Giáo án Giáo dục công dân 8 chuẩn - Tiết 1 đến tiết 24

Giáo án Giáo dục công dân 8 chuẩn - Tiết 1 đến tiết 24

Tiết 1. Bài 1

Tôn trọng lẽ phải

1. Mục tiêu

a, Về kiến thức

 Giúp học sinh nắm:

- Thế nào là tôn trọng lẽ phải và tôn trọng lẽ phải

 - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

 - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải

 - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

b, Về kỹ năng

 - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải

c, Về thái độ:

 - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải

 - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc

2. Chuẩn bị của GV và HS

a, Chuẩn bị của GV

- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án,

- Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, bảng phụ.

b, Chuẩn bị của HS

- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.

3. Tiến trình bài dạy

a, Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “Tôn trọng lẽ phải”.

 

doc 101 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 chuẩn - Tiết 1 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13/08/2011 	 Ngày dạy: 16/08/2011. Dạy lớp8A
 Ngày dạy: 16/08/2011. Dạy lớp8B
Tiết 1. Bài 1
Tôn trọng lẽ phải
1. Mục tiêu
a, Về kiến thức
	Giúp học sinh nắm:
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
	- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
	- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
	- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải 
b, Về kỹ năng
	- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
c, Về thái độ:
	- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải
	- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc
2. Chuẩn bị của GV và HS 
a, Chuẩn bị của GV 
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, 
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, bảng phụ.
b, Chuẩn bị của HS 	 
- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày cú rất nhiều mối quan hệ xó hội khỏc nhau, nếu ai cũng cú cỏch cư xử đỳng đắn, biết tụn trọng lẽ phải thỡ sẽ gúp phần làm cho xó hội trở nờn lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tụn trọng lẽ phải, tiết học hụm nay chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu bài “Tụn trọng lẽ phải”.
b, Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
GV: Gọi HS đọc truyện về quan Tuần phủ Hưng Hóa: Nguyễn Quang Bích
? Những việc làm của viên Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo?
? Hình bộ Thượng thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba có hành động gì?
? Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích?
? Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì?
GV: Chia HS thành 3 nhóm thảo luận các tình huống, thời gian5’
Nhóm 1: Trong các cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự thế nào?
Nhóm 2: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
Nhóm 3: Theo em trong các trường hợp tình huống 1, tình huống 2, hành động thế nào được coi là phù hợp và đúng đắn?
GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận
GV: Nhận xét, kết luận các ý kiến đúng
GV: Qua nội dung đã phân tích tìm hiểu khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
? Thế nào là lẽ phải?
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện cụ thể bằng những việc làm như thế nào?
? Trái với tôn trọng lẽ phải thì không tôn trọng lẽ phải có những biểu hiện cụ thể nào?
? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống?
GV: Chốt lại nội dung yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học
GV: Lưu ý 2 khái niệm “lẽ phải” và “tôn trọng lẽ phải”
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Phát phiếu học tập
Câu hỏi:
1. Tìm những hành vi của biểu hiện tôn trọng lẽ phải?
2. Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải?
GV: 
- Thu phiếu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
? Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
Bảng phụ:
a. Chấp hành tốt nội quy cơ quan nhà trường
b. Thực hiện tốt quy định của pháp luật
c. Chỉ làm những việc mình thích, không phê phán việc làm sai trái
d. Không a dua đua đòi với bạn xấu
e. Phê phán gay gắt những ý trái
quan điểm với mình
g. Lắng nghe ý kiến của người khác, suy nghĩ kĩ để tranh luận tìm ra chân lý
GV: Nhận xét, bổ sung
? Lựa chon cách giải quyết đúng?
? Em sẽ lựa chon phương án nào?
I. Đặt vấn đề (10’)
HS: Theo dõi bạn đọc
- Ăn hối lộ của tên nhà giàu
- ức hiếp dân nghèo
- Xử án không công minh, đổi “trắng” thay “đen”
- Xin tha cho Tri huyện, bao che cho kẻ có tội
- Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho người nông dân
- Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp dân
- Cách chức Trị huyện Thanh Ba
- Không nể nang, đồng loã với việc làm xấu
- Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái
- Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày
Nhóm 1: Trong trường hợp trên nếu thấy ý kiến của bạn đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý
Nhóm 2: Trong trường hợp này em cần thể hiện thái độ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không làm như vậy
Nhóm 3: Để có cách xử sự phù hợp, đúng đắn cần phải có những hành vi xử sự tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái
II. Nội dung bài học (15’)
1. Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
a. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội
b. Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm theo những việc sai trái
2. Một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
H: Dựa vào SGK tóm tắt nội dung
- Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc
- Không nói sai sự thật
- Không vi phạm đạo đức và pháp luật
- Biết ủng hộ ý kiến, quan điểm, việc làm đúng
- Có thái độ phê phán đối với những quan điểm, ý kiến, việc làm sai
3. Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- Trái với tôn trọng lẽ phải là: Xuyên tạc, bóp méo sự thật; vu khống; bao che, làm theo cái sai, cái xấu; không dám bảo vệ sự thật, bảo vệ cái đúng, cái tốt; không dám đấu tranh chống lại cái sai
4. ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải 
- Giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh, tốt đẹp mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
H: Đọc nội dung bài họcSGK
H: Thảo luận 3’, ghi phiếu học tập theo nhóm
* Tôn trọng lẽ phải:
- Chấp hành nội quy nơi mình sống, học tập và làm việc
- Phê phán việc làm sai trái
- Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý
- Tôn trọng các quy định mà nhà trường đề ra
- Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra
* Không tôn trọng lẽ phải:
- Làm trái quy định của pháp luật
- Vi phạm nội quy cơ quan, trường học
- Thích việc gì thì làm
- Không giám đưa ra ý kiến của mình
- Không muốn mất lòng ai, gió chiều nào xoay chiều ấy
HS: Cả lớp phát hiện, trả lời: a,b,d,g
III. Bài tập (10’)
Bài 1
H: Đọc yêu cầu SGK
- c đúng
Bài 2
- Chọn phương án c
Bài 3: 
- ý kiến đúng: a, c, e,
c, Củng cố, luyện tập (6’)
1. GV: Đưa ra ý kiến để HS tranh luận
* ý kiến của bố mẹ luôn luôn đúng, mình phải tôn trọng
* ý kiến của thầy cô luôn luôn đúng, mình phải nghe theo
* Hoài nghi ý kiến của mọi người, không tin vào điều tốt đẹp trong cuộc sống
2. Đọc câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lẽ phải
HS: Tranh luận, bày tỏ ý kiến cá nhân
GV: Nhận xét, kết luận
d, Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’)
- Về nhà làm bài tập 4, 5, 6SGK
- Học thuộc nội dung bài học
- Chuẩn bị mới: Bài 2: Liêm khiết
==============================
 Ngày soạn: 20/08 /2011 	Ngày dạy: 23/08/2011. Dạy lớp8A
