Bài:1
Tiết:1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢi
Tuần:1
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS cần đạt
1/ Kiến thức:
-Giúp Hshiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải.
-Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
-Ýnghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.
2/ Kĩ Năng:
-Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
Cụ thể biết tôn trọng sự thật,đồng tình,ủng hộ việc làm đúng,có thái độ phê phán việc làm sai.
3/ Thái độ:
-Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những làm theo lẽ phải.
Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp,cộng đòng,nơi ở,pháp luật,đồng tình ủng hộ,việc làm đúng.
-Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải,làm trái đạo lí của dân tộc.
Như có thái độ phê phán,những hành vi vi phạm nội quy trường lớp,đạo đức,pháp luật,làm phượng hại đến lợi ích tập thể,XH như chia rẽ,bè phái gây mất đòn kết,làm ô nhiểm môi trường .
Bài:1 Tiết:1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢi Tuần:1 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS cần đạt 1/ Kiến thức: -Giúp Hshiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. -Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. -Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. -Ýnghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. 2/ Kĩ Năng: -Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. Cụ thể biết tôn trọng sự thật,đồng tình,ủng hộ việc làm đúng,có thái độ phê phán việc làm sai. 3/ Thái độ: -Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những làm theo lẽ phải. Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp,cộng đòng,nơi ở,pháp luật,đồng tình ủng hộ,việc làm đúng. -Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải,làm trái đạo lí của dân tộc. Như có thái độ phê phán,những hành vi vi phạm nội quy trường lớp,đạo đức,pháp luật,làm phượng hại đến lợi ích tập thể,XH như chia rẽ,bè phái gây mất đòn kết,làm ô nhiểm môi trường.. II-CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ -kĩ năng phân tích,so sánh về biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc không ton trọng lẽ phải. -kĩ năng ứng xử/ giao tiếp. III/NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Về nội dung: -Học sinh hiểu tôn trọng lẽ phải là điều kiện,biện pháp giao tiếp ứng xử của mỗi cá nhân. -Sống trung thực,dám bảo vệ điều đúng,không chấp nhận điều sai trái. -Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi,mọi lúc,qua thái độ ,lời nói ,hành động. 2/ Về phương pháp:/ Kĩ thuật dạy học Phương pháp động não,thảo luận nhóm,giải quyết vấn đề,kết hợp đàm thoại và giảng giải. 3/ Về tài liệu và phương tiện: GV:-Tài liệu chuẩn kiến thức GDCD lớp 8 -Sưu tầm mẫu chuyện,ca dao, tục ngữ liên quan. HS:-Bảng phụ (theo nhóm), -Tìm ca dao, tục ngữ liên quan. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Để hiểu thêm về tôn trọng lẽ phải là gì ? đó là phẩm chất gì;có ý nghĩa gì trong cuộc sống Để hiểu vấn đề đó.Hôm nay chúng ta sang tìm hiểu bài tôn trọng lẽ phải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1:Tìm hiểu ND mục đặt vấn đề: -GV:Cho Hsđọc chuyện về Quan Tuần Phủ Hưng Hóa;Nguyễn Quang Bích. -GV:Hỏi HS. +Câu1:Những việc làm của viên Tri Huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? +Câu2:Hình bộ thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba có hành động gì? +Câu3:Nhận xét việc làm của Quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích? +Câu4:Việc làm của Quan Tuần Phủ thể hiện đức tính gì HĐ2:Liên hệ với ND đặt vấn đề: -GV:Chia 6 nhóm thảo luận. +Tình huống1:Trong các cuộc tranh luận,có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối;Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào? +Tình huống 2:Nếu biết bạn mình quay trong giờ kiểm tra,em sẽ làm gì? +Tình huống3:Theo em trong các trường hợp tính huống1.2 hành động như thế nào được coi là phù hợpvà đúng đắn? -GV:Hướng dẫn HS thảo luận. -GV:Mời đại diện nhóm trình bày -GV:Mời nhóm khác nhận xét bổ sung. =) GV:Kết luận,nhận xét các ý kiến. HĐ3:Tìm hiểu ND bài học: -GV:HỏiHS. +Thế nào là lẽ phải? +Thế nào là tôn trọng lẽ phải? +Biểu hiện tôn trọng lẽ phải như thế nào? +Trái với lẽ phải là gì? +Yùnghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. =>GV:Chốt lại ND bài học SGK cho Hsghi nhận. HĐ4: Tự Liên hệ hành vi biểu hiện trọng lẽ phải: -GV:Cho HS làm việc độc lập. +Câu hỏi:1/Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải? +Câu hỏi:2/Tìm những biểu hiện của những hành vi không tôn trọng lẽ phải? -GV:Chốt lại trong cuộc sống chúng ta có nhiều hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải ,mỗi HS cần phải học tập,tránh việc không tôn trọnglẽ phải. *Lồng ghép:An toàn giao thông Giáo dục HS có thái độ tôn trọng lẽ phải,tôn trọng người đi đường,tôn trọng luật giao thông,phê phán hành vi không chấp hành an toàn giao thông.. -HS trả lời:Ăn hối lộ của nhà giàu,ức hiếp dân nghèo,xử án không công minh,đổi trắng thayđen -HStrả:lời xin tha cho Tri Huyện. -HS trả lời:Bắt nhà giàu trả ruộng cho nông dân,cách chức Tri Huyện ,dũng cảm ,trung thực dám đấu tranh với những sai trái. -Hstrả lời:Bảo vệ chân lý,tin tưởng lẽ phải. -Nhóm 1:Nếu ý kiến đúng em ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn. -Nhóm 2:Emkhông đồng tình và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm Sai tráivà khuyên bạn. -Nhóm 3:Cần phải có hành vi cư xử tôn trọng sự thật,bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai. -HS:trả lời cá nhân +Câu1:chấp hành nội qui lớp, trường. Phê phán việc làm sai trái,lắng nghe ý kiến của bạn. +Câu2:Làm trái quy định của pháp luật -Vi phạm nội qui trường lớp,cơ quan 1/ Lẽ phải lànhững Điều được coi là đúng đắn,phù hợp với đạo lývà lợi ích chung của XH. 2/ Tôn trọng lẽ phải là công nhận ,ủng hộ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.không làm những việc sai trái. 3/Biểu hiện: Chấp hành mọi quy định,nơi mình sống,học tập và làm việc,nói sai sự thật,không vi phạm đạo dức và pháp luật,ủng hộ việc làm đúng,phê phán việc làm sai. 4-Trái với lẽ phải: Xuyên tạc vu khống,bao che,làm theo cái sai,cái xấu.. 5/Yùnghĩa:Giúp con người có cách cư xử phù hợp,làm lành mạnh mối quan hệXH,góp phần thúc đẩy Xh phát triển 6-Rèn luyện -Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những làm theo lẽ phải. Như: chấp hành nội quy trường lớp,cộng đồng,nơi ở,pháp luật,đồng tình ủng hộ,việc làm đúng. -Phê phán những hành vi làm trái lẽ phải,làm trái đạo lí của dân tộc. Như : Hành vi vi phạm nội quy trường lớp,đạo đức,pháp luật,làm phượng hại đến lợi ích tập thể,XH như chia rẽ,bè phái gây mất đoàn kết,làm ô nhiểm môi trường.. HĐ5:Luyện tập củng cố: -GV:Cho HS làm bài tập 1-3 SGK ĐÁP ÁN Bài tập1 : e đúng Bài tập3: Ý kiến đúng a,c,e *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về nhà học bài làm bài tập còn lại SGK -Đọc và chuẩn bị trước bài 2 SGK. -Sưu tầm ca dao,tục ngữ nói về Liêm Khiết. * -Trả lời câu hỏi: 1/ Liêm khiết là gì? 2/Yùnghĩa của liêm khiêt như thế nào? 3/Liêm khiết có tác dụng gì trong cuộc sống. LIÊM KHIẾT Bài :2 Tiết :2 Tuần:2 I-MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -HS hiểu thế nào là liêm khiết. -Biết phân biệt hành vi trái ngược với Liêm khiết. -Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2/Kỹ Năng: -HS biết phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam,làm giàu bất chính. Ví dụ như: Tham nhũng,sử dụng tiền của ,tài sản chung vào mục đích riêng của cá nhân,ăn hối lộ,làm giàu bất chính. -Biết sống liêm khiết,không tham nhũng Như: Không tham lam tiền bạc,tài sản của người khác.. 3/ Thái độ: -Kính trọng những người sống liêm khiết,phe phán hành vi tham nhũng,tham ô Biết kính trọng và học tập những người sống trong sạch,không ích kỉ,danh vọng,tiền bạc,có thái độ phê phán việc làm sai như:tham ô,tham nhũng,sử dụng tiền của,tài sản vào mục đích riêng của cá nhân,làm giàu bất chính.. -Trích tấm gương liêm khiết của Bác Hồ II-CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN: -Kĩ năng xác định giá trị. -kĩ năng phân tích,so sánh. -Kĩ năng tư duy phê phán. III-NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội Dung: -HS hiểu cốt lõicủa liêm khiết là sống trong sạch ,không tham lam ,không tham ô,không hám danh,hám lợi. -Nhấn mạnh ý nghĩa, tác dụng của lối sống liêm khiết đối với bản thân,XH. 2/ Phương pháp:/ Kĩ thuật dạy học Kích thích tư duy,nêu vấn đề,giải quyết vấn đề,giảng giải,đàm thoại,thảo luận nhóm. 3/ Tài liệu phương tiện: -GV:Tài liệu chuẩn kiến thức GDCD lớp 8. -HS:Giấy bút thảo luận,và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn tiết trước. IV–CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV:Dùng bảng phụ chia bảng hai phần,gọi 2 HS lên bảng. Câu 1:Tìm những hành vi của Hsbiết tôn trọng lẽ phải. 2:Tìm những hành vi của học sinh không biết tôn trọng lẽ phải. GV:Nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: GV nêu tình huống Em Hà ở thành phố hải phòng nhặt được ví tiền,nhờ công an trả lại người mất. GV:Hỏi HS hành vi trên thể hiện đức tính gì. HS:trả lời. GV:Chốt lại vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:Tìm hiểu ND phần đặt VĐ: -GV:Mời 3Hsđọc câu chuyện SGK -GV:ChoHS thảo luận nhóm(6N). +N1:Hành vi thề hiện viêc làmcủa Ma-riquy ri. +N2:Hãy nêu hành động của Dương Chấn. +N3:Hành động của Bác Hồ được đánh giá NTN. -GV:Mời đại diện từng nhóm lên trình bày,cho nhận xét bổ sung giữa các nhóm. -GV:Hỏi tiếp.Theo em những cách xử sự đó điểm gì chung ?Vì sao? =>Gvchốt lại. HĐ2:Liên hệ thực tế đức tính liêm khiết: -GV:Cho HS nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm khiết trong C/S hàng ngày.Nêu những hành vi trái với liêm khiết. =>GV kết luận và chuyển ý HĐ3:Hướng dẫn HS tìm ND bài học: -GV:(Giảng giải).Nói đến liêm khiết là nói đến trong sạch,trong đạo đức cá nhân của từng người ,dù là người dân bình thường,hay cán bộ có chức quyền,từ xưa đến naychúng ta rất tôn trọng những người có đức tính liêm khiết. -GV:Đặt câu hỏi: 1/ thế nào là liêm khiết? 2/Liêm khiết có ý nghĩa gì trong cuộc sống? 3/Liêm khiết có tác dụng như thế nào với bản thân và mọi người? -GV:Chốt lại ý chính và kết luận cho HS ghi nhận vào tập. *Lồng ghép: Cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống trong sạch;không hám danh,lợi,không toan tính riêng tư cho bản thân,khước từ những ưu đãi dành cho Chủ Tịch nueoecs để chăm lo cho nhân dân,cho đất nước. HĐ4:Luyện tập và củng cố: -GV:Cho HS làm bài tập1 và2 SGK -Bài tập :1 SGK -Bài tập:2 SGK +N1:BàMariquyri cùng chồng đóng góp cho thế giới sản phẩm có giá trị KH ,không vụ lợi ,tham lam. +N2:Dương Chấn là người thanh cao,vô t ... hức để giải quyết tình huống về tự lập trong cuộc sống Câu2:1đ (TL) Tổng số câu 2 7 2 Tổng số điểm 1.5đ 6.5đ 2đ Trường THCS Tấn MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ Tên: .. THỜI GIAN:45 PHÚT Lớp : Môn GDCD- Lớp 8 Điểm Lời phê I-Trắc nghiệm khách quan(3đ) Câu 1:(1 đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất: A- Biểu hiện B-Phẩm chất đạo đức a-Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng 1- Tư lập b-Vượt qua khó khăn,thử thách tự làm lấy việc của mình 2- Giữ chữ tín c-Tích cực trong lao động và tìm ra cách giải bài tập mới 3-Pháp luật và kỉ luật d-Tuấn luôn chấp hành pháp luật và kỉ luật của nhà trường 4-Lao động tự giác và sáng tạo * Học sinh chỉ khoanh tròn một chữ cái em cho là đúng nhất Câu 2:(0.5đ) .Hành vi thể hiện con người không liêm khiết là: a-Luôn làm giàu bằng tài năng của mình. b-không nhận hối lộ của người khác. c-Sẵn sàng dùng tiền bạc,quà cáp để đạt được mục đích. d-Đấu tranh chống quay cóp trong giờ kiểm tra,thi cử. Câu 3:(0.5đ) .Biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa là: a-Sinh đẻ có kế hoạch b-Tảo hôn c-Chữa bệnh bằng bùa phép. d-Đánh bạc,tiêm chích ma túy. Câu 4:(0.5đ) .Tôn trọng người khác thể hiện ở hành vi: a-Châm chọc,chế giễu người khuyết tật. b-Nói chuyện,làm việc riêng trong giờ học. c-Đi nhẹ,nói khẽ khi vào bệnh viện. d-Bật nhạc to giữa đêm khuya. Câu 5:(0.5đ) . Hành vi thể hiện không phải là tình bạn trong sáng, lành mạnh: a-Quan tâm giúp đở lẫn nhau. b-Trung thực,nhân ái,vị tha. c-Tôn trọng,tin cây,chân thành. d-Cho bạn xem bài trong kiểm tra,thi cử. Câu 6:( 0.5đ) Để quản lý xã hội,nhà nước nào cũng dùng biện pháp: a-Pháp luật b-Vũ lực. c-Giáo dục. d-Thuyết phục. Câu 7:( 0.5đ) . Việc làm không tôn trọng lẽ phải a-Không nhận hối lộ. b-Không bao che khuyết điểm cho bạn. c-Không a dua theo số đông người. d- Luôn bảo vệ ý kiến của mình. II- Tự luận :(6đ) Câu 1: (1đ) .Cộng đồng dân cư là gì? . Câu 2: (3đ) .Em hãy cho biết pháp luật và kỉ luật có những điểm nào khác nhau.ví dụ minh họa? Pháp luật Kỉ luật *Ví dụ: *Ví dụ: Câu 3: (1đ) Hãy nêu việc làm của bản thân thể hiện tính tự lập trong học tập và trong cuộc sống ............................... Câu 4: ( 1đ) Tình huống : Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên,nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố Trung không thực hiện được lời hưa của mình. Em có nhận xét gì về tình huống trên. ............ *Hướng dẫn trả lời phần trắc nghiệm Câu1 :(1đ) mỗi kết nối đúng 0.25đ a- nối với .... c- nối với..... b- nối với .... d- nối với..... Câu 2 3 4 5 6 7 TL ..Hết. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẫnCHẤM lớp 8 HKI I-Trắc nghiệm (3đ) Câu1 :(1đ) mỗi kết nối đúng 0.25đ a- nối với 2 c- nối với 4 b- nối với 1 d- nối với 3 Câu 2 3 4 5 6 7 TL c a c d a d II- Tự luận :(6đ) Câu 1: (1đ) Cộng đồng dân cư là gì? Cộng đồng dân là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành một khối,liên kết nhau cùng thực hiện lợi ích chung. Câu 2: (3đ) Em hãy cho biết pháp luật và kỉ luật có những điểm nào khác nhau.ví dụ minh họa? Phấp luật Kỉ luật -Quy tắc xử sự chung -Do nhà nước ban hành -Có tính bắt buộc -Thực hiện bằng biện pháp giáo dục,thuyết phục,cưỡng chế. *Ví dụ:Luật giao thông đường bộ quy định tất cả mọi người và phương tiện tham gia giao thông đều đi về bên phải theo chiều đi của mình....ai không chấp hành sẽ bị phạt.... -Quy định,quy ước của cộng đồng,tập thể -Do tập thể(cơ quan,tổ chức) đề ra -Hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo hành động thống nhất,chặt chẽ. -Những quy định của một tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật,không được trái với pháp luật. *Ví dụ: Học sinh đến trường mặc đồng phục,nghỉ học thì phải xin phép..... Câu 3: (1đ) Hãy nêu việc làm của bản thân thể hiện tính tự lập trong học tập và trong cuộc sống. Tùy theo cách làm bài của học sinh GV chấm điểm Câu 4: ( 1đ) Tình huống : Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên,nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố Trung không thực hiện được lời hưa của mình. Em có nhận xét gì về tình huống trên. Bố Trung là người giữ chữ tính,nhưng vì công tác đột xuất nên không thực hiện đúng lời hứa của mình.Dịp khác bố Trung sẽ đưa đi...... ......... Hết ..... Tiết:16 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ : CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH I/ Mục tiêu: 1/ Hiểu được cuộc sống lành mạnh của mỗi người được tác động bởi nhiều yếu tố. 2/ Hiểu và vận dung những phương pháp lành mạnh để làm cho mỗi cá nhân ,gia đình và cộng đồng thêm hạnh phúc 3/ Từng cá nhân và cả cộng đồng điều phải có trách nhiệm làm cho cuộc sống lành mạnh. 4/ Từng cá nhân và cộng đồng giảm bớt những nhân tố,rủirodẫn đến căn bệnh chính do lối sống không lành mạnh. II/ Nội dung: 1/ Phẩm chất của người cần có trong cuộc sống 2/ Những qui định cho cuộc sống lành mạnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1:Phẩm chất cuộc sống. *Mục tiêu:Mỗi thành viên trong cộng đồng cần có phẩm chất cuộc sống văn minh và gia đình hạnh phúc. *Nôi dung:Lối sống trong quan hệ thường ngày. -Đối với người lớn:Kính trọng,lễ phép -Đối với người cùng tuổi:Bình đẳng,đoàn kết,tôn trọng lẫn nhau -Đối với người ít tuổi hơn :Độ lượng bao dungvà sẳn sàng giúp đở. -Đ/V bạn bè:Chân thành,trong sáng ,thủy chung -Đ/V người bệnh tật :Bao dung ,quan tâm,giúp đở -Đ/V người có khuyết điểm: Thân ái,tận tình -Đ/V người ruột thịt và bạn bè thân ái ,tận tình -Đ/ V cha mẹ:Thương yêu ,kính trọng ,lễ phép -Đ/V anh chị em:Có trách nhiệm thương yêu ,quan tâm tận tình -Đ/ V mọi người lịch sự tế nhị -Đ/V kẽ địch mưu trí khôn khéo. *Phương pháp1:Làm việc theo nhóm (nhỏ) GV cho học sinh thảo luận. -Câu hỏi: Hãy nêu các đối tượng cần xử sự như:Đối với cha me,ông bà,bạn bè,bệnh tật,.. HS làm viêc độc lập -Cả lớp bổ sung GV chốt lại cho học sinh ghi nhận *Phương pháp 2 :Tổ chức cho học sinh làm bài tập trên giấy. -Trên giấy đã ghi sẳn các thành tố của phẩm chất,mỗi tờ giấy nhỏghi 1 thành tố. VÍ dụ:các thành tố được ghi ;kính trọng,bình đẳng,chân thành.có trách nhiệm,lịch sự ,tế nhị,mưu trí,khôn khéo. -HS:mỗi học sinh ghi trong giấy nhỏvà phát biểu -Lớp bổ sung GV kết luận *Phương pháp 3:Vấn đáp -GV ghi tất cả câu hỏi lên bảng và cùng HS vấn đáp XD ý trả lời cho từng câu hỏi. *Phương pháp 4 :Đóng vai. -GV tổ chức cho học sinh đóng vai -Tình huống:Thể hiện xử sự giữa hai người hoặc giữa cập người này với cập người kia. *HĐ2:Xây dựng lối sốâng lành mạnh trong quan hệvới bạn khác giới : -*Mục tiêu:Hiểu và biết cách xử sự dúng mực với bạn khác giới *Nội dung: 1/ Phẩm chất của học sinh nam đối với nữ: -Tôn trọng ,có trách nhiệm,có nghị lực ,biết tự chủ ,kiềm chế. -Lịch sự đàng hoàng,độ lượng và cao thượng -Dũng cảm,mạnh mẽ. 2/ Phẩm chất học sinh nữ đối với học sinh nam. -Tôn trọng,tế nhị,vị tha,dịu dàng,kín đáo. * Phương pháp: -Làm việc theo nhóm (một nhóm nam,1 nhóm nữ) GV cho HS thảo luận nhóm: *Câu hỏi: 1/ Phẩm chất của học sinh nam đối với học sinh nữ 2/ Phẩm chất của học sinh nữ đối với học nam. GV cho đại diện từng nhóm trình bày,cả lớp bổ sung. GV chốt lại. *HĐ 3: Vai trò của nam nữ trong xã hội: -Mục tiêu: Xác định rõ vai trò của nam nữ trong XH và sự thể hiện nó hàng ngày. *Nội dung: 1/ Biết được vai trò của nam và nữ thảo luận xem những vai trò có hữu ích và công bằng không. 2/ Những vai trò đó có ảnh hưởng đến khả năng của người phụ nữ bảo vệ họ khổi HIV/ AIDS. 3/ Chúng ta có thể làm như thế nào để cải thiện địa vị cho phụ nữ. -Nữ cũng như nam đều biết quyền của phụ nữ. -Hỗ trợ quyền của phụ nư õđể tạo ra qui định cho cuộc sống riêng của họ -Hỗ trợ quyền của phụ nữđối với giáo dục. -Luôn có mặt phụ nữ trong các nhóm trợ giúp cho phụ nữ,tham dự hội nghị,hội thảo..nói về quyền của phụ nữ. -Để phụ nữ tham gia vào các dự án SX thu nhập trong cuộc sống -Nam giới chia sẻ công việc nội trợ với phụ nữ,nấu ăn;dọn dẹp,chăm sóc con cái,đi chợ -Nữ giới có quyền từ chối ,Khi bị ép buộc quan hệ tình dục * Phương pháp: GV yêu cầu mỗi HS viết 1 từ hoặc nhóm từ thường miêu tả cho phụ nữ, nhóm từ thường được miêu tả cho nam giới. -Ví dụ:”Đàn ông xây nhà, đàn ông xây tổ ấm” GV cho HS nêu từ hoặc nhóm từ đó sẻ làm sáng tỏ các ý; GV hỏi tiếp:Em suy nghĩ gì về ý kiến này về vai trò của phụ nữ và nam giới. *Luyện tập,củng cố: Câu hỏi ghi bảng phụ: Khoanh trò những câu sau đây mà em cho là đúng. a/ Đối với ngưới lơn tuổi;Kính trọng lễ phép. b/ Đối với em nhỏ;Độ lượng ,bao dung. c/ Đối với người bệnh tật;Bao dung ,quan tâm giúp đỡ d/ Đói với mọi người ;Lịch sự tế nhị e/ Đối với kẽ địch;mưu trí khôn khéo. f/ Đối với người có khuyết điểm;bỏ qua,không quan tâm. 1/ Phẩm chất cuộc sống: -Đối với người lớn tuổi: kính trọng,lễ phép; -Đối với cùng tuổi:Bình đẳng đoàn kết tôn trọng lẫn nhau; -Đối với ngưiời ít tuổi:Độ lương ,bao dung ,giúp đở; -Đối với bạn bè:Chân thành,trong sáng,thủy chung; -Đối với cha mẹ:Thương yêu kính trọng,lễ phép.. *Đáp án:Đúng a,b,c,d,e *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về học bài,đọc và xem lại tất cả các bài tập ở mỗi bài. -Đọc và chuẩn bị trước bài 13/sgk/34 +Sưu tầm tranh ảnh nói về phòng chống tệ nạn XH. +Trả lời câu hỏi: 1/ Có nhiều tệ nạn XH,nhưng nguy hiểm nhất là gì? 2/ Hậu quả của tệ nạn XH như thế nào? 3/ HS làm gì để phòng chống tệ nạn XH
Tài liệu đính kèm: