Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Tiến bộ

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Tiến bộ

BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải.

- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

- Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

B/ Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV GDCD 8

- HS: 1 số câu chuyện, thơ . nói về tôn trọng lẽ phải

C/ T/ C các hoạt động dạy và học:

 1) Ổn định tổ chức

 2) Kiểm tra : Sách vở học sinh

 3) Bài mới :

Hoạt động 1 giới thiệu bài : Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều . để hiểu rõ điều này cô và các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 62 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Tiến bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS tiến bộ- yên Sơn- Tuyên quang
Giáo án GDCD 
Lớp 8
Tiết .
Bài 1: tôn trọng lẽ phải
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải.
- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
- Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
B/ Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV GDCD 8
HS: 1 số câu chuyện, thơ. nói về tôn trọng lẽ phải
C/ T/ C các hoạt động dạy và học:
 1) ổn định tổ chức
 2) Kiểm tra : Sách vở học sinh
 3) Bài mới : 
Hoạt động 1 giới thiệu bài : Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều . để hiểu rõ điều này cô và các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt dộng 2 : Hướng dẫn tìm hiểu các tình huống :
GV gọi HS đọc các tình huống SGK
? Em có NX gì về hành động, việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện ?
? Nếu em có tham gia các cuộc tranh luận đó, ý kiến em ntn ?
? Trước hành vi quay cóp của bạn em sẽ làm gì ?
? Qua 3 tình huống trên em tự rút ra cho mình bài học gì ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài học :
? Em hiểu lẽ phải là gì ? VD ?
? Tôn trọng lẽ phải là gì ?
Thảo luận nhóm 5 phút:
? Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?
? Tìm một vài tám gương TTLP mà em biết
? Là HS em cần phải làm gì để rènluyện mình trở thành người biết TTLP ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập III/ Luyện tập :
BT1 : HS làm việc cá nhân
Đáp án C
BT2 : HS làm việc cá nhân
ứng xử C
BT3 : Tôn trọng lẽ bài a, c, e
BT4 : Thảo luận nhóm 5 phú
I/ Tìm hiểu tình huống :
Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích 
Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải
ý kiến đúng: ủng hộ
Bạn quay cóp -> tỏ thái độ phê phán
 => ủng hộ, tán thành những việc làm đúng, lên án, phê phán những hành động việc làm sai trái
II/ Nội dung bài học:
 1.Thế nào là tôn trọng lẽ phải :
 - Lẽ phải: Điều đúng đắn phù hợp đạo lý và lợi ích chung.
 - Tôn trọng lẽ phải:
+ Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều đúng
+ Điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực.
+ Không làm việc sai trái
2. Biểu hiện:
 - Công nhận, ủng hộ việc đúng.
 - Đấu tranh chống việc làm sai trái
 3. ý nghĩa:
 - ứng xử
 - Làm đẹp mối quan hệ XH -> XH phát triển
4. Làm gì ?
 - Làm theo điều đúng.
 - Phê phán việc làm sai trái, không vi phạm PL
t
D. Củng cố, dặn dò :
1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa
2. Nêu hướng hoạt động để trở thành người biết TTLP?
3. BT về nhà :
 - Học bài, làm BT 5,6
 - Chuẩn bị bài : Liêm khiết
Tiết .
Bài 2: Liêm khiết
A/ Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS: 
Hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
Hiểu được vì sao phải sống liêm khiết và phải làm gì để sống liêm khiết.
Có thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để biết sống liêm khiết.
Biết lên án, phê phán những hành vi sai trái.
B/ Chuẩn bị:
SGK, SGV.
Tục ngữ, ca dao nói về liêm khiết.
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ôn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Tôn trọng lẽ phải là gì? Cần rèn luyện thế nào để biết tôn trọng lẽ phải
 Chữa bài tập 5,6
Bài mới:
Giới thiệu bài: Bao công là vị quan thanh liêm
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống
* Gọi 3 học sinh đọc câu chuyện SGK
? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mariquyri, Dương Chấn và của Bác Hồ?
? Theo em, có điểm gì chung ở cách xử sự ở 3 ví dụ trên?
? Vậy bài học rút ra từ 3 tình huống trên là gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
? Họ là những tấm gương sáng về liêm khiết. Vậy em hiểu liêm khiết là gì?
*Thảo luận (3’)
- Tìm một số bài học của đức tính liêm khiết mà em biết?
- Trong đời sống hàng ngày, theo em việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không?
(Việc học tập những tấm gương đó rất cần:
+ Giúp mọi người phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.
+ Đồng tình với những hành vi liêm khiết, phê phán, lên án những hành vi không liêm khiết.
+ Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có tính liêm khiết)
? Theo em sống liêm khiết có ý nghĩa gì?
? Muốn sống liêm khiết ta cần phải làm gì?
? Là học sinh em cần rèn luyện tính liêm khiết như thế nào?
Tìm hiểu tình huống
Mariquyri, Dương Chấn, Bác Hồ sống thanh cao, không vụ lợi => được mọi người tin yêu.
sống thanh cao không vụ lợi sẽ được mọi người tin yêu
Nội dung bài học:
Thế nào là liêm khiết:
Là phẩm chất đạo đức -> lối sống trong sạch
Biểu hiện:
Không ăn hối lộ.
Không tham nhũng.
Không móc ngoặc, làm ăn gian lận.
ý nghĩa:
sống thanh thản
Mọi người quý mến
Xã hội trong sạch, tốt đẹp
Rèn luyện ntn:
Rèn luyện bản thân sống liêm khiết.
Làm giàu bằng chính sức lao động của mình
Không tham ô, tham nhũng, hám danh lợi.
Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi thiêu liêm khiết.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập	III. Luyện tập:
	BT1: Học sinh làm việc cá nhân:
	Không thể hiện tính liêm khiết: b. d. e
	BT2: HS làm việc cá nhân:
	Không tán thành với cách xử sự ở trường hợp a, c vì
	đó là biểu hiện của những khía canh khác nhau của 
	Sự không liêm khiết.
	BT5: Thảo luận nhóm 5’:
	- Đói cho sạch, Thác trong còn hơn sống đục
D/ Củng cố, dặn dò:
Học bài, làm bài tập 4
Xem trước bài 3.
Tiết ..	
Bài 3: Tôn trọng người khác
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là tôn trọng người khác, những biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
Biết phân biệt hành vi đúng và chưa đúng trong tôn trọng người khác.
Hiểu ý nghĩa của việc biết tôn trọng người khác, từ đó biết tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hành vi của mình.
B/ Chuẩn bị:
SGK, SGV, sách thiết kế bài giảng
Bài tập tình huống
C/ Tiến trình các họat động dạy học:
ổn định tổ chức
Họat động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Liêm khiết là gì? Tại sao phải sống liêm khiết?
 Những biểu hiện nào sau đây biểu hiện lối sống liêm khiết? Vì sao?
Giúp đỡ bạn kèm theo điều kiện có lợi cho mình.
Công an giao thông nhận tiền của người vi phạm giao thông mà không viết hóa đơn.
Bác An làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình.
Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tình huống mới.
Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống ở sách giáo khoa.
Em có nhận xét gì về thái độ, cách xử sự và việc làm của các bạn trong 3 trường hợp trên? (Thảo luận nhóm: 7’) (Nêu cách xử sự ; Nhận xét)
Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đúng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? Vì sao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
Từ hành vi của các bạn em hiểu thế nào là biết tôn trọng người khác?
Nêu một số biểu hiện của người biết tôn trọng người khác?
BT nhanh: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác? Vì sao?
Đi nhẹ nói khẽ khi đi vào bệnh viện.
Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến những người xung quanh.
Nói chuyện, đùa nghịch trong giờ học.
Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp bất hạnh.
Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ đem lại điều tốt đẹp gì?
Tìm một số câu thành ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đức tính tôn trọng người khác?
vd: + Lời nói chẳng
 Khó mà biết lẽ biết lời
 Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
- Chúng ta cần làm gì để rèn luyện đức tính biết tôn trọng người khác?
- Là học sinh em cần thể hiện sự tôn trọng người khác như thế nào?
Tìm hiểu tình huống:
Tình huống:
TH1: Mai:
. Không kiêu căng
. Sống chan hòa, cởi mở
. Nhiệt tình giúp bạn
. Gương mẫu chấp hành nội quy
TH2: Hải:
. Học giỏi tốt bụng
. Một số bạn chế giễu, trêu trọc vì Hải da đen.
TH3: Cả lớp im lặng, Quân và Hùng cười rúc rích.
Nhận xét: Cần biết tôn trọng người khác
Bài học:
Thế nào là tôn trọng người khác:
Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, lợi ích của người khác.
Thể hiện lối sống có văn hóa.
Biểu hiện:
Tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi lúc trong cử chỉ, hành động, lời nói.
ý nghĩa:
- Quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
Cần làm gì?
Cư xử đúng mực, chan hòa.
Tôn trọng nội quy, pháp luật
Tránh xúc phạm danh dự người khác.
Hoạt động 4: Luyện tập	III. Luyện tập:
	BT1: đáp án: a,g,i
	BT2 : đáp án: b,c
D/ Củng cố dặn dò:
Học bài: Làm BT 3,4
Xem trước bài 4
Tiết .
	bài 4: Giữ chữ tín
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
Hiểu ý nghĩa của việc giữ chữ tín trong quan hệ xã hội, từ đó có hướng rèn luyện đức tính đó cho mình.
B/ Chuẩn bị:
SGK, SGV, bảng phụ
Một số mẩu chuyện, tấm gương biết giữ chữ tín trong cuộc sống.
C/ Tiến trình hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống.
Kể một câu chuyện về tấm gương học sinh biết tổn trọng người khác.
Bài mới: (gt)
Cơ sở để củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau, đó là lòng tin. Làm thế nào để xây dựng được lòng tin của mọi người. Bài học hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Gọi 2 học sinh đọc tình huống sgk/11
Cho học sinh thảo luận nhóm:
Hai mẩu chuyện cho ta biết nội dung gì?
Trong cuộc sống hàng ngày muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì?
Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa, ý kiến của nhóm em?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
? Từ các tình huống trên em hiểu thế nào là giữ chữ tín?
BT nhanh (Bảng phụ): Trong các bài học sau, bài học nào thể hiện biết giữ lời hứa, vì sao?
An trả vở cho bạn đúng hẹn
Bố hứa tặng quà sinh nhật nhưng vì bận công tác nên không thực hiện được
Nam hứa sửa chữa khuyết điểm nhưng không thực hiện.
? Biết giữ chữ tín trong cuộc sống sẽ có ý nghĩa gì?
? Muồn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình chúng ta cần rèn luyện mình như thế nào?
? Tìm một số câu thành ngữ, ca dao thể hiện biết giữ chữ tín?
 Người sao một hẹn là nên
Tôi sao chín hẹn mà quên cả 10.
Đặt vấn đề:
Thảo luận các tình huống
kết luận: Phải biết giữ lời hứa
Bài học:
Thế nào là giữ chữ tín:
Biết giữ lời hứa với mọi người
ý nghĩa
mọi người tin cậy, tín nhiệm
dễ dàng hợp tác
Rèn luyện ntn?
Làm tốt nhiệm vụ của mình
Biết giữ lời hứa
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập	 	III. Luyện tập
	BT1/12: HS làm việc cá nhân
	BT2/13: HS thảo luận nhóm
D. Củng cố dặn dò
1. Học bài
2. Làm BT 3,4
3. Bài 5: Pháp luật và kỉ luật
Tiết ..
Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
A/ Mục đích cần đạt:
 Giúp HS:
Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan hệ giữa PL & KL. Từ đó HS thấy được lợi ích của việc thực hiện PL & KL.
Có ý thức tôn trọng PL & KL, biết tôn trọng người có tính KL & PL
Biết xây dựng kế  ...  của XH, đất nước
2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể, của đất nước
- Thông qua quyền này để phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của công dân
- Tự do trong khuôn khổ PL quy định, không lợi dụng để vu khống, vu cáo, xuyên tạc sự thật nhằm làm hại người khác, làm hại lợi ích chung của XH
- Nắm vững PL để sử dụng tốt quyền này
3. Trách nhiệm của nhà nước
- Tạo điều kiện để công dân thực hiện tốt quyền này
HĐ 3: HD luyện tập, Củng cố kiến thức
III. Luyện tập, Củng cố.
Làm BT2/54
+ Trực tiếp phát biểu ý kiến
+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi tòa soạn
D/ Củng cố, dặn dò 
Học bài
Đọc trước bài 20
Tiết .
Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
A/ Mục đích cần đạt 
Giúp HS:
Nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước
Hiểu vị trí, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam – nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992
 - Hình thành trong HS ý thức: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
 - Từ đó có ý thức, thói quen sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
B/ Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Sgv, Bảng phụ 
- HS: Xem trước bài
C/ Tiến trình các hoạt động dạy học 
ổn định tổ chức 
Kiểm tra 15’ ( đề in) 
Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
Tiết 1
HĐ 1: HD tìm hiểu phần ĐVĐ
Đọc
GV ghi điều 65, HP 1992
điều 6: Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
điều 2: Luât hôn nhân gia đình
Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em còn điều nào trong luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em được cụ thể hóa điều 65 HP 1992
(điều 8)
? Từ điều 65, 146 của HP 1992 và các điều luật, em có nhận xét gì về hiến pháp và luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em?
? Tìm thêm ví dụ?
Bài 12: HP 1992 - điều 64
Luật hôn nhân gia đình. Điều 2
Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống PL
HĐ 2: HD tìm hiểu hiến pháp Việt Nam
? Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?
( Sau CMT8 thành công, nàh nước ta ban hành hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ)
Tiếp theo hiến pháp 1959, 1980, 1992 gắn liền với các sự kiện lịch sử nào?
Hiến pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp
( Là sửa đổi, bổ sung hiến pháp)
HĐ 3: HD tìm hiểu ND bài học
? Từ những tìm hiểu trên, em hiểu hiến pháp là gì?
? Tại sao mỗi nhà nước phải cần có hiến pháp?
GV phát cho HS mượn hiến pháp 1992
? Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? bao nhiêu chương?
( 15/4/92. Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10, 12 chương) ? Gồm bao nhiêu điều? ( 147 điều)
? Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp?
( Quốc hội)
? Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp?
( Quốc hội, thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí)
Tiết 2
GV đọc cho HS nghe truyện đọc:
“ Chuyện bà luật sư Đức”
GV chốt kiến thức:
? Mỗi một công dân thực hiện hiến pháp như thế nào?
HĐ 4: HD làm bài tập, Củng cố, dặn dò học tập
Đọc yêu cầu BT1
GV nêu yêu cầu đề bài
D/ Củng cố, dặn dò 
Học thuộc bài
Chuẩn bị bài 21
HS đọc
Cá nhân tìm hiểu trả lời
HS tham khảo các bài học trước
HS suy nghĩ trả lời (Liên hệ môn lịch sử)
HS tổng kết, trả lời
HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
Cá nhân
Thảo luận cặp đôi
Cá nhân suy nghĩ làm bài
I. ĐVĐ
- Giữa hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau. Mọi văn bản PL đều phải phù hợp với hiến pháp và cụ thể hóa hiến pháp
- Hiến pháp đầu tiên năm 1946
HP 1959: HP của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
HP 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
HP 1992: HP của thời kì đổi mới
HP nước Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng CSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng
II. ND bài học
Hiến pháp là gì?
Đạo luật cơ bản của nhà nước.
Có hiệu lực pháp ký cao nhất
ND cơ bản của HP 1992:
15/4/1992: 12 chương, 147 điều:
Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc định hướng cho đường lối phát triển kinh tế – xã hội của đất nước
Chỉ rõ bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên tất cả các lĩnh vực
HP do quốc hội xây dựng
Giá trị pháp lý của HP:
HP là cơ sở nền tảng của hệ thống PL
Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung hiến phápphải tuân theo những thủ tục đặc biệt quy định điều 147 của hiến pháp
ý thức của công dân:
Ngiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL
Sống, làm việc theo Hiếm pháp, PL
III.Luyện tập:
BT1:
Các lĩnh vực điều luật
Chế độ chính trị 2
Chế độ KT 15 – 23
Văn hóa, GD, KHKT 40
Quyền và nghiã vụ cơ bản: 52, 57
Tổ chức bộ máy nhà nước: 101, 131
BT2:
Hiến pháp – Quốc hội
Điều lệ đoàn thanh niên - Đoàn TNCSHCM
Luật doanh nghiệp – Quốc hội
Quy chế tuyển sinh – Bộ giáo dục
Thuế GTGT – Quốc hội
Luật giáo dục – Quốc hội
BT3:
Cơ quan quyền lực nhà nước – Quốc hội, hội đồng nhân dân
Cơ quan quản lý nhà nước – Chính phủ, UBND quận
Cơ quan xét xử – Tòa án
Cơ quan Kiểm soát – Viện Kiểm soát tối cao
Tiết ..
Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa XHCN việt nam
A/ Mục đích cần đạt
Giúp HS:
Hiểu định nghĩa đơn giản về PL và vai trò của PL trong đời sống
Hình thành ý thức tôn trọng PL và thói quen sống, làm việc theo PL
Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào PL
B/ Chuẩn bị:
- Sgk, Sgv, Bảng phụ (04)
C/ Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ1: Thảo luận ND phần ĐVĐ
Đọc điều 74 HP 92
Đọc điều 132 bộ luật hình sự 99
? Nêu nhận xét – cách điền nội dung vào bảng?
Điều
Bắt buộc công dân phải làm
Biện pháp xử lý
74(HP)
132 (BLHS)
189 
*
*
*
HĐ2: HD tìm hiểu ND bài học
? Từ các tình huống trên em hiểu PL là gì?
? Nêu đặc điểm của Pl, có ví dụ minh họa?
Đọc BT 2/60
? Phân biệt đạo đức và PL? ví dụ?
Đạo đức
PL
- Những chuẩn mực đạo đức đúc kết từ cuộc sống
- Người dân tự giác thực hiện
- Sợ dư luận Xh, lương tâm cắn rứt
- Do nhà nước đặt ra được ghi bằng các văn bản
- Có tính bắt buộc
-Phạt(cảnh cáo, tù, phạt tiền)
=> GV chốt kiến thức tiết 1: Gọi HS đọc lại bài học 1, 2/60
HĐ nhóm, cặp đôi
Cá nhân làm việc
Thảo luận nhóm ( 5’)
Cá nhân tìm hiểu trả lời
I. ĐVĐ
Tình huống: Anh A ở mỉền núi xuống vùng núi thăm họ hàng. Anh đi vào đường ngược chiều bị công an giữ xe. Anh lý luân: Tôi ở miền núi, cứ thấy đường là tôi đi
+ Anh A lí luận như vậy có đúng không?
+ Theo em, Công an se xử lý như thế nào?
II. Bài học:
PL là gi?
Các quy tắc xử sự chung
Có tính bắt buộc
Đặc điểm của PL:
Tính quy phạm phổ biến
Tính chính xác chặt chẽ
Tính bắt buộc
Tiết 2
Kiểm tra:
PL là gì? Đặc điểm của PL?
Bài mới:
HĐ 3: HD tìm hiểu bản chẩt của PL
GV: PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong XH có giai cấp. Bản chất của XH thể hiện ở tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp.
PL do nhà nước - Đại diện cho toàn Xh ban hành -> mang tính XH, thể hiện ý chí, lợi ích chung của các giai cấp khác nhau trong XH
? Công dân có những quyền gì?
GV chốt kiến thức
HĐ 4: Tìm hiểu vai trò của PL
? Một trường học không có nội quy thì trường học đó sẽ như thế nào?
? Một XH không có pháp luật thì XH đó sẽ ra sao?
? Ông A lấn chiếm đất nhà ông B, nếu không có PL thì điều gì sẽ xảy ra?
Gọi HS đọc BT/4
HS trả lời cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Bản chất của PL:
Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động
Vai trò của PL:
Là phương tiện để quản lý nhà nước, XH
Là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
HĐ5: HD luyện tập
III.Luyện tập:
BT1:
- Hành vi vi phạm PL của Bình
+ Đi học muộn
+ Không làm đủ bài tập
+ Mất trật tự trong giờ học
Lớp, GV chủ nhiệm, ban giám hiệu trường xử lý trên cơ sở nội quy
Hành vi vi phạm pháp luật
Đánh nhau với các bạn => cơ quan có thẩm quyền xét xử
BT3:
Ca dao tục ngữ:
Khôn ngoan 
Cơ sở đặc điểm XH
Xử phạt theo quy định của XH
D/ Hướng dẫn về nhà:
Học bài
Chuẩn bị ôn tập học kì II
Tiết 
ôn tập học kỳ II
A/ Mục đích cần đạt
Giúp HS:
Củng cố,khắc sâu kiến thức từ bài 13 đến bài 21
Rèn ý thức tự giác sống và làm việc theo PL
Nắm vững kiến thức chuẩn bị thi học kỳ II
B/ Chuẩn bị:
Sgk, Sgv, Bảng phụ 
C/ Tiến trình các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức 
Kiểm tra: ( Thực hiện trong tiết học)
Bài mới:
HĐ 1: HD HS ôn tập những kiến thức đã học
? Nhắc lại những kiến thức đã học về PL ở học kì II?
? Sắp xếp theo nội dung sau?
Phòng chống tệ nạn xã hội
Phòng ngừa tai nạn
Quyền của công dân
Nghĩa vụ của công dân
HĐ2: HDHS làm một số bài tập
HĐ3: HD HS làm đề cương ôn tập thi HK II
( Câu hỏi in )
HS làm việc cá nhân
HĐ nhóm
Cá nhân
I. Lí thuyết
1. Phòng ngừa tệ nạn, tai nạn
- Phòng chống tệ nạn XH ( B13)
- Phòng chống HIV/AIDS (B14)
- Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại (B15)
2. Quyền của công dân
- Quyền sở hữu tài sản (B16)
- Quyền khiếu nại, tố cáo (B18)
- Quyền tự do ngôn luận ( B 19)
3. Nghĩa vụ của công dân:
- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (B16)
- Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ( B17 )
II/ Bài tập:
BT3/36 ( BT tình huống GDCD ).
BT15/39 (BT tình huống GDCD)
Dăn dò học tập:
HS ôn tập lí thuyết
Tự làm đề cương ôn tập – tiết 33 chữa
Tuần 33: Thi học kì
Câu hỏi ôn tập thi HK II
Môn GDCD 8
Phần I: Lí thuyết
Tệ nạn xã hội là gì? Theo em những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội?
Tệ nạn xã hội ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người?
HIV /AIDS có quan hệ như thế nào với TNXH? Nêu tính chất nguy hiểm cuar HIV /AIDS với con người và xã hội loài người?
Hiến pháp là gì? Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp?
Pháp luật là gì? Nêu các đặc điểm của rpháp luật?
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành, tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện.
 Phần II: Bài tập
( Học sinh tham khảo sách bài tập tình huống GDCD 8 )
Bài 13: BT1,2, 8, 9, 11, 15.
Bài 14: BT 3, 5, 7, 8, 10.
Bài 20: BT 4, 6, 7.
Bài 21: BT 2, 3, 6, 7, 9.
Học sinh chép câu hỏi và làm đáp án vào vở.
Tiết 
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề địa phương và nội dung đã học
A/ Mục đích cần đạt :
Giáo dục đạo đức, pháp luật gắn với thực tiễn cuộc sống, với địc phương góp phần giáo dục ý thức tình cảm tốt đẹp của các em ở địa phương.
B/ Tiến trình các hoạt động dạy học :
ổn định tổ chức 
KT sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
HĐ1: Thảo luận nội dung, đánh giá việc thực hiện phòng chống các TNXH
HĐ2: Diễn tiểu phẩm
I/ Thực hiện phòng chống các TNXH
Thực hiện tốt:
Không mắc TNXH
Tổ chức tuyên truyền phòng chốngTNXH dưới nhiều hònh thức: Vẽ tranh, diễn kịch
Tổ chức đoàn thể tận tình giúp đỡ người lầm lỗi.
Những tồn tại:
Còn hiện tượng cờ bạc, hút chích
Một số điểm Karaoke không lành mạnh.
II/ HĐ ngoại khóa:
Diễn tiểu phẩm
TH sách giáo khoa/34
C/ Dặn dò học tập:
GV nhận xét tiết học
Củng cố nội dung đã học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8- ca nam.doc-2.doc