TIẾT 1: BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải
- Biểu hiện của nó
- Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần tôn trọng ( lẫn nhau ) lẽ phải
2. Kỹ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải
3. Thái độ:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải
Ngày soạn:.//.. Ngày giảng:.//.. Tiết 1: bài 1: Tôn trọng lẽ phải i. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải - Biểu hiện của nó - Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần tôn trọng ( lẫn nhau ) lẽ phải 2. Kỹ năng: - HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải 3. Thái độ: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải II. phương tiện dạy học: 1. GV: - SGK+ SGV - Ca dao, danh ngôn, tục ngữ về tôn trọng lẽ phải 2. HS: - SGK+ vở ghi - Đọc kĩ bài trong SGK 3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sĩ số: 8A: 8B: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày cú nhiều . để hiểu rừ điều này thầy và cỏc em sẽ tỡm hiểu bài học hụm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: i. đặt vấn đề - GV gọi HS đọc cỏc tỡnh huống SGK ? Em cú nhạn xét gỡ về hành động, việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bớch trong cõu chuyện ? Nếu em cú tham gia cỏc cuộc tranh luận đú, ý kiến em như thế nào ? Trước hành vi quay cúp của bạn em sẽ làm gỡ ? Qua 3 tỡnh huống trờn em tự rỳt ra cho mỡnh bài học gỡ - GV chốt lại: Để có cách ứng xử phù hợp các tình huống trên, đòi hỏi mỗi con người không chỉ có nhận thức mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật... ? Hãy nêu các hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống mà em biết - GV khẳng định: Trong cuộc sống quanh ta có nhiều tấm gương thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ( Thầy Đỗ Việt Khoa...) ? Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở những khía cạnh nào + Mỗi HS cần học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi ứng xử phù hợp * Tìm hiểu truyện tình huống SGK/3 - Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bớch trung thực, đấu tranh bảo vệ lẽ phải - ý kiến đỳng: ủng hộ - Bạn quay cúp -> tỏ thỏi độ phờ phỏn => ủng hộ, tỏn thành những việc làm đỳng, lờn ỏn, phờ phỏn những hành động việc làm sai trỏi - Hành vi: + Vi phạm Luật giao thông + Vi phạm nội quy - Biểu hiện: Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: thái độ lời nói, cử chỉ, hành động của con người đ XH trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học ? Em hiểu lẽ phải là gỡ ? Cho VD ? Tụn trọng lẽ phải là gỡ Thảo luận nhúm ? Nờu những biểu hiện của tụn trọng lẽ phải ? Tụn trọng lẽ phải cú ý nghĩa gỡ 1. Khái niệm: - Lẽ phải: là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, tuân theo, và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm những điều sai trái 2. Biểu hiện: - Cụng nhận, ủng hộ việc đỳng - Đấu tranh chống việc làm sai trỏi 3. í nghĩa: Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Hoạt động 3: iii. Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nhận xét tranh, trình bày - GV nhận xét, cho đểm - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS trình bày, - GV nhận xét, cho điểm Bài 1/4: Chọn đáp án C vì trước đó chúng ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe. Nếu ý kiến đó là đúng ta cần đồng tình, ủng hộ và đồng thời phân tích cho các bạn khác cùng hiểu. Đây là hành vi tôn trọng lẽ phải Bài 2/5: Chọn phương án C vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình. Trong tình huống này, nếu ta buông xuôi thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm. Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ 4. Củng cố: ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? ý nghĩa GV khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 4, 5, 6/5 - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết - Đọc trước bài 2 Đã duyệt ngày .// Tổ trưởng Ngày soạn:.//.. Ngày giảng:.//.. Tiết 2: bài 2: Liêm khiết i. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là liêm khiết - Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết - Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết 2. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết - Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống 3. Kĩ năng: HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết II. phương tiện dạy học: 1. GV: - SGK+ SGV - Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao ... 2. HS: - SGK+ vở ghi - Đọc kĩ bài trong SGK 3. Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sĩ số: 8A:8B: Bài cũ: ? Tụn trọng lẽ phải là gỡ? Cần rốn luyện thế nào để biết tụn trọng lẽ phải ? Chữa bài tập 5, 6 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV đưa ra các tình huống: + HS được ví tiền trả lại cho chú công an + Chú Ngọc CSGT không nhận hối lộ + M giám đốc hải quan nhận tiền của người khác ? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì - GV chuyển tiếp vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: i. đặt vấn đề GV gọi 3 HS đọc chuyện ? Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch xử sự của Mariquyri, Dương Chấn và của Bỏc Hồ ? Theo em, cú điểm gỡ chung ở cỏch xử sự ở 3 vớ dụ trờn ? Vậy bài học rỳt ra từ 3 tỡnh huống trờn là gỡ GV: Em có nhận xét gì các cách xử sự trên? HS: Trả lời cá nhân, bổ sung, nhận xét. GV: - GV Chốt vấn đề - Nêu thực tiễn của xã hội hiện nay * Liên hệ đức tính liêm khiết ? Nêu những hành vi biểu hiện liêm khiết trong đời sống hàng ngày ? Nêu những hành vi không liêm khiết...? HS: suy nghĩ, trả lời Mariquyri, Dương Chấn, Bỏc Hồ sống thanh cao, khụng vụ lợi => được mọi người tin yờu. - Những cách xử sự ấy đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hoir điều kiện vật chất nào - Là tấm gương sáng để các em kính phục, học tập, noi theo Biểu hiện : + Liêm khiết: - Làm giàu bằng sức lao động chính mình. - Nhiều doanh nghiệp trẻ làm ăn khá giả đ làm giàu cho đất nước - Trang trại giải quyết việc làm cho người dân - ủng hộ người nghèo + Không liêm khiết: - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn... - Móc nối với cán bộ ... - Công ty làm ăn thất thoát... Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học ? Em hiểu liờm khiết là gỡ * Thảo luận ? Tỡm một số bài học của đức tớnh liờm khiết mà em biết ? Trong đời sống hàng ngày, theo em việc học tập những tấm gương đú cú cũn phự hợp nữa khụng ? Biểu hện của liêm khiết ? Theo em sống liờm khiết cú ý nghĩa gỡ 1. Khái niệm: - Là phẩm chất đạo đức -> lối sống trong sạch 2. Biểu hiện: - Khụng ăn hối lộ - Khụng tham nhũng - Khụng múc ngoặc, làm ăn gian lận 3. ý nghĩa: - sống thanh thản - Mọi người quý mến - Xó hội trong sạch, tốt đẹp Hoạt động 3: iii. Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS trình bày, - GV nhận xét và cho điểm - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS trình bày, - GV nhận xét và cho điểm Bài 1/8: Hành vi b, d, e Khụng thể hiện tớnh liờm khiết Bài 2/8: Khụng tỏn thành với cỏch xử sự ở trường hợp a, c vỡ đú là biểu hiện của những khớa canh khỏc nhau của sự khụng liờm khiết 4. Củng cố: ? Sưu tầm ca dao, tục ngữ về liêm khiết GV khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3, 4, 5 - Đọc trước bài 3 Đã duyệt ngày .// Tổ trưởng Ngày soạn:.//.. Ngày giảng:.//.. Tiết 4: bài 4: tôn trọng người khác i. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày - Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần phải tôn tọng lẫn nhau 2. Kỹ năng: - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống - HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi cảu mình cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc 3. Thái độ: - HS có thái độ đồng tình, học tập những nét ứng xử đẹp trpng những hành vi của những người biết tôn trọng người khác; đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người II. phương tiện dạy học: 1. GV: - SGK+ SGV - Dẫn chứng biểu hiện của hành vi tôn trọng người khác - Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống 2. HS: - SGK+ vở ghi - Đọc kĩ bài trong SGK 3. Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sĩ số: 8A:8B: Bài cũ: ? Thế nào là liêm khiết? ý nghĩa của phẩm chất này ? Để trở thành người liêm khiết, chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV đưa tình huống để vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: i. đặt vấn đề - GV gọi HS đọc cỏc tỡnh huống SGK/9 - GV chia lớp thành 4 nhúm thảo luận + Nhúm 1 + 4: ? Nhận xột về cỏch cư xử, thỏi độ và việc làm của Mai ? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào + Nhúm 2: ? Nhận xột về cỏch cư xử của một số bạn đối với Hải ? Hải đó cú những suy nghĩ như thế nào? Thỏi đội của Hải thể hiện đức tớnh gỡ? + Nhúm 3 ? Nhận xột việc làm của Quõn Và Hựng. Việc làm đú thể hiện đức tớnh gỡ - HS cỏc nhúm thảo luận cử thư ký và đại diện để trả lời cõu hỏi - GV nhận xột, bổ sung - GV: Kết luận: - Chỳng ta phải biết lắng nghe ý kiến người khỏc, kớnh trọng người trờn, nhường nhịn và khụng chờ bai, chế giễu người khỏc; cư xử đỳng đắn, đỳng mực tụn trọng ..phờ phỏn sai trỏi.. * Tìm hiểu tình huống SGK/9 + Nhúm 1 + 4: - Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng Mai khụng kiờu căng và coi thường người khỏc - Lễ phộp , cởi mở , chan hoà , nhiệt tỡnh , vụ tư, gương mẫu - Mai được mọi người tụn trọng và yờu quý + Nhúm 2: - Cỏc bạn trờu trọc Hải vỡ em là người da đen - Hải khụng cho rằng da đen là xấu mà Hải cũn tự hào vỡ được hưởng màu da của cha - Hải biết tụn trọng cha mỡnh + Nhúm 3: - Quõn và Hựng đọc truyện, cười đựa trong lớp - Quõn và Hựng thiếu tụn trọng người khỏc Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học ? Em hiểu thế nào là tụn trọng người khỏc ? Qua đõy chỳng ta thấy vỡ sao chỳng ta phải tụn trọng người khỏc? ý nghĩa của việc tụn trọng người khỏc trong cuộc sống hàng ngày ? Chỳng ta cõn rốn luyện đức tớnh tụn trọng người khỏc như thế nào ? GV cho học sinh làm bài tập tỡnh huống 1. Khái niệm: - Đỏnh giỏ đỳng, coi trọng danh dự, nhõn phẩm, lợi ớch của người khỏc, thể hiện lối sống cú văn hoỏ 2 ý nghĩa: - Tụn trọng người khỏc mới nhận được sự tụn trọng của người khỏc đối với mỡnh - Mọi người tụn trọng nhau thỡ xó hội trở ... n luyện: - Tụn trọng người khỏc mọi lục, mọi nơi - Thể hiện thỏi độ, cử chỉ, hành vi tụn trọng người khỏc Hoạt động 3: iii. Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 4 - HS trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài 1/10: Hành vi a, g, i thể hiện rõ sự tôn trọng người khác Bài 4/10: * Tục ngữ: - ỏo rỏch cốt cỏch người thương - ăn cú mời, làm cú khiến - Kớnh già yờu trẻ * Danh ngụn: Yờu mọi người, tin vài người và đừng xỳc phạm đến ai 4. Củng cố: - TH1: An khụng tụn trọng chỳ Hoàng vỡ chỳ Hoàng lười lao động, lại ăn chơi, nghiện ngập ( việc làm của An là đỳng ) - TH2: Trong giờ học mụn GDCD Thắng cú ý kiến sai, nhưng khụng nhận cứ cói với cụ giỏo là đỳng. Cụ giỏo yờu cầu Thắng khụng trao đổi để giờ ra chơi thảo luận tiếp. ý kiến của em về cụ giỏo và bạn Thắng. ( Thắng khụng biết tụn trọng lớp và cụ giỏo. Cụ giỏo tụn trọng Thắng và cú cỏch xử sự hợp lý ) - TH 3: Giải thớch cõu ca dao: Lời núi chẳng mất tiền mua Liệu lời mà núi cho vừa lũng nhau ( Cõn nhắc , suy nghĩ kỹ trước khi núi năng sao cho phự hợp và vừa lũng ) GV khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2, 3 - Đọc trước bài 4 Đã duyệt ngày .// Tổ trưởng Ngày soạn:.//.. Ngày giảng:.//.. Tiết 4: bài 4: giữ chữ tín i. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày - Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữ chữ tín 2. Kỹ năng: - HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - HS rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc 3. Thái độ: - HS học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín II. phương tiện dạy học: 1. GV: - SGK+ SGV - Câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này 2. HS: - SGK+ vở ghi - Đọc kĩ bài trong SGK 3. Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sĩ số: 8A:8B: Bài cũ: ? Thế nào là tôn trọng người khác? ý nghĩa ? Cần làm gì để thể hiện mình tôn trọng người khác ? Làm bài tập 2 - Hằng và Mai chơi với nhau rất thõn. Trong giờ kiểm tra mụn GDCD Mi giở tài liệu để chộp, Hằng biết nhưng khụng núi gỡ. Nếu em là Hằng em se xử sự như thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hựng là học sinh lớp 8A, đó nhiều lần Hựng được thầy giỏo gọi lờn bảng song Hựng đểu khụng thuộc bài. Cứ mỗi lần như vậy , Hựng đều hứa là lần sau khụng tỏI phạm nữa. Nhưng hụm nay Hựng vẫn khụng thuộc bài. Thầy giỏo và cả lớp rất thất vọng về Hựng.Em cú nhận xột gỡ về hành vi của Hựng? Hành vi của Hựng cú tỏc hại gỡ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: i. đặt vấn đề - GV gọi HS đọc SGK/11/12 - GV chia lớp thành 4 nhúm thảo luận Nhúm 1: ? Tỡm hiểu những việc làm của Nhạc Chớnh Tử? Vỡ sao Nhạc Chớnh Tử làm như võy Nhúm 2: ? Một em bộ đó nhờ Bỏc điều gỡ? Bỏc đó làm gỡ và vỡ sao Bỏc làm như vậy Nhúm 3: ? Người sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ phải làm tốt việc gỡ đối với người tiờu dùng ? Vỡ sao ? Ký kết hợp đồng phải làm đỳng điều gỡ? Vỡ sao khụng được làm trỏi cỏc quy định kớ kết Nhúm 4: ? Theo em trong cụng việc, những biểu hiện nào được mọi người tin cậy và tớn nhiệm ? - GV tổ chức học sinh liờn hệ, tỡm hiểu những biểu hiện của hành vi giữ chữ tớn ? Muốn giữ được lũng tin của mọi người thỡ chỳng ta cần làm gỡ ? Cú ý kiến cho rằng: giữ chữ tớn chỉ là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giảI thớch vỡ sao ? ? Tỡm vớ dụ thực tế khụng giữ lời hứa nhưng cũng khụng phảI là khụng giữ chữ tớn. ? Em hóy tỡm những biểu hiện giữ chữ tớn và khụng giữ chữ tớn trong cuộc sống hàng ngày * Tìm hiểu tình huống SGK/11/12 - Nước Lỗ phải cống nạp cỏi đỉnh cho nước Tề. Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chớnh Tử . - Nhưng Nhạc Chớnh Tử khụng chiụ đưa sang vỡ đú là chiếc đỉnh giả - Nếu ụng làm như vậy thỡ vua Tề sẽ mất lũng tin với ụng - Em bộ ở Pỏc Bú nhờ Bỏc mua cho một chiếc vũng bạc. Bỏc đó hứa và giữ lời hứa. - Bỏc làm như vậy vỡ Bỏc là người trọng chữ tớn - Đảm bảo mẫu mó, chất lượng ,giỏ thành sản phẩm, thỏi độ vỡ nếu khụng sẽ mất lũng tin với khỏch hàng - Phải thực hiện đỳng cam kết nếu khụng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tớn..đặc biệt là lũng tin - Làm việc cẩn thận, chu đỏo, làm trũn trỏch nhiệm, trung thực * Làm qua loa đại khỏi, gian dối sẽ khụng được tin cậy, tớn nhiệm vỡ khụng biết tụn trọng nhau, khụng biết giữ chữ tớn - Chỳng ta phải biết giữ chữ tớn, giữ lời hứa, cú trỏch nhiệm với việc làm - Giữ chữ tớn sẽ được mọi người tin yờu và quý trọng - Làm tốt cụng việc được giao, giữ lời hứa, đỳng hẹn, lời núi đi đụi với việc làm, khụng gian dối - Giữ lời hứa là quan trọng nhất, song bờn cạnh đú cũn những biểu hiện như kết quả cụng việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy - Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật, nhưng khụng may hụm đú bố bạn B bị ốm nờn bạn khụng đi được Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học ? Thế nào là giữ chữ tớn ? ý nghĩa của việc giữ chữ tớn ? Rốn luyện giữ chữ tớn như thế nào ? Em hóy giải thớch cõu: “Người sao một hẹn thỡ nờn Người sao chớn hẹn thỡ quờn cả mười” “Bảy lần từ chối con hơn một lần thất hứa” 1. Khái niệm: - Coi trọng lũng tin, coi trọng lời hứa 2. ý nghĩa: - Được mọi người tin cậy, tớn nhiệm, tin yờu. Giỳp mọi người đoàn kết và hợp tỏc 3. Rốn luyện: - Làm tốt nghĩa vụ của mỡnh - Hũan thành nhiệm vụ - Giữ lời hứa, đỳng hẹn - Giữ lũng tin Hoạt động 3: iii. Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 - HS trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài 1/13: - Đỏp ỏn đỳng: b là giữ chữ tớn vỡ hoàn cảnh khỏch quan - a, c, d, đ khụng giữ chữ tớn Bài 2/13: HS tự làm 4. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3, 4 - Đọc trước bài 5 Đã duyệt ngày .// Tổ trưởng Ngày soạn:.//.. Ngày giảng:.//.. Tiết 5: bài 5: pháp luật và kỉ luật i. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ luật 2. Kỹ năng: - HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hàng ngày trong học tập, sinh hoạt - Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường, xã hội 3. Thái độ: - HS có ý thức tôn trọng kỉ luật và rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật II. phương tiện dạy học: 1. GV: - SGK+ SGV - Văn bản pháp luật, nội quy trường, tư liệu về một số vụ án đã xử 2. HS: - SGK+ vở ghi - Đọc kĩ bài trong SGK 3. Phương pháp: Kích thích tư duy, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sĩ số: 8A:8B: Bài cũ: ? Giữ chữ tín là gì? Vì sao chúng ta cần phải giữ chữ tín ? Theo em HS muốn giữ chữ tớn cần phải làm gỡ ? Hóy nờu một vài vớ dụ về giữ chữ tớn và khụng giữ chữ tớn mà em hoặc bạn em đó làm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vào đầu năm học hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh tỡm hiểu về luật ATGT. Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường. Những việc làm trờn nhằm giỏo dục HS chỳng ta vấn đề gỡ? Để hiểu rừ thờm về mục đớch yờu cầu, ý nghĩa của cỏc vấn đề này chỳng ta vào bài học hụm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: i. đặt vấn đề - GV gọi HS đọc SGK/13/14 - GV chia lớp thành 4 nhúm thảo luận Nhúm 1: ? Theo em Vũ Xuõn Trường và đồng bọn đó cú hành vi vi phạm phỏp luật như thế nào Nhúm 2: ? Những hành vi vi phạm phỏp luật của Vũ Xuõn Trường và đồng bọn đó gõy ra những hậu quả gỡ? Chỳng đó bị trừng phạt như thế nào Nhúm 3: ? Để chống lại tội phạm cỏc đồng chớ cụng an cần phảI cú phẩm chất gỡ Nhúm 4: ? Chỳng ta rỳt ra bài học gỡ qua vụ ỏn trờn * Tìm hiểu tình huống SGK/11/12 - Vận chuyển, buụn bỏn ma tuý xuyờn Thỏi Lan – Lào – Việt Nam - Lợi dụng phương tiện của cỏn bộ cụng an - Mua chuộc cỏn bộ nhà nước - Tốn tiền của , gia đỡnh tan nỏt - Huỷ hoại nhõn cỏch con người - Cỏn bộ thoỏi hoỏ, biến chất - Cỏn bộ cụng an vi phạm * Chỳng đó bị trừng phạt - 22 bị cỏo: 8 tử hỡnh, 6 chung thõn , 2 ỏn 20 mươi năm, cũn lại từ 1 - 9 năm tự và phạt tiền - Dũng cảm, mưu trớ vượt qua khú khăn, trở ngại - Vụ tư, trong sạch, tụn trọng phỏp luật, cú tớnh kỷ luật . - Nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật - Trỏnh xa tệ nạn ma tuý - Giỳp đỡ cỏc cơ quan...... - Cú nếp sống lành mạnh... Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học ? Thế nào là pháp luật ? Thế nào là kỉ luật ? ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật trong đời sống xã hội và nhà trường ? ý nghĩa của kỷ luật đối với sự phát triển cá nhân và hoạt động của con người - GV: Nếu không có tiếng trống để quy định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường - GV: Em biết gì về nội quy trường? - GV: Bổ sung, cho HS biết một số văn bản luật, tự liệu về một số vụ án đã xử ? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật 1. Khái niệm: - Pháp luật: Quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải thực hiện. Thông qua giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế - Kỉ luật: Quy định, quy ước của một tập thể, cộng đồng, tổ chức - Quy định của tập thể phải tuân theo pháp luật 2. ý nghĩa: - Quy định của pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hoạt động - Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển theo định hướng chung - Thoải mái, được mọi người tôn trọng, quý mến 3. Biện pháp rèn luyện: - Làm việc có kế hoạch - Thường xuyên tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch - Tự kiềm chế, vượt khó, kiên trì... - Lắng nghe ý kiến người khác, góp ý chân tình với bạn bè. Vâng lời bố mẹ, thầy cô - Biết đánh giá hành vi pháp luật - Theo dõi tình hình thời sự đ học tập gương người tốt, việc tốt Hoạt động 3: iii. Bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2/15 - HS trình bày bài tập - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài 1/15: HS lên bảng làm Bài 2/15: HS lên bảng làm 4. Củng cố: ? Thế nào là pháp luật? Thế nào là kỉ luật? ý nghĩa GV kờt luận toàn bài: Phỏp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lý xó hội. Cụ thể hơn là nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật. Phỏp luật giỳp mỗi cỏ nhõn, cụng đồng, xó hội cú tự do thực sự, đảm bảo sự bỡnh yờn, sự cụng bằng trong xó hội. Tớnh kỷ luật phải dựa trờn phỏp luật. Khi cũn là học sinh trong nhà trường chỳng ta phải tự giỏc rốn luyện, gúp phần nhỏ cho sự bỡnh yờn cho gia đỡnh và xó hội 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3, 4 - Đọc trước bài 6 Đã duyệt ngày .// Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: