Giáo án Giáo dục công dân 8 (full)

Giáo án Giáo dục công dân 8 (full)

Tiết 1

Bài: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1- Kiến thức:- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.

 - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

 - Phân biệt được tôn trọng lẽ phảI với không tôn trọng lẽ phải.

 - Hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải.

 2- kỹ năng:- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

 3- Thái độ: Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ người làm theo lẽ phải.

 - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1- Giáo viên: Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải.

 2- Học sinh:- Đọc phần đặt vấn đề.- Trả lời câu hỏi trong SGK.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1- Kiểm tra bài cũ: (2’)- Kiểm tra sự CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH sách vở của H/S.

 * GTB: (2’)

Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải”

 

doc 100 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 (full)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :25/02/2013 
 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C
Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B
Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A
Tiết 1
Bài: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 1- Kiến thức:- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. 
 - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
 - Phân biệt được tôn trọng lẽ phảI với không tôn trọng lẽ phải.
 - Hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải. 
 2- kỹ năng:- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
 3- Thái độ: Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ người làm theo lẽ phải.
 - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1- Giáo viên: Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải.
 2- Học sinh:- Đọc phần đặt vấn đề.- Trả lời câu hỏi trong SGK.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: (2’)- Kiểm tra sự CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH sách vở của H/S.
 * GTB: (2’)
Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải”
 2-Dạy bài mới:(36')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?
GV
GV
- Y/C H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- GV nhận xét.
Em có nhận xét gì về quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên?
Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái.
Trong các cuộc tranh luận các bạn đưa ra ý kiến nhưng đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử sự như thế nào?
Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích, giải thích cho các bạn hiểu, thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý.
Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì?
Không đồng tình đối với hành vi đó của bạn. Phân tích tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn không nên làm như vậy.
Hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp?
Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và cách ứng xử biết tôn trọng sự thật
- Để có cách ứng xử đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái
Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ phải?
Trả lời
Trong phần đặt vấn đề 1 thì ai là người biết tôn trọng lẽ phải?
=> Nguyễn Quang Bích.
Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải
Trả lời
Em hãy nêu những biểu hiện tôn trọng lẽ phải?
Thực hiện đúng nội qui của trường, lớp
- >Học bài, làm bài đầy đủ
- >Can ngăn khi bạn đánh nhau
Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ phải?
Vi phạm luật giao thông.
+ Vi phạm nội qui của lớp, trường.
+ Làm trái qui định pháp luật.
- Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động.
+ Tình huống: Thảo luận nhóm
Thảo luận theo bàn ( trong 2')
Hà lấy trộm tiền học phí của An. Nam thấy và bảo Hà không được làm như vậy, phải trả lại chỗ cũ cho An. Nhưng Hà không nghe.
Em có nhận xét gì về Hà và Nam? Em có nói cho cô giáo biết không?
Hà không tôn trọng lẽ phải.
- Nam tôn trọng lẽ phải.
-> Nói cho cô giáo biết để giải quyết.
Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời
Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải như thế nào?
Y/C HS làm bài tập1,2,3
*Bài 1; Bảng phụ
- H/S đọc yêu cầu bài tập 1.
- H/S trả lời.
*Bài 2: Bảng phụ
- H/S đọc yêu cầu bài tập 2.
- H/S trả lời.
*Bài 3; Bảng phụ
- Yêu cầu H/S đọc BT 3.
- Lên bảng đánh dấu.
I- Đặt vấn đề: (13’)
II- ND bài học: (14’)
1- Khái niệm:
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận làm theo việc làm sai trái.
2-Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
III- Bài tập:(9’) 
*/ Bài 1:
- Lựa chọn cách ứng xử c.
*/ Bài 2:
- Lựa chọn đáp án c.
*/ Bài 3:
- Đáp án đúng: a, c, e.
 3- Củng cố- luyện tập: (3’)
 ? Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết.
 4- Hướng dẫn h/s học ở nhà: (2’)
 - Học thuộc nội dung bài học.
 - Làm bài tập 5, 6 trang 5.
 - Đọc bài “ Liêm khiết” và trả lời phần gợi ý.
Ngày soạn :25/02/2013 
 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C
Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B
Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A
Tiết 2
Bài: LIÊM KHIẾT
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 1- Kiến thức: - Hiểu thế nào là liêm khiết.
 - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.
 - Nêu được ý nghĩa của liêm khiết.
 2- Kĩ năng: Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.
 - Biết sống liêm khiết, không tham lam.
 3- Thái độ: Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1- Giáo viên: .Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về liêm khiết.
 2- Học sinh:
 - Học và làm bài tập ở bài cũ.
 - chuẩn bị của giáo viên và học sinh bài mới.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Hỏi: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải?
 - Đáp án: 
(3đ)+ Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
(3đ)+ Biểu hiện: Phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải.
 GV: Nhận xét
 *GTB: (2’)Liêm khiết là đức tính ần có ở mỗi người. Vậy để hiểu được vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa như thế nào cho bản thân, tiết học hôm nay
 2- Dạy bài mới:(34')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV
 ?
HS
GV
 ?
HS
?
GV
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
 ?
?
GV
- H/S phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.
*/ Thảo luận: Thảo luận theo nhóm nhỏ trong 2'
Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri-quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên?
Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo, kính phục.
Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất
- Đó là những tấm gương
Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào là liêm khiết?
Trả lời
Tìm những biểu hiện liêm khiết và trái với liêm khiết?
(Trò chơi tiếp sức)
Chia kớp làm 2 đội chơi
Đội trưởng điều khiển các thành viên của đội mình lần lượt lên bảng ghi các biểu hiện vào ô của đội mình
- Liêm khiết:
+ Không nhận tiền hối lộ.
+ Không dùng tiền bạc để nhằm đạt được 
mục đích
- Trái với liêm khiết:
+ Làm bất cứ việc gì để có lợi cho mình.
+ Nhận quà biếu
Nhận xét tuyên dương những đội tìm được nhiều biểu hiện 
Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những tấm gương liêm khiết có còn phù hợp nữa không? Vì sao?
Vẫn còn phù hợp và càng cần thiết hơn.
Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết,phê 
phán hành vi thiếu liêm khiết.
Tích hợp: Cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống trong sạch, không hám danh hám lợi, không toan tính riêng tư 
Cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo cho nhân đân, cho đất nước.
Vậy sống liêm khiết có tác dụng như thế nào trong cuộc sống?
->
H/S đọc nội dung bài học.
Tìm một số câu ca dao tục ngữ về liêm khiết?
"Đói cho sạh, rách cho thơm
Đọc truyện “Lưỡng Quốc Trạng Nguyên”.
- H/S đọc yêu cầu bài tập.
* Bài 1:( Bảng phụ)
Những hành vi nào không thể hiện tính liêm khiết?
*Bài 2: (Bảng phụ)
Tán thành hay không tán thành với ý kiến nào? Vì sao?
*Bài tập 3
Kể một câu chuyện về tính liêm khiết.?
- H/S kể.
Nhận xét.
I- Đặt vấn đề: (12’)
II- Bài học: (13’)
1- Khái niệm: Liêm khiết là một phẩm chất 
 đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạchh, không hám danh, hám lợi, 
không tính toán về những nhỏ nhen, ích kỉ.
2- Ý nghĩa: Sống liêm khiết làm cho con 
 người thanh thản, nhận được sự quí trọng
 tin cậy của mọi người, góp phần làm cho 
xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn
III- Bài tập: (9’)
*/ Bài 1:(tr-8)
- Những hành vi không 
liêm khiết: b, đ, e.
*/ Bài 2:(tr-8)
- Tán thành với ý kiến: a, c, d. Vì đều biểu hiện 
những khía cạnh khác nhau của sự liêm khiết.
*/ Bài 3:(tr8)
 3-Củng cố, luyện tập: (2’)
 Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
 GV: Liêm khiết rất cần cho mỗi người và cho xã hội sẽ tốt đẹp biết bao khi mọi người biết đem sức mình XD cuộc sống cho mình, cho gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. HS chúng ta phải biết tôn trọng học tập noi gương những người có đức tính liêm khiết
 4- Hướng dẫn H/S học ở nhà: (2’)
 - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và vở ghi.
 - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết.
 - chuẩn bị của giáo viên và học sinh bài 3 và trả lời phần gợi ý câu hỏi.
Ngày soạn :25/02/2013 
 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C
Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B
Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A
Tiết 3 
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 1- Kiến thức: Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác
 - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác.
 2- Kĩ năng:- Biết phân biệt các hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. 
 - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
 3- Thái độ:- Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.
 - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1- Giáo viên: - Sưu tầm chuyện, tục ngữ, ca dao về tôn trọng người khác.
 2- Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ.
 - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH bài mới.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Hỏi: Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ?
 - Đáp: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám lợi
VD: Không nhận quà biếu.
 GV: nhận xét cho điểm
 * GTB: (3')Trên đường đi học về Hoa và Lan do hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với nhau làm cho mọi người đi đường ai cũng nhìn, có một bác đã nhắc nhở hai bạn Hoa hiểu ra và xin lỗi bác, Lan không nghe mà còn cãi lại làm cho mọi người khó chịu, bực mình.
 ? Em có nhận xét gì về thái độ của hai bạn?
 - Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận ra lỗi lầm.
 - Hoa là người biết ton trọng người khác. vậy để hiểu thế nào là tôn trọng người khác và vì sao phải tôn trong người khác
 2- Dạy bài mới: (35')	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV
?
HS
?
HS
?
HS
 ?
HS
?
H ... U BÀI DẠY:
 1- Kiến thức: Giúp H/S hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong học kì II.
 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1- Giáo viên:- Nghiên cứu tài liệu. Soạn bài.
 2- Học sinh: - Ôn lại nội dung các bài đã học, các dạng bài tập.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
 * Đặt vấn đề (1’)Để giúp các em hệ thống hoá lại các k.thức đã học, tiết học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
Các tệ nạn xã hội ảnh hưởng gì tới bản thân, gia đình và xã hội?
Để phòng, chống tệ nạn xã hội nhà nc ta đã có những qui định như thế nào?
Để phòng, chống được tệ nạn xã hội chúng ta phải làm gì?
HIV là gì?
HIV/AIDS là căn bệnh như thế nào?
Để phòng, chống HIV/AIDS pháp luật nước ta qui định như thế nào?
Mỗi chúng ta cần làm gì để phòng, chống HIV/AIDS?
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là gì?
Để phòng ngừa các tại nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại nhà nước ta qui định như thế nào?
Là công dân- H/S cần phải làm gì để hạn chế các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra?
 Khi thấy các em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ và chất nguy hiểm em sẽ làm gì?
Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
Công dân được sở hữu những t/sản nào?
Đối với tài sản của người khác công dân có nghĩa vụ gì?
Tài sản của nhà nước bào gồm những gì?
Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước của công dân như thế nào?
H/S thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?
Thế nào là quyền khiếu nại của công dân?
Thế nào là quyền tố cáo?
 Khi nhìn thấy bạn ăn trộm em sẽ làm gì?
Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Công dân có quyền tự do ngôn luận như thế nào?
Để tự do ngôn luận có hiệu quả nhà nước ta có trách nhiệm như thế nào?
Hiến pháp nước CHXHCN VN là gì?
Nội dung hiến pháp qui định những vấn đề gì?
Trách nhiệm của công dân với hiến pháp nhà nước như thế nào?
Pháp luật là gì?
Pháp luật nc ta có những đặc điểm gì?
Nêu bản chất của pháp luật?
Pháp luật nước ta có vai trò gì?
I. Lý thuyết:
1- Phòng chống các tệ nạn xã hội:
* Là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.
- Vi phạm đạo đức và PL gây h.quả xấu.
* Các tệ nạn xã hội gồm cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
* Cấm đánh bạc, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán mại dâm
* Sống giản dị, lành mạnh
2- Phòng, chống nhiếm HIV/AIDS:
* HIV là một loại vi rút gây suy giảm hệ miễn dịchở người.
* HIV/AIDS là đại dịch thế giới và Việt Nam. Căn bệnh vô cùng nguy hiểm
* Thực hiện các biện pháp phòng
- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý
* Người nhiễm HIV/AIDS phòng, chống lây sang người khác.
3- Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
*- Dùng súng trái phép. Nghịch bom đạn. Dùng chất đ.ại bừa bãi. Nổ mìn trái phép
*- Cấm tàng trữ, vận chuyển. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ mới được sử dụng, chuyên chởCơ.q, tổ/c, cá nhân đc sửd phải đc huấn luyện c/môn, có phương tiện
* Tìm hiểu, thực hiện, tuyên truyền, tố 
cáo các hành vi vi phạm pháp luật
* Ngăn cản, giải thích
4- Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:
* Là quyền của công dân đối với tài sản của mìnhquyền sở hữu tài sản gồm
* Thu nhập h/pháp, của cải để dành, nhà ở..
* Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể
5- Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng:
* Gồm đất đai, rừng núi, s/hồ, nguồn nước tài sản do nhà nước đầu tư
* Không lấn chiếm, phá hoại Bảo quản, giữ gìn có hiệu quả
* Bảo quản bàn ghế, lớp học
- Tiết kiệm điện nước.
- Thực hiện đúng các qui định PL
- Tố cáo hành vi vi phạm.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
6- Quyền khiếu nại, tố cáo của c/dân:
* Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức xem xét lại quyết định, việc làm của c/bộ qđịnh kỉ luật khi cho rằng sai
* Quyền tố cáo là quyền của c/dân
* Tố cáo
7- Quyền tự do ngôn luận:
* Là quyền của công dân được bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến
*+ Tự do ngôn luận. Tự do báo chí. Trên các thông tin
 *Tạo điều kiện thuận lợi
8- Hiến pháp nước CHXHCN VN:
* Là luật cơ bản, có h/lực pháp lý cao nhất...
* Nội dung HP qui định những vấn đề nền tảng, những ng/tắc mang tính định hướng của đường lối xd, phát triển đất nước
* Công dân phải nghiêm chỉnhchấp hành pháp luật.
9- Pháp luật nước CHXHCN VN:
* Pháp luật là qui tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành, có tính bắt buộc
* Đặc điểm:+ Tính qui phạm phổ biến. Tính xác định chặt chẽ. Tính bắt buộc.
* Vai trò: Là công cụ để quản lý đất nước, quản lí kinh tế, văn hoá- xã hội
II. Bài tập:
- H/S làm các dạng bài tập ở các bài.
 3- Củng cố, luyện tập (3’) 
- Khái quát lại nội dung cần nắm.
 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài học (13, 15, 17, 18, 20, 21).
- Làm lại toàn bộ bài tập ở các bài đã học trong học kỳ II.
- chuẩn bị của giáo viên và học sinh ôn thật kỹ nội dung để tiết sau kiểm tra học kỳ II.
Ngày soạn :25/02/2013 
 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 8C
Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 8B
Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 8A
 Tiết 7
Bài 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 1- kiến thức: Giúp H/S hiểu các loại hình hoạt động chính trị- xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị- xh như trồng cây, bvệ môi trườngvà lợi ích, ý nghĩa của nó .
 2- kĩ năng: Có kĩ năng tham gia các hoạt động c.trị- xã hội do lớp, trường địa phương t/chức
 3- Thái độ: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong công việc tgia các hđ c.tri-xh do lớp trường, xã tổ chức.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1- Giáo viên.- Tìm những tấm gương cựu chiến binh thành đạt, có cống hiến cho xã hội.
 2- Học sinh:- Học và làm bài tập ở bài cũ.- chuẩn bị của giáo viên và học sinh bài mới.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:(3')
 -Hỏi: Thế nào là tình bạn? Lấy ví dụ?
 -Đáp: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, chung xu hướng, có cùng lý tưởng sống.
VD: Cùng yêu thích môn văn
 * GTB:(2') Qua đọc báo thiếu niên, nhi đồng chúng ta thấy nhiều gương chăm ngoan, tham gia tích cực các hoạt động như: Lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, chữ thập đỏ, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩđó chính là các hoạt động chính trị- xã hội. Vậy để hiểu được thế nào là tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội? Lợi ích và ý nghĩa của nó như thế nào? chúng ta
 2- Dạy bài mới:(35)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
HS
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HV
GV
?
GV
GV
HS
HS
GV
Đọc mục đặt vấn đề
Thảo luận nhóm
Chia lớp làm 4 nhóm- Thảo luận trong 2 phút
Trong hai quan niệm trên em đồng ý với quan niệm nào? Vì sao?
Đồng ý với quan niệm 2
Vì: Chỉ học văn hoá, tiếp thu khoa học kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là chưa đủ mà còn phải tham gia tích cực các hoạt động c.trị- xhội mới là con người phát triển toàn diện.
Y/C HS nhận xét
NX bổ xung
Bảng phụ
Theo em trong các hoạt động sau đây hoạt động nào là hoạt động chính trị- xã hội? Vì sao?
- Giữ gìn trật tự an ninh ở xóm.
- Hđ của người lđ trong các d.nghiệp.
- Người n.dân sx tạo ra của cải vật chất.
- Phtràotrồng cây gây rừng,vs m.trường.
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa.
- Chăm sóc người tàn tật cô dơn.
- XD tình đoàn kết ở cộng đồngTất cả các hoạt động đó đều là hoạt động chính trị- xã hội.
=>Nội dung của các hoạt động đó có liên quan đến vấn đề XD và bvệ tổ quốc
Vậy em hiểu thế nào là hoạt động chính trị- xã hội?
Trả lời
Em hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà bản thân em đã tham gia?
VD:-Tích cực trồng cây xanh, vs môi trường sạch sẽ.
 - Tích cực ủng hộ lũ lụt.
- Tham gia chống tệ nạn xã hội.
- T.xuyên t.gia các buổi sinh hoạt đội
Khi tham gia các hoạt động đó em tham gia với thái độ như thế nào?
Nhiệt tình, tự giác, tích cực, có động cơ đúng
Tích hợp:BVMT
Qua nội dung bài bản thân em đã tham gia những hoạt động chính trị xã hội nào để BVMT?
=> BVMT: Tổ chức trồng cây, ở đường làng ngõ xóm, sân trường và những nôi công cộng- Thu gom rác thải, tổng vs ở trường; đường làng ngõ xóm.
Tích cực tham gia các hoạt động sẽ có ý nghĩa gì?
Trả lời
*BVMT : 
Nêu ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hđ chính rị xã hội là các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Giúp cho môi trường thêm xanh sạch, đẹp và trong lành; góp phần làm cho cuộc sống của mình và mọi người thêm tươi đẹp.
Khi em tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, thường xuất phát từ những lý do nào? Vì sao?
Tự nguyện, tự giác.Mới có hiệu quả.
Là CD H/S em có trách nhiệm gì trong việc tham gia các hđ c.trị- xã hội ?
Trả lời
Để rèn luyện bản thân, hoà nhập với cộng đồngH/S cần có trách nhiệm 
*Bài 1:Bảng phụ
Y/C hs lên bảng làm
Những hoạt động nào thuộc loại hđ chính trị? vì sao?
NX
*Bài 2: 
- H/S lên bảng làm bài tập.
*Bài 4: 
Y/C hs sắm vai
Tự xây dựng lời thoại
Nhận xét
NX tuyên dương những hs diễn xuất tốt
I- Đặt vấn đề: (10')
II- ND bài học:(16')
1- Khái niệm: Hoạt động chính trị- xã hội là những hđ có ND liªn quan ®Õn viÖc x©y dùng vµ b¶o vÖ nhà n­íc, chÕ ®é chÝnh trÞ, trËt tù an ninh x· héi, lµ nh÷ng ho¹t ®éng trong c¸c tæ chøc chÝnh trÞ, ®oµn thÓ quÇn chóng vµ ho¹t ®éng nh©n ®¹o, b¶o vÖ m«i tr­êng sèng cña con ng­êi.
2- ý nghÜa: Ho¹t ®éng chÝnh trÞ- x· héi lµ ®iÒu kiÖn ®Ó mçi ng­êi béc lé, rÌn luyÖn, ph¸t triÓn kh¶ n¨ng vµ ®ãng gãp trÝ tuÖ, c«ng søc cña m×nh vµo c«ng viÖc chung cña x· héi.
3.Tr¸ch nhiÖm cña HS
- H/S t.gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ- xh ®Ó h×nh thµnh ph¸t trÓn th¸i ®é, t×nh c¶m, niÒm tin trong cuéc sèng, rÌn n¨ng lùc giao tiÕp øng xö, tæ chøc qu¶n lý giao tiÕp øng xö, tæ chøc qu¶n lý, n¨ng lùc hîp t¸c.
III- LuyÖn tËp: (9')
* Bµi 1: sgk tr-19: 
- Ho¹t ®éng : a,, c, d,, ®, e, g, h, i, k, l, m, n
Vì thuộc hđ chính trị XH.
- Ho¹t ®éng: b, o -> Kh«ng ph¶i v× ®ã lµ c«ng viÖc c¸ nh©n..
* Bµi 2: sgk tr-19: 
- TÝch cùc: a, e, g, i, k, l.
- Kh«ng tÝch cùc: b, c, ®, d, h.
* Bµi 4: 
- Gi¶i thÝch cho b¹n hiÓu tham gia cæ ®éng ngµy bÇu cö còng lµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ- x· héi -> gãp phÇn nhá bÐ cña m×nh vµo ho¹t ®éng chÝnh trÞ- x· héi.
 4. cñng cè - luyện tập3’)
 - Kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc.
 -Lhª: B¶n th©n em ®· tham gia c¸c ho¹t ®éng chính trị xã hội nào?
 HS: Cổ động cho cuộc bầu cử
 Thi vẽ tranh về chủ đề phòng chống AIDS
 5- H­íng dÉn H/S tự häc ë nhµ: (2’)
 - Häc thuéc néi dung bµi häc.
 - Lµm bµi tËp: 5.
 - ChuÈn bÞ bµi 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8 2012 - 2013 OK.doc