Tiết 1-Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
1. MỤC TIấU:
a- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải, nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải. Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
b- Kĩ năng:
- H/S có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
c- Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải.
- Bảng phụ, bút dạ.
- Đầu, màn trỡnh chiếu bài tập trắc nghiệm.
Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy:19/8/2010 dạy lớp:8C Ngày dạy:19/8/2010 dạy lớp:8D Tiết 1-Bài 1: Tôn trọng lẽ phải 1. MỤC TIấU: a- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải, nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải. Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. b- Kĩ năng: - H/S có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. c- Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc. 2. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH a.Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ phải. - Bảng phụ, bút dạ. - Đầu, màn trỡnh chiếu bài tập trắc nghiệm. b. Học sinh: - Đọc phần đặt vấn đề. - Trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của H/S. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. */Đặt vấn đề vào bài mới: (2) Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai cũng có cách cư xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài Tôn trọng lẽ phải. b. Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ? GV ? ? ? GV ? ? GV GV ? ? ? ? GV ? GV GV - H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. - GV nhận xét. */ Thảo luận: + Nhóm 1: Em có nhận xét gì về quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? + Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận các bạn đưa ra ý kiến nhưng đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử sự như thế nào? + Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì? Hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? - Để có cách ứng xử đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng đắn mà cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ phải? Trong phần đặt vấn đề 1 ai là người biết tôn trọng lẽ phải? Vậy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Em hãy nêu những biểu hiện tôn trọng lẽ phải? Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ phải? - Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động. + Tình huống: Hà lấy trộm tiền học phí của An. Nam thấy và bảo Hà không được làm như vậy, phải trả lại chỗ cũ cho An. Nhưng Hà không nghe. Em có nhận xét gì về Hà và Nam? Em có nói cho cô giáo biết không? Vậy tôn trọng lẽ phải được biểu hiện như thế nào? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải như thế nào? - H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S trả lời. - H/S đọc yêu cầu bài tập trên màn chiếu và chọn đáp án đúng - H/S trả lời. - Yêu cầu H/S đọc bài tập trên màn chiếu bài tập 3: - đánh dấu vào đáp án đúng. I- Đặt vấn đề: (10’) - Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái. - Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích, giải thích cho các bạn hiểu, thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. - Không đồng tình đối với hành vi đó của bạn. Phân tích tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn không nên làm như vậy. -> Có nhận thức đúng đắn, có hành vi và cách ứng xử biết tôn trọng sự thật II- Nội dung bài học: (14’) 1- Khái niệm: -> Nguyễn Quang Bích. - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận làm theo việc làm sai trái. - Thực hiện đúng nội qui của trường, lớp - Học bài, làm bài đầy đủ - Can ngăn khi bạn đánh nhau - Vi phạm luật giao thông. - Vi phạm nội qui của lớp, trường. - Làm trái qui định pháp luật. - Hà không tôn trọng lẽ phải. - Nam tôn trọng lẽ phải. -> Nói cho cô giáo biết để giải quyết. 2. Biểu hiện : - Thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động, ủng hộ, bảo vệ những điều đúng đắn 3- ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. III- Bài tập: (9’) */ Bài 1: - Lựa chọn cách ứng xử c. */ Bài 2: - Lựa chọn đáp án c. */ Bài 3: - Đáp án đúng: a, c, e. c- Củng cố luyện tập: ( 3) ? Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. ? Bản thân em đã và sẽ làm gì để tôn trọng lẽ phải. ? Em thử suy nghĩ xem nếu trong xã hội không tôn trọng lẽ phải thì điều gì sẽ sảy ra. - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. d- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 5, 6 trang 5. - Đọc bài Liêm khiết và trả lời phần gợi ý. - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải? *********************************************************** Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 dạy lớp 8C Ngày dạy: 26/08/2010 dạy lớp 8D Tiết 2 -Bài 2: Liêm khiết 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là liêm khiết. - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. b- Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. - Biết sống liêm khiết, không tham lam. c- Thái độ: Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô tham nhũng 2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a- Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn. - Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về liêm khiết. - đầu, màn trình chiếu bài tập trắc nghiệm. b- Học sinh - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. 3- Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? -Đáp án: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi + Biểu hiện: Phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải. */ đặt vấn đề vào bài mới: (2) Liêm khiết là đức tính cần có ở mỗi người. Vậy để giúp các em hiểu được liêm khiết là gì? vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa như thế nào cho bản thân, cho xã hội tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 2 tiết 2 Liêm khiết b- Dạy nội dung bài mới: GV ? GV ? ? GV ? GV ? GV ? GV ? ? ? ? ? GV ? ? GV GV GV HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK. - GV nhận xét. Phần đặt vấn đề trên nói về ai? */ Thảo luận: Nhóm1: - Nêu những việc làm của Ma-ri Quy-ri? Những hành vi đó thể hiện đức tính gì? Nhóm2: - Em hãy nêu những hành động của Dương Chấn? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: - Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri-quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên? Theo em những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao? Đó là những tấm gương Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào là liêm khiết? Tìm những biểu hiện liêm khiết ? (Trò chơi tiếp sức) Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết? Theo em trong điều kiện hiện nay việc học tập những tấm gương liêm khiết có còn phù hợp nữa không? Vì sao? Chúng ta cần ủng hộ hành vi nào? Phê phán những hành vi nào? Vậy sống liêm khiết có tác dụng như thế nào? Là HS em sẽ rèn luyện đức tính liêm khiết như thế nào? Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất liêm khiết? Đọc truyện( Lưỡng Quốc Trạng Nguyên). HS đọc yêu cầu bài tập. HS lên làm BT. HS làm bài tập. Yêu cầu học sinh kể I- Đặt vấn đề: (12’) - Nói về: Ma-ri-Quy-ri; Dương Chấn và Bác Hồ. - Bà Ma-ri-Quy-ri cùng chồng đã đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. Không giữ bản quyền vui lòng sống túng thiếu sẵn sàng gửi quy trình chiết tách Ra-đi cho ai cần tới. Gửi biếu tài sản lớn cho nhà nghiên cứu ứng dụng để chữa bệnh ung thư. Bà không nhận món quà của tổng thống ->Không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với GĐ và XH. - Dương Chấn được bổ đi làm quan thái thú quận Đông Lai. Vương Mật người được ông tiến cử đem vàng đến lễ, ông không nhận Ông tiến cử người làm việc tốt không cần đến vàng của người đó -> Thanh cao, vô tư, không hám lợi. - Bác Hồ sống như người Việt Nam bình thường. Khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói -> Bác Hồ là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết. - Đó là những tấm gương để chúng ta học tập và noi theo, kính phục. - Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất và cùng thể hiện tính liêm khiết. II- Nội dung bài học: (12’) 1-Khái niệm: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. * Liêm khiết: + Không nhận tiền hối lộ. +Không dùng tiền bạc để nhằm đạtđược mục đích.. * Trái với liêm khiết: + Làm bất cứ việc gì để có lợi cho mình. + Nhận quà hối lộ. + Công ti Đông Nam trốn thuế 112 tỉ động. - Vẫn còn phù hợp và ngày càng cần thiết hơn. -> Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. 