Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 1 đến 9

Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 1 đến 9

TUẦN 1

TIẾT 1. BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

-Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải.

2.Kĩ năng:

-Giúp HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

3.Về thái độ:

-Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.

-Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

II. Những điều cần lưu ý:

1.Nội dung:

-Tôn trọng lẽ phải là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân/ cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội.

-Tôn trọng lẽ phải là dám bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận và làm những điều sai trái.

-Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động.

2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV, một só câu tục ngữ ca dao có nội dung tôn trọng lẽ phải.

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1.	bài 1: tôn trọng lẽ phải
Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
-Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải.
2.Kĩ năng:
-Giúp HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3.Về thái độ:
-Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
-Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
Những điều cần lưu ý:
1.Nội dung:
-Tôn trọng lẽ phải là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân/ cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội.
-Tôn trọng lẽ phải là dám bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận và làm những điều sai trái.
-Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động.
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV, một só câu tục ngữ ca dao có nội dung tôn trọng lẽ phải.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
-ổn định-kiểm tra bài cũ : SGK, vở ghi.
-Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1Giới thiệu bài.
-Trong câu chuyện em thấy quan phủ Nguyễn Quang Bích đã có những việc làm ntn?
-Việc làm này của NQB có kết quả ntn?
-Sau đó NQB gặp tiếp chuyện gì?
-Ông xử sự ntn?
-Em có NX gì về việc làm của NQB, ông là người ntn?
-Nêu tình huống2.
-Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì?
-Rút ra ý kiến đúng.
-Qua 3 tình huống trên chúng ta thấy để có cách xử sự phù hợp thì đòi hỏi mọi người không chỉ có nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật.
-Hãy tìm những hành vi tôn trọng lẽ phải.
-Cho HS pt các tình huống sau:
a.Vi phạm luật an toàn GTĐB.
b.Vi phạm nội quy cơ quan.
c.Gió chiều nào che chiều ấy.
-Em hiểu lẽ phải là gì?
-Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
-ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải?
-Khái quát lại.
-Chia 2 nhóm.
N1:Tìm ND tôn trọng lẽ phải.
N2: Tìm ND không tôn trọng lẽ phải.
-Chấm điểm2 nhóm.
HDVN: Đọc truyện vụ án-Trái đất quay.
-Nghe.
-Đọc tình huống1.
-Sáng suốt.
-Sự thật được đưa ra ánh sáng: Người nd được trả lại ruộng, tên nhà giàu bị phạt, tri huyện bị mất chức.
-Không tha cho tri huyện.
-Phân tích cho hình bộ thượng thư về quan điểm của mình.
-NQB là quan liêm chính không đồng lõa với việc làm xấu.
-Thảo luận - đại diện trình bày.
-Cá nhân nêu ý kiến và đi đến thống nhất.
-HS nêu2,3 tình huống.
-HS phát biểu.
-Đọc phần ND SGK.
-HS đọc bt1-giơ bảng trắc nghiệm.
-Đọc bài tập2- giơ kết quả.
-Đọc bt3: Thảo luận trình bày.
-Đọc bt4- Trình bày kết quả
I.Đặt vấn đề:
*Tình huống 1.
-NQB dám đấu tranh bảo vệlẽ phải. Không chấp nhận điều sai trái.
 *Tình huống2:Nếu ý kiến bạn đúng thì cần phải ủng hộ và bảo vệ bằng cách phân tích cho các bạn thấy.
*Tình huống3:
-Không đồng tình với hành vi của bạn. phân tích và khuyên bạn không nên làm như vậy.
