
? Vì sao em cho rằng ý kiến của Toàn đúng ?
Giáo viên chốt :
Chính vì thể chúng ta cần có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng ,
? Vậy đối với tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng công dân có nghĩa vụ gì ?
- Trong thời gian gần đây, chúng ta biết vụ án Lã thị kim Oanh, Nguyễn thi bé Tư
? Theo em tại sao những người này lại bị truy tố trước pháp luật ?
? Em hãy kể 1 số vụ án khác mà em biết ?
Vậu khi nhà nước giao cho quản lý, sử dụng tài sản mỗi công dân phải có nghĩa vụ gì ?
Giáo viên đưa điều 78 - HP92 lên máy chiếu. Gọi học sinh đọc.
Giáo viên như vậy bảo vệ tài sản nhà nước, đã được quy định trong điều trên.
? Học sinh chúng ta đã thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng như thế nào ?
? Theo en tài sản của nhà nước thuộc sở hữu của toàn dân do ai quản lý ?
Vậu nhà nước ta đã có những cách thức nào để bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng trên ?
Giáo viên kết luận :NHà nước ban hành Hiến pháp và pháp luật để bảo vệ những tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng .
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập củng cố.
? Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của các bạn ở lớp 8B ? Giải thích đúng ( sai )
? Em hãy kể thêm 1 vài hành vi thiếu tôn trọng tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng ở trường em ?
? Trước những hành vi đó em có thái độ như thế nào ?
Giáo viên : Tuỳ theo mức độ vi phạm và thái độ vi phạm của bạn mà chúng ta có những cách giải quyết, có những thái độ cho phù hợp.
Đưa 2 Bài tập tệ nạn xã hội, lên bảng phụ.
 Gọi học sinh làm .
H 1 . Em cho biết ý kiến đúng về trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước sau ? ( Đánh dấu x vào ô trống ).
2. Có ý kiến cho rằng: Cơ sở vật chất của xã hội bao gồm ( đánh dấu x vào ô trống ).
3. Những việc làm sau đây vi phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ?( đánh dấu x vào ô trống ).
4. Em cho biết ý kiến đúng về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng của H S ?
 Sau khi học sinh trình bầy Giáo viên Yêu cầu học sinh nhận xét .
- Đất đai , rừng núi , sông, hồ
- Công viên, vườn hoa, xí nghiệp quốc doang.
- Đất đai , rừng núi 
Học sinh đọc điểu 17 - HP 92.
Học sinh chia 2 nhóm tảo luận ghi kết quả lên giấy trong:
Nhóm 1 :
Phục vụ giao thông, nhu cầu đi lại của mọi người.
Nhóm 2 :
Phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí , sinh hoạt văn hoá, phát triển năng khiếu.
Học sinh nhận xét chéo .
-Trả lời
- Không phát triển được hoặc chậm phát triển, sự nghiệp C N H - H Đ H khó hoàn thành đúng thời hạn.
- ý kiến : | Toàn đúng.
 | Hoa đúng hoặc sai.
- Rừng là tài nguyên của nhà nước thuộc sở hữu của toàn dân, là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế đất nước.
- Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng .
Do sử dụng tài sản của nhà nước giao cho không đúng mục đích.
Học sinh tự bộc lộ.
- Bảo quản , giữ gìn , sử dụng hợp lý.
Học sinh đọc.
- Nhà nước quản lý.
- Ban hành, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật.
- Tuyên truyền giáo dục.
Học sinh đọc Bài tập 1.
Học sinh làm việc cá nhân, đứng tại chỗ trả lời :
Học sinh nhận xét .
I. Đặt vấn đề
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. K N:
* Tài sản nhà nước gồm : Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất
* Lợi ích công cộng là lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội
.
* Tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống tinh thần vật chất của nhân dân.
2. Nghĩa vụ công dân đối với tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng .
3. Biện pháp quản lý của nhà nước.
- Ban hành, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật.
- Tuyên truyền giáo dục..
III.Luyện tập
1. Bài tập 1( sgk/49 ) 
- Các bạn nam 8B sai.
- Vi phạm nội quy trường
Chưa biết tôn trọng bảo vệ tài sản 
trường học (Thuộc tài sản nhà nước )
- Cả đám bỏ chạy: là thiếu trung thực, không dũng cảm nhận lỗi .
- Bẻ cây, vẽ bậy lên tường bàn ghế, vứt rác bừa bãi.
- Góp ý phê bình lên án.
2. Bài tập 1
1 Tuyên truyền .
1 Bảo vệ tài sản
1 Tăng cường quản lý
1 Bảo vệ lợi ích công cộng.
1 Chống lãng phí tham ô tham nhũng.
1 Yêu cầu mọi người tự giác .
3. Bài tập 2
1 Tài sản nhà nước .
1 Lợi ích công cộng.
1 Cả hai ý kiến trên.
4. Bài tập 3
1 Chặt phá rừng .
1 Buôn bán đất đai trái phạp luật.
1 Khai thác gỗ quý.
1 Lấy tiền của nhà nước cho vay.
1 Lãng phí điện, nước tập thể 
1 Làm hàng giả.
5. Bài tập 4
1 Bảo vệ giữ gìn bàn ghế
1 Không lãng phí điện nước.
1 Không hái hoa trong công viên.
1 Bảo vệ tài sản của người khác.
1 Bảo vệ môi trường .
1 Tiết kiệm dản dị.
3 củng cố,hướng dẫn .
- Học N D B H , Làm bài tập còn lại. Đọc trước bài 18
 - Sưu tầm tư liệu bài báo về những hành vi xâm phạm đến các, quyền và lợi ích của công dân, nhà nước hoặc tổ chức , tập thể
Nhận xét
***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 24.doc