 Ngày dạy: 23/08 /2011. Dạy lớp8B
Tiết 2. Bài 2
Liêm khiết 
1. Mục tiêu
a, Về kiến thức
Giúp HS:
	- Hiểu thế nào là liêm khiết
- Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết 
- Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết
c, Về kỹ năng
	- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính
	- Biết sống liêm khiết, không tham lam
b, Về thái độ
	- Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những người tham ô, tham nhũng.
2. Chuẩn bị của GV và HS 
a, Chuẩn bị của GV 
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, 
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết, bảng phụ.
b, Chuẩn bị của HS: 
- Học bài cũ và làm bài tập ở nhà	 
- Đọc và chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: (5’)
	? Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải là gì?
	? Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải
	- Chấp hành mọi quy định, nội quy đang sống
	- Chỉ làm những việc có lợi cho mình
	- Phê phán những việc làm sai trái	
	- Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình
	* Đặt vấn đề vào bài mới: Mỗi con người đều có một đức tính khác nhau song với truyền thống của dân tộc Việt nam ta là luôn luôn cần – kiệm - liêm – chính - chí công vô tư đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Vậy liêm khiết là gì? Vì sao phải sống liêm khiết, muốn liêm khiết chúng ta cần phải làm gì? Để hiểu rõ về đức tính trên chúng ta học bài hôm nay. 
b, Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .
? Mari Quyri là người như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà Mari Quyri ?
? Em có nhận xét gì về cách sử xự của Dương Chấn và Bác Hồ ?
? Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đỡ của Pháp. Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ?
? Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ ?
G: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân: 
N1: Nêu những biểu hiện của lối sống liêm khiết ?
N2 : Nêu những biểu hiện trỏi với lối sống liêm khiết ?
G: Nhận xột chốt ý .
? Vậy theo em hiểu thế nào là liờm khiết?
? Đức tính liêm khiết được thể hiện cụ thể như thế nào?
? Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
? Việc học tập đức tớnh liờm khiết đối với chỳng ta cú phự hợp, cần thiết và ý nghĩa gỡ khụng ? Vỡ sao?
? Muốn trở thành người liêm khiết cần HS rèn luyện như thế nào?
G: Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới đức tính trong sạch trong đạo đức dù là người dân hay là người có chức quyền . Từ xưa đến nay, chúng ta rất coi trọng những người liêm khiết.
G gọi 2 HS lờn bảng.
G: Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả.
I. Đặt vấn đề: (15')
H : Đọc nội dung SGK
1. Mari Quyri.
- Sáng lập ra học thuyết phóng xạ.
- Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra các nguyên tố hóa học mới 
- Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp.
-> Bà sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất. 
2. Dương Chấn:
- Tiến cứ người làm việc tốt không cần đến quà biếu.
-> ễng sống thanh cao và khụng hỏm lợi.
3. Cụ Hồ:
 - Sống như người Việt Nam bình thường, khước từ nhà cửa, quõn phục, ngụi sao của cỏc nước.
- Cụ là người Việt Nam trong sạch liờm khiết.
- Lương tâm thanh thản .
- Mọi người quý trọng, tin cậy.
* Thảo luận nhóm : 
H: Thảo luận ;Cử đại diện lên trình bày 
Nhóm 1:
- Làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình.
- Kiên trì phấn đấu vươn lên đạt kết quả cao trong học tập, trong công việc.
- Phấn đấu thành đạt để làm giàu cho đất nước.
- Tạo công ăn việc làm cho người dân.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi mọi người gặp khó khăn.
Nhóm 2:
- Lợi dụng chức quyền để nhận hối lộ.
- Làm bất cứ việc gì nhằm đạt được mục đích.
- Trốn thuế.
- ăn cắp, tham ô tài sản của nhà nước.