II.Nội dung bài học
1.Lẽ phải là gì?
2.Tôn trọng lẽ phải là gì?
III.Luyện tập-Củng cố.
Bài1: c
Bài2: c
Bài3: a,c,e
HDVN:Đọc truyện; Tìm những câu tục ngữ, ca dao có ND tôn trọng lẽ phải; Đọc trước bài: Liêm khiết.
Tuần2
Tiết2.	Bài 2: liêm khiết
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 -Hiểu thé nào là liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
-Vì sao cần phải sống liêm khiết.
-Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.
2.Kĩ năng: HS có thói quen nói và biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sông liêm khiết.
3.Về thái độ:Đồng tình ủng hộ học tập tấm gương của những người liêm khiết đòng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
II. Những điều cần lưu ý:
 1.Nội dung:
 -Liêm khiết là sống trong sạch không tham lam, không tham ô lãng phí hám danh lợi.
-Liêm khiết là cần thiết đối với mọi người.
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV, dẫn chứng về biểu hiện liêm khiết. Sưu tầm những câu chuyện, TN,CD về biểu hiện liêm khiết.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 -ổn định-kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Cho VD? Tìm những biểu hiện của sự tông trọng lẽ phải?
- Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
-Trong câu chuyện trên ông bà Ma-ri-quy-ri có việc làm ntn?
-Tại sao trong lúc gia đình còn thiếu thốn họ lại không giữ bản quyền để có được mối lợi lớn đó?
-Khi gia đình gặp khó khăn chính phủ Pháp đề nghị bà nhận 1 khoản trợ cấp của nhà nước bà đã xử sự ntn?
-Khi được tặng 1gam ra-đi thì Ma-ri đã xử sự ntn?
-Em thấy bà là người ntn?
-Em có suy nghĩ gì về cách xư sự của Dương Chấn?
-Qua bài báo của người Mĩ viết về Hồ Chủ Tịch em có suy nghĩ gì về Bác Hồ?
-Cả 3 cách xử sự trong 3tình huống trên có điểm nào giống nhau? Vì sao?
-Trong điều kiện hiện nay việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp? Vì sao?
-Vậy chúng ta cần phải sống ntn? Em hiểu ntn là liêm khiết?
-Sống liêm khiết có td ntn?
-Lấy vd về lối sống liêm khiết hoặc không liêm khiết trong c/s hàng ngày mà em biết?
*Củng cố- luyện tập:
-Kể lại câu chuyện nói về tính liêm khiết.
-Muốn trở thành người liêm khiết ta phải làm ntn?
-Tìm cd, tn nối về sự liêm khiết?
-Đọc tình huống1.
Thảo luận –trả lời.
-Sẵn sàng gửi biếutài sản lớn phục vụ cho việc n/c chữa bệnh.
-Từ chối, xin giành lại cho trẻ mồ côi.
-Khẳng định mình còn sức khỏe và đủ khả năng nuôi con.
-Yêu cầu sửa lại chứng thư : tặng lại cho phòng thí nghiệm chứ không phải cho riêng bà.
-Sống trong sạch không ham danh lợi, không ích kỷ.
-Sẵn sàng giúp người khác khi họ gặp khó khăn.
-Đọc tình huống 2.
-Không hám lợi, sống trước sau như một.
-Đọc tình huống 3.
-Bác có lối sống giản dị như những người VN bình thường.
-Sống thanh cao làm việc có trách nhiệm mà vô tư nên được sự quý trọng tin cậy của mọi người.
-Thảo luận.
-Trình bày: Cần thiết và có ý nghĩa thiết thực.
-Tự bộc lộ.
-Tìm dc-trình bày trước lớp.
-Đọc bài tập 1.
-Cả lớp làm.
-Một HS lên bảng.
-HS khác NX.
-Đọc truyện: “ Lưỡng quốc trạng nguyên”.
I. Đặt vấn đề.
*Tình huống 1:Ma-ri-quy-ri có lối sống trong sạch không ham danh lợi, sẵn sàng giúp người gặp khó khăn hơn mình.
*Tình huống2.
*Tình huống3.
Hồ Chủ Tịch có lối sống giản dị thanh cao.
II.Nội dung bài học.
1.Liêm khiết là gì?
2.Tác dụng.
-Sống thanh thản được sự quý trọng tin cậy của mọi người.
III.Bài tập.
Bài 1: b,d,c.
Bài 2: Không đồng ý tình huống nào vì chúng đều biểu hiện khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết.
Về nhà:Đọc bài 3. 
Tuần 3
Tiết3. Bài 3:	tôn trọng người khác
Mục tiêu: 
1.Kiến thức:HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. vì sao trong quan hệ xã hội mọi người phải tôn trọng lẫn nhau .
2.Kĩ năng: 
-Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
-Rèn thói quen tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp thể hiện sự tôn trọng người khác, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng .
II. Những điều cần lưu ý:
1.Nội dung:
-Tôn trọng người khác là tôn trong phẩm giá và danh dự của người khác 
-Biết tôn trọng người khác là biết tôn trọng chính mình.
-Nếp sóng biết tôn trọng người khác làm XH trở nên tốt đẹp lành mạnh.
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV ;dc về biểu hiện của hành vi tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày; Sưu tầm truỵên, thơ, cd, tn nói về sự tôn trọng người khác .
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
Giới thiệu bài.
-Mai là một HS ntn?
-Qua đó em thấy Mai đã thể hiện mình là người ntn?
-Vì sao Hải bị một số bạn trong lớp châm chọc chế diễu?
-Khi đó Hải suy nghĩ ntn? Nếu em ở vào hoàn cảnh đó em xử sự ntn?
-Qua đây em thấy Hải là người ntn?
-NX thái độ của Quân và Hùng?
-Trong các hành vi trên hành vi nào đáng để chúng ta học tập hành vi nào cần phê phán?
-Qua đây em rút ra bài học gì?
-Tôn trọng người khác là gì?
-Mọi người tôn trọng lẫn nhau sẽ có td ntn?
-Tuy nhiên tôn trọng người khác không có nghĩa là luôn luôn đồng tình mà không có sự phê phấn đấu tranh phê bình.
-Hẵy nêu một số dc về việc tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày?
-Tìm một số câu cd, tn thể hiện ND tôn trọng người khác?
-Tóm lại :TTNK là cách ứng xử cần thiết đói với mọi người ở mọi nới mọi lúc.
*Luyện tập và củng cố.
Hướng dẫn HS đọc và giải quyết các bài tập
-Nghe.
-Đọc tình huống1.
-Học giỏi không kiêu căng coi thường người khác .
-Luôn lễ phép với thầ cô và người trên.
-Chan hòa cởi mở và giúp đỡ bạn bè, chấp hành tốt nội quy.
-Có văn hóa được mọi người quý mến.
-Đọc tình huống2.
-Thảo luận.
-Đọc thầm tình huống3.
-Vô lễ thiếu ý thức.
-Trả lời.
-Cuộc sống tốt đẹp.
-XH văn minh.
-Suy nghĩ, tìm dc.
-Trình bày.
- “Người nói phải có người nghe”; “Lời nói chẳng mất tiền mua lòng nhau”; “Khó mà biết lẽ biết lời biết ăn biết ở hơn người giàu sang”.
-Đọc bài1.Kiến thức: 
.
-Trình bày kết quả bảng con.
-Bà2:Thảo luận,
-Bài3:Chia nhóm.
I.Đặt vấn đề.
*Tình huống1.
-Biết cả trọng danh dự không kiêu căng, không coi thường người khác, được mọi người quý mến.
*Tình huống2.
-Không công kích chê bai người khác biết tôn trọng bản thân.
*Tình huống3.
-Vô lễ không tôn trọng người khác.
II.Nội dung bài học.
1.Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá
2.Có tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
3.Làm XH lành mạnh văn minh, tốt đẹp hơn.
III.Luyện tập.
1: a,g,i.
2: b,c đúng.
3: Nhóm 2: a.
 Nhóm2: b.
 Nhóm3: c.
Về nhà:
- Nắm ND bài học
- Làm bài4.
- Đọc bài 4: Giữ chữ tín.
Tuần4 
Bài 4.	Tiết 4: Giữ chữ tín
Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 -Giúp HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
-Vì sao trong các mối quan hệ XH mọi người đều phải giữ chữ tín.
2.Kĩ năng:
 -Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. Rèn thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc.
3.Về thái độ:
 -Học tập và có mong muốn rèn luyện theo gương những người giữ chữ tín.
Những điều cần lưu ý: 
1.Nội dung:
-Bản chất của chữ tín.
-ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
-Biết lựa chọn cách ứng xử có chữ tín.
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV ; nhhững dc biểu hiện hành vi giữ chữ tín; sưu tầm danh ngôn cd, tn về đề tài này.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
-Kiểm tra:
+ Thế nào là tôn trọng người khác? Cho VD?
+ Biểu hiện tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày?
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
Giới thiệu bài.
-Chia nhóm thảo luận.
-Tại sao vua Tề lại yêu cầu Nhạc Chính Tử đem ...  lượng công an.
-Mua chuộc dụ dỗ cán bộ tham gia, tiếp tay, che dấu-> vi phạm pháp luật.
-Hậu quả:
+Cái chết trắng.
+Cán bộ tha hóa.
=> Biện pháp: Tuân thủ kỉ luật; thực hiên nghiêm quy định của pháp luật.
II.Nội dung bài học.
1.Pháp luật là
2. Kỉ luật là
3. Những quy định của tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật.
4.Tác dụng:
5. HS cần thường xuyên tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.
III.Luyện tập.
Bài1. 
Bài2. 
Bài3.
Tuần 6. Tiết6. Bài6: xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 -Kể được một số biieủ hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.
-Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2.Kĩ năng:
 -Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.
-Biêt xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
3.Về thái độ:
 -Có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tinhf bạn trong sáng lành mạnh.
II. Những điều cần lưu ý: 
1.Nội dung:
 -Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, giống nhau về sở thích, hoặc có chung xu hướng hoạt đong, chung lí tưởng sống.
-Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đậưc điểm cơ bản sau: phù hợp với nhau về thế giới quan, lí tưởng sống, định hướng giá trị, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, tin cậy, đồng cảm, có trách nhiệm đối với nhau
-Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa những người đồng giới hoặc khác giới.
-Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy tự tin yêu c/s hơn, giúp con người có thêm sức mạnh để vượt qua những khó khăn của c/s.
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV ; một số dc về tình bạn; bảng phụ, đồ dùng hóa trang.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 -ổn định-kiểm tra bài cũ: Thé nào là pháp luật và kỉ luật? Pháp luật khác kỉ luật ntn?
-Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
-Gọi HS đọc tình huống trong SGK.
-Mác và Ăng-ghen đã có những mối quan hệ ntn?
-Những mối quan hệ đó được dựa tren cơ sở nào?
-Từ đó em có NX gì về tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen?
-Qua tình huống này em hiểu thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh?
-Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản gì?
-Từ tình huống trên em rút ra những bài học gì về quan niệm xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh?
-Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh có td ntn?
-Để xd tình bạn trong sáng lành mạnh cần có điều kiện gì?
-Cho HS thể hiện tình huống đã được chuẩn bị ở nhà.
-Một bạn bị người khác rủ rê lôi kéo sử dụng ma túy, em là bạn thâ của bạn đó em sẽ làm ntn?
-Em có NX gì về cách ứng xử trong quan hệ bạn bè qua tình huống trên.
-Bài cd trên đã cho ta thấy mối quan hệ bạn bè ntn?
-Vậy chúng ta cần làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh?
IV.Củng cố-Luyện tập
-Cho HS thảo luận nhóm các tình huống.
-Giải thích.
-Xác định y/c bài 4.
HDVN:
-Học bài, nắm ND bài học.
-Làm bài 2,3 trang 17.
-Đọc trước bài 7.
-Đọc.
-Thảo luận trả lời.
-Sự gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở có chung sơ thích, lí tưởng sống.
-Phù hợp với nhau về quan điểm sống, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, tin cậy, chân thành và có trách nhiệm, cảm thông, đồng cảm sâu sắc.
-Thảo luận trả lời.
-Có thiện chí, cố gắng từ hai phía.
Vai1: Rủ bạn sử dụng ma túy.
Vai2:Người bị rủ sd ma túy.
Vai3: Bạn của người bị rủ sd ma túy.
-Nhận xét.
-Đọc bài ca dao.
-Thảo luận.
-Thảo luận.
-Đại diện nhóm giải thích.
-Xác định y/c.
-Thảo luận trả lời.
I.Đặt vấn đề.
II.Nội dung bài học.
1.Khái niệm tình bạn.
2.Đặc điểm.
3.Tác dụng.
4.Điều kiện.
III.Luyện tập.
Bài 1-17.
Bài 4-17.
Tuần 7
Tiết 7.bài 7:tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 -HS hiểu các loại hình hoạt động chính trị XH, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị XH vì lợi ích, ý nghĩa của nó.
2.Kĩ năng:
 -Tham gia các hoạt động chính trị Xh qua đó hình thành kĩ năng hợp tác tự khẳng định bản thân trong c/s cộng đồng.
3.Về thái độ:
 -Hình thành niềm tin yêu c/s, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động của trường lớp và XH.
Những điều cần lưu ý: 
1.Nội dung:
 -Hoạt động chính trị Xh trước hết là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước: hoạt động của công chức, cán bộ trong các cơ quan nhà nước, hoạt động của người lao động trong các doanh nghiệp, của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải v/c cho XH, hoạt động giữ gìn an ninh trật tự XH.
-Một số hoạt động chính trị khác.
-Hoạt động chính trị XH còn là các hoạt động do các tổ chức chính trị XH nhằm xd môi trường tự nhiên, môi trường XH, tạo đk thuận lợi nhất để con người được phát triển.
-Là sự tự nguyện tham gia các tổ chức quần chúng, Đảng, Đoàn, Công đoàn. các hội nhằm phát huy sức mạnh toàn dân phát triển kinh tế XH.
-Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động chính trị XH.
-Hình thành niềm tin vào con người, chế độ XHCN.
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV ;các sự kiện ở địa phương, tấm gương những cựu hs của trường đã thành đạt có cống hiến cho XH;tranh ảnh về hoạt đông TN tình nguyện tham gia các phong trào
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 -ổn định-kiểm tra bài cũ :Để có được tình bạn trong sáng lành mạnh cần có những điều kiện gì? Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh có td gì?
-Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta vẫn thường xuyên được chứng kiên, tham gia các hoạt động tình nguyện:Giữ gìn vệ sinh môi trường sống, chống các tệ nạn XH, xây dựng đoàn kết ở cộng đồng và thm gia các ngày hội của dt. Vậy những hoạt động ấy có td và ý nghĩa ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu.
-Em đồng tình với quan niệm nào trong 2 quan niệm trên? vì sao?
-Trong trường các em có thể tham gia cá hoạt động nào, kể một số hoạt động tiêu biểu?
-Những hoạt động này có ý nghĩa ntn?
-Vậy em hiểu những hoạt động nào được coi là hoạt động chính trị XH?
-Những hoạt động chính trị Xh có ý nghĩa gì?
-HS có trách nhiệm ntn đối với các hoạt động chính trị XH?
-Vậy em đã tham gia các hoạt động này ntn? Hãy kể một số phong trào hoạt động đã tham gia?
-Xác định y/c bài 1.
-Nhận xét.
-Nêu y/c bài 3.
*HDVN:
-Học bài, nắm ND bài học.
-Làm bài tập.
-Đọc bài 8.
-Theo dõi.
-Thảo luận.
-Xây dựng phong trào của trường, lớp.
-Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Hoạt động của các tổ chức đoàn thể, quần chúng.
-Hoạt động nhân đạo.
-Bảo vệ môi trường sống
-Thảo luận.
-Trả lời.
-Tự bộc lộ.
-Những hoạt động nào là hoạt động chính trị XH vì sao?
-HS làm, NX.
-Những lí do.
I.Đặt vấn đề.
-Xây dựng phong trào của tập thể, cộng đồng.
-Giúp nhau cùng tiến bộ.
II.Nội dung bài học.
1.Khái niệm.
2.ý nghĩa- tác dụng.
3.HS cần tham gia các hoạt động chính trị XH để hình thành phát triển thái độ tình cảm niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử và tổ chức quản lí hợp tác
III.Luyện tập.
Bài 1.
Bài 3.
Tuần 8
Tiết 8. Bài 8: tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hiểu ND, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các DT khác.
2.Kĩ năng: Phân biệt hành vi đúng sai trong việc học hỏi các DT khác, biết tiếp thu một cách có chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt đông xây dựng tình hữu nghị giã các DT.
3.Về thái độ: Lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hóa các DT khác.
II. Những điều cần lưu ý: 
1.Nội dung:
 a.Thế nào là tôn trọng và học hỏi các DT khác.
-Là luôn có ý thức tìm hiểu nền văn hóa và kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực của các DT khác để xây dựng đất nước.
b.ý nghĩa của việc học hỏi, tôn trọng các DT khác.
-Giúp cho sự hợp tác giao lưu được thuận lợi dễ dàng hơn.
c.Tôn trọng và học hỏi các DT khác ntn?
2.Tài liệu và phương tiện : SGK,SGV ;Tranh ảnh tư liệu về những thành tựu của một số nước.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 -ổn định-kiểm tra bài cũ :Hoạt động chính trị Xh là những hoạt động ntn? ý nghĩa?
-Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Định hướng hoạt động của trò
Ghi bảng
Giới thiệu bài:Nêu một số thành tựu nổi bật, công trình vĩ đại, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của một số DT.
-Việt Nam đã có những đóng góp gì vào nền văn hóa thế giới?
-Tìm thêm một vài vd khác?
-Vì sao nến kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
-Nước ta đã tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới chưa?
-Lấy vd một số thành tựu mà ta đã sd?
-Giữa các DT có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp của mỗi DT sẽ làm phong phú nền văn hóa nhân loại.
-Chúng ta có cần tôn trọng học hỏi các DT khác không? Vì sao?
-Chúng ta nên học tập tiếp thu những gì ở các DT khác? Nêu một số vd?
-Nên học tập cácDT khác ntn? Lấy vd về một số trường hợp nên hoặc không nên trong việc học hỏi các DT khác?
-HS cần làm gì để thể hiện tôn trong và học hỏi các DT khác?
-Cần tôn trọng và học hỏi các DT khác một cách có chọn lọc vì điều đó giúp cho DT ta phát triển và giữ vững được bản sắc DT.
-Hd tóm tắt ND theo 3 mục nhỏ.
-Xác định yêu cầubài tập?
-Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi HS khác NX.
HDVN:
-Học bài.
-Làm bài 2,3-22.
-Học và ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1tiết.
-Nghe.
-Đọc tình huống1,2.
-Thảo luận trả lời.
-Phong trào giải phóng DT.
-Có nhiều di sản văn hóa được thế giới công nhận.
-Tìm-nêu.
-Đọc tình huống3.
-Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các DT khác.
-Cử người đi du học nước ngoài.
-Tự bộc lộ.
-Công nghệ tin học.
-Điện tử viễn thông.
-Sản xuât các mặt hàng điện tử.
-Thảo luận- các nhóm trình bày kết quả.
-Đọc ND bài học.
-Lên bảnglàm bài1, 4,5.
-HS khác NX.
I.Đặt vấn đề.
*Tình huông1,2.
-Phong trào giải phóng DT.
-Di sản văn hóa.
*Tình huống3.
-Mở rộng quan hệ, học tập kinh nghiệm các DT khác.
-Cử người đi du học.
II.Nội dung bài học.
1.Tôn trọng và học hỏi các DT khác là
2.Tác dụng:Xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc DT.
3.Học tập tiếp thu có chọn lọc phù hợp với điều kiện và truyền thống DT.
III.Luyện tập.
Bài1 
Bài4 
Bài5.
 Tuần 9
Tiết 9: 	kiểm tra viết
Mục tiêu: 
1.Đánh giá sự nhận thức của HS đối với những vấn đề thuộc phạm trù đạo đức qua các bài đã học và liên hệ thực tế.
2.Kĩ năng:
 -Trình bày giải quyết vấn đề và tình huống đặt ra.
3.Về thái độ:
 -Kĩ năng đánh giá và phân biệt nghững hành vi đúng sai vận dụng thực hành trong cuộc sống.
Những điều cần lưu ý: 
1.Nội dung:Tông hợp kiến thức trong các bài đã học.
2.Tài liệu và phương tiện : Đề bài.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 GV chép đề lên bảng.
Câu 1(3điểm):
-Thế nào là tôn trong người khác? Nêu một vd thực tế chứng tỏ sự tôn trọng người khác?
-Tôn trọng người khác có td ntn đối với bản thân và quan hệ XH?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN CONG DAN 8.doc