II. Nội dung bài học: ( 12')
1. Liêm khiết
- Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
2. Biểu hiện của liêm khiết
- Khô ...  của một người khỏc?
? Bỡnh hành động như vậy là đỳng hay sai? Vỡ sao? Nếu em là Bỡnh em sẽ làm gỡ?
? Tỡm đọc một số cõu ca dao, tục ngữ núi về tài sản của người khỏc?
I. Đặt vấn đề (10')
H: Đọc nội dung cỏc tỡnh huống SGK
H: Thảo luận 5’ và trỡnh bày vào giấy Ao
N1:
- Người chủ chiếc xe mỏy cú cả 3 quyền trờn.
- Người được giao giữ xe : Được giữ gỡn bảo quản xe ( trong thời gian gửi xe)
- Người mượn xe: Quyền sử dụng xe để đi ( theo hợp đồng mượn , thuờ xe )
N2: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
N3:
- Bỡnh cổ khụng thuộc về ụng An và bỡnh cổ truộc về Nhà nước.
- ễng An khụng được bỏn bỡnh cổ, chủ sở hữu mới cú quyền bỏn đú là cơ quan văn hoỏ, bảo tàng.
1. Người chủ chiếc xe cú quyền: 
a, Giữ gỡn bảo quản xe ->Chiếm hữu.
b, Sử dụng xe để đi -> Sử dụng.
c, Bỏn, tặng, cho mượn -> Định đoạt. 
2. ễng An khụng được bỏn bỡnh cổ, vỡ bỡnh cổ khụng thuộc quyền sở hữu của ụng mà thuộc về nhà nước. ->Cụng dõn cú quyền sở hữu tài sản đồng thời phải cú nghĩa vụ tụn trọng tài sản của người khỏc
II. Nội dung bài học (15')
1. Quyền sở hữu tài sản của của cụng dõn và nghĩa vụ tụng trọng tài sản của người khỏc
- Quyền sở hữu tài sản của của cụng dõn là quyền của cụng dõn đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh 
- Quyền sở hữu tài sản gồm:
+ Quyền chiếm hữu
+ Quyền sử dụng
+ Quyền định đoạt
H: Quyền định đoạt là quan trọng nhất vỡ là quyền quyết định đối với tài sản.
H: Những tài sản thuộc sở hữu của cụng dõn như:
- Thu nhập hợp phỏp
- Của cải để dành
- Nhà ở
- Tư liệu sinh hoạt
- Tư liệu sản xuất
- Vốn và tài sản khỏc của cụng dõn trong cỏc doanh nghiệp hoặc cỏc tổ chức kinh tế khỏc.
2. Nghĩa vụ tụn trọng tài sản của người khỏc
- Là nghĩa vụ tụn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu của người khỏc 
- Khụng xõm phạm tài sản của cỏ nhõn, tổ chức và nhà nước
- Nhặt được của rơi trả lại.
- Khi vay lợ phải trả đỳng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gỡn cẩn thận, dựng xong phải trả ngay.
- Nếu gõy thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định cảu phỏp luật.
3. Trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc cụng nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp của cụng dõn.
- Ghi nhận trong Hiến phỏp và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quyền sở hữu hợp phỏp của cụng dõn
- Quy định cỏc biện phỏp và hỡnh thức xử lý đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu tựy theo mức độ
III. Bài tập (10')
* Bài tập 1(sgk - tr46)
- Ngăn chặn ngay việc làm đú.
- Giải thớch cho bạn khụng được làm như vậy.
- Hỏi bạn nếu cú khú khăn gỡ sẽ cựng nhau giỳp đỡ.
- Nếu bạn khụng nghe sẽ bỏo cho cụ giỏo chủ nhiệm và gia đỡnh bạn.
* Bài tập 2 (sgk - tr46)
H: Đọc tỡnh huống SGK
- Bỡnh hành động như vậy là trỏi quy định của phỏp luật
- Nếu em là Bỡnh em sẽ đến cơ quan cụng an nhờ tỡm lại chủ của người bị mất.
Bài tập 5:
H: Có thể: “Cha chung không ai khóc.”; “ Của mình thì giữ bo bo. Của người thì để cho bò nó ăn.”
	c. Củng cố, luyện tập: (3')
	- Quyền sở hữu tài sản của cụng dõn là gỡ?
	- Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào?
	- Nghĩa vụ tụn trọng tài sản của người khỏc thể hiện như thế nào ?
	H: Nhắc lại kiến thức bài học
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')
	- Học thuộc nội dung bài học.
	- Bài tập về nhà: bài 5 (sgk - tr 47)
	- Chuẩn bị nội dung bài 17: Nghĩa vụ tụn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..........
..............................
===========================================
Ngày soạn: 06/02/2012 	 Ngày dạy: 17/02/2012. Dạy lớp8A
 Ngày dạy: 08/02/2012. Dạy lớp8B
Tiết 24. Bài 17:	
 nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ 
tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
1. Mục tiêu
a, Về kiến thức: Giúp Hs:	
- Hiểu được thế nào là tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
- Nờu được nghĩa vụ của cụng dõn trong việc tụn trong, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
- Nờu được trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo về tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng
b, Về kĩ năng
- Biết phối hợp với mọi người và cỏc tổ chức xó hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
c, Về thái độ
	- Cú ý thức tụn trọng tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng 
- Tớch cực tham gia giữ gỡn tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng 
- Phờ phỏn hành vi, việc làm gõy thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
2. Chuẩn bị của GV và HS 
a, Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, bảng phụ, soạn giáo án, 
- Hiến phỏp năm 1992, Bộ luật Dõn sự, Bộ luật hỡnh sự.
	- Ca d	ao, tục ngữ, hỡnh ảnh về tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
b, Chuẩn bị của HS
- Học bài cũ, làm bài tập SGK
- Đọc và chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
	Cõu hỏi: Quyền sở hữu là gì? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào? 
	Đỏp ỏn và biểu điểm:
	 - Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. (5đ)
	 - Quyền sở hữu tài sản gồm: (5đ)
	+ Quyền chiếm hữu
	+ Quyền sử dụng
	+ Quyền định đoạt
	* Đặt vấn đề vào bài mới: Cỏc tài sản khụng thuộc quyền sở hữu của cụng dõn thỡ thuộc về ai ? Vớ dụ; Nhà xưởng, tài nguyờn trong lũng đất, mỏ dầu dưới thềm lục địa . . .
	- Thuộc quyền sở hữu của tập thể hoặc nhà nước.
	? Cỏc tài sản đú được sử dụng như thế nào?
	- Cỏc tài sản đú được sử dụng vào cỏc việc mang lại lợi ớch cho xó hội.
	Để hiểu thờm quyền sở hữu nhà nước và lợi ớch cụng cộng, chỳng ta học bài hụm nay.	b. Dạy nội dung bài mới:
G: Tổ chức cho HS thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
? Em hóy cho biết ý kiến nào đỳng, ý kiến nào sai?
? Nếu trong trường hợp của Lan em sẽ xử lý như thế nào?
? Qua tỡnh huống trờn em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn?
? Em hóy kể tờn một số tài sản của nhà nước?
G: Đọc Điều 17 Hiến phỏp 1992 ( phần tư liệu tham khảo sgk - tr 48)
? Tài sản của nhà nước bao gồm những gỡ? 
? Lấy vd về tài sản nhà nước?
G: Tớch hợp GD mụi trường: Tài nguyờn thiờn nhiờn, vựng trời, vựng biển, đất đai, sụng suối...đều là tài sản của nhà nước, cụng dõn cú trỏch nhiệm phải tụn trọng và bảo vệ
G: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (sgk - tr 49)
ễng Tỏm được giao phụ trỏch mỏy phụtcoppy của cơ quan. ễng giữ gỡn rất cẩn thận, thường xuyờn lau chựi bảo quản và khụng cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ụng thường nhận tài liệu bờn ngoài phụ tụ để tăng thu nhập. Vào mựa thi, ụng thường nhận in tài liệu thu nhỏ để thớ sinh dễ mang vào phũng thi.
? Việc làm của ụng Tỏm đỳng ở điểm nào, sai ở điểm nào? Vỡ sao?
? Người quản lý tài sản của nhà nước phải cú trỏch nhiệm gỡ đối với tài sản được giao?
? Lợi ớch cụng cộng là gỡ?
? Em hóy kể tờn một số lợi ớch cụng cộng mà em biết?
? Tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng cú tầm quan trọng ntn? 
? Cụng nhõn cú nghĩa vụ ntn trong việc tụn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ớch cụng cộng?
? Em hóy nờu một số những hiện tượng tiờu cực trong việc sử dụng và khai thỏc tài sản của nhà nước cũng như lợi ớch cụng cộng?
? Nhà nước quản lý tài sản bằng cỏch nào?
G: Tớch hợp GD mụi trường: ? HS cần thể hiện trỏch nhiệm tụn trong, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng như thế nào?
? Em hóy nờu ý kiến của mỡnh về việc làm của cỏc bạn trong tỡnh huống BT1?
? Nghĩa vụ tôn trọng vàbảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng của HS thể hiện qua các việc làm nào?
I. Đặt vấn đề (6')
HS: đọc tỡnh huống trong mục ĐVĐ. 
H: í kiến của Lan là đỳng, vỡ rừng là tài sản Quốc gia, Nhà nước giao cho kiểm lõm, UBND quản lớ vỡ cỏc cơ quan này cú trỏch nhiệm xử lớ.
- Rừng là một tài sản của quốc gia
H: Em sẽ bỏo với cơ quan cú thẩm quyền can thiệp.
- Mọi cụng dõn đều phải cú nghĩa vụ bảo vệ rừng, bảo vệ tài sản của nhà nước.
- VD: đất đai, sụng suối, tài nguyờn trong lũng đất, nhà văn hoỏ, khu du lịch 
II. Nội dung bài học (10')
1. Tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng
- Tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dõn, do nhà nước chịu trỏch nhiệm quản lý. 
H: Vớ dụ như: đất đai, rừng nỳi, sụng hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất, vựng biển, thềm lục địa, vựng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào cỏc doanh nghiệp, cụng trỡnh thuộc cỏc ngành kinh tế, văn hoỏ, xó hộicựng cỏc tài sản mà phỏp luật quy định.
H: Làm bài tập:
- Đỳng: giữ gỡn cẩn thận thường xuyờn lau chựi, bảo quản tài sản được giao.
- Sai: Sử dụng tài sản nhà nước giao quản lớ vào cụng việc bất hợp phỏp (in thu nhỏ tài liệu cho thớ sinh dễ mang vào phũng thi) vỡ mục đớch kiếm lời cỏ nhõn.
- Giữ gỡn, bảo quản cẩn thận tài sản được giao.
- Khi khai thỏc cỏc nguồn lợi từ cỏc tài sản đú phục vụ nhõn dõn thỡ được gọi là lợi ớch cụng cộng.
- Lợi ớch cụng cộng là những lợi ớch chung dành cho mọi người và xó hội.
VD: Đường sỏ, cầu cống, bệnh viện, trường học, cụng viờn . . .
2. Tầm quan trọng
- Tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng là cơ sở vật chất để phỏt triển kinh tế của đất nước, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn.
3. Nghĩa vụ của cụng dõn trong việc tụn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
- Khụng được xõm phạm (lấn chiếm, phỏ hoại hoặc sử dụng vào mục đớch cỏ nhõn) tài sản của nhà nước và lợi ớch cụng cộng.
- Khi được nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải:
+ Giữ gỡn bảo quản.
+ Sử dụng đỳng mục đớch.
+ Tiết kiệm, khụng tham ụ lóng phớ.
+ Khai thỏc cú hiệu quả những lợi ớch từ tài sản phục vụ xó hội.
VD: Lấn chiếm vỉa hố, lũng, lề đường để buụn bỏn...
4. Trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ớch cụng cộng
- Ban hành và tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dõn (tài sản nhà nước).
- Tuyờn truyền, giỏo dục mọi cụng dõn thực hiện nghĩa vụ tụn trọng và boả vệ tài sản của nhà nước và lợi ớch cụng cộng.
H: Giữ gỡn vệ sinh chung, tiết kiệm điện, nước, đấu tranh với những hành vi làm ụ nhiễm mụi trường, phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn
III. Bài tập (10')
 Bài tập 1: (sgk - 49)
- Đú là hành động phỏ hoại tài sản của nhà nước và lợi ớch cụng cộng
- Hội đồng nhà trường sẽ họp bàn về hỡnh thức kỉ luật đối với bạn tuỳ theo mức độ vi phạm.
- Cha mẹ bạn Hựng phải bổi thường cho nhà trường.
Bài tập3: 
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp học như bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt,..
+ Họp bàn biện pháp bảo vệ các tài sản của trường, lớp.
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng.
+ Đấu tranh chống những hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	c. Củng cố, luyện tập: (3')
	G: Tớch hợp GD phỏp luật thuế: Tài sản nhà nước cũng là do nhõn dõn đúng gúp qua tiền nộp thuế mà cú. Vỡ vậy, cần phải bảo vệ tài sản nhà nước như tài sản của mỡnh
	d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
	- Học thuộc nội dung bài học.
	- Chuẩn bị bài 18: Quyền khiếu nại tố cỏo của cụng dõn
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..........
..............................

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd LOP8 CHUAN.doc