2- ý nghĩa: Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. - Tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. III- Bài tập: (9’) */ Bài 1: - Những hành vi không liêm khiết: b, đ, e. */ Bài 2: - Tán thành với ý kiến: a, b, c, d. Vì đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự liêm khiết. */ Bài 3: - H/S kể. - H/S nhận xét. - GV. c- Củng cố, luyện tập: ( 3’) - Thế nào là liêm khiết? - Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào? d- Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và vở ghi. - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết. ********************************************************* Ngày soạn : 05/09 /2010 Ngày dạy: 07 / 09/ 2010 dạy lớp 8C Ngày dạy: 09 /09/ 2010 dạy lớp 8D Tiết 3 - Bài 3 Tôn trọng người khác 1- Mục tiêu : a- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu được thế nào là tôn trọng người khác. - Nêu được những biểu hiện của tôn trọng người khác. - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng người khác. b-Kĩ năng: - Biết phân ... hân cũng không được tự ý lấy dùng, làm như vậy là không tôn trọng tì sản của người khác. - Khuyên Hà: trả lại giấy kiểm tra cho Hà, chờ Hà về xin lỗi và hỏi xin Hà giấy kiểm tra. Câu 4:(2 điểm) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam: - Là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất - Nội dung Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước - Công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. 4- Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: Nắm kiến thức: .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Kỹnăng vận dụng: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Trình bày: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 07/5/2011 Ngày giảng: 10/5/2011- Lớp: 8D Ngày giảng: 11/5/2011- Lớp: 8C Tiết 35: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHỦ ĐẾ: DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ SƠN LA. 1- Mục tiêu a- Kiến thức: - Giỳp HS nhận thức, hiểu biết về di tớch lịch sử Nhà tự Sơn la, khu di tớch lịch sử cỏch mạng. b- Kĩ năng: - Cú ý thức sống học tập, rốn luyện theo gương cỏc chiến sĩ cỏch mạng. bảo vệ tụn tạo di tớch. c- Thái độ: - Cú ý thức rốn luyện bản thõn, biết ơn thế hệ cha anh, những chiến sĩ cỏch mạng hi sinh vỡ nước, vỡ dõn. 2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh: a- Giáo viên: - Nghiờn cứu tài liệu soạn bài. - Tranh ảnh chụp di tớch Nhà tự Sơn La. - Bảng phụ, bỳt dạ. b- Học sinh: - Tỡm hiểu thực tế Nhà tự Sơn La. 3- Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) ? Em hóy cho biết ở Sơn La chỳng ta cú những khu di tớch lịch sử nào? - Nhà tự Sơn la, gốc đa bản Hẹo, nghĩa trang gốc Ổi... - GV: Tỉnh Sơn La chỳng ta cú rất nhiều khu di tớch lịch sử, văn hoỏ ...nhưng trong tiết học hụm nay chỳng ta sẽ cựng đi tỡm hiểu về Nhà tự Sơn La một trong những di tớch lịch sử cỏch mạng được Nhà nước cụng nhận là di tớch lịch sử cỏch mạng cấp quốc gia. b- Dạy nội dung bài mới: ? GV ? ? GV ? GV ? ? GV ? GV ? ? GV ? Hoàn cảnh ra đời của Nhà tự Sơn La Tỉnh Sơn La cú 12 dõn tộc cựng cộng cư sinh sống từ lõu đời. Trước năm 1908, Sơn La thuộc tỉnh Vạn Bỳ. Đầu năm 1908 chớnh quyền thực dõn cho rời tỉnh lỵ về thị trấn Sơn La và lấy tờn của thị trấn này đặt tờn cho tỉnh. Ngay từ khi chuyển tỉnh về đõy, lợi dụng địa hỡnh hiểm trở, cỏch biệt với vựng xuụi, Thực dõn Phỏp đó tớnh đến việc xõy dựng một trại giam ở đõy. Nhà tự Sơn La được gấp rỳt xõy dựng và hoàn thành vào cuối năm 1908, với diện tớch ban đầu là 500m2 và đặt tờn là Nhà tự Sơn La. Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đó lónh đạo nhõn dõn ta nổi dậy đấu tranh chống lại sự ỏp bức búc lột của thực dõn phong kiến, run sợ trước phong ẻào cỏch mạng ngày càng phỏt triển rộng khắp và mạnh mẽ, chỳng lồng lộn tỡm đủ mọi cỏch để đàn ỏp phong trào cỏch mạng. Mặt khỏc chỳng gấp rỳt xõy dựng, mở rộng cỏc nhà tự, đặc biệt chỳng đó chỳ trọng đến Nhà tự Sơn La. Lợi dụng vị trớ, địa thề của Sơn La, chỳng tiến hành mở rộng Nhà tự Sơn La lờn gấp ba lần so với ban đầu (từ 500m2 lờn 1000m2). Từ đõy Nhà tự Sơn La thõy đổi hẳn về tớnh chất giam cầm tự nhõn, nú đó trở thành một trung tõm đặc biệt để đày ải, giam giữ và tiờu hao dần lực lượng cỏch mạng Việt Nam. Bởi vậy từ năm 1930 Nhà tự Sơn La được đổi tờn thành Nhà ngục Sơn La. Theo em, vị trớ địa điểm của Nhà tự Sơn La được xõy dựng như thế nào? Tại sao Thực dõn Phỏp lại chọn đồi Khau Cả để xõy dựng nhà tự? Túm lại: Thực dõn Phỏp chọn địa điểm đồi Khau Cả để xõy dựng Nhà tự Sơn La là để thực hiện õm mưu đen tối và đọc ỏc của chỳng rất hiệu quả. Bởi vỡ với địa điểm nằm trờn cao chỳng cú thể bao quỏt được mọi hoạt động xung quanh nhà tự và cú thể cỏch ly được những tự nhõn chớnh trị với nhõn dõn bản địa. Đặc biệt chỳng lợi dụng khớ hậu khắc nghiệt và cụng việc khổ sai cộng với chế độ tự đày hà khắc nhằm tiờu hao dần sinh lực và ý chớ của tự nhõn. Thực dõn Phỏp xõy dựng Nhà tự Sơn La nhằm mục đớch gỡ? Chỳng thực hiện õm mưu thõm độc lợi dụng khớ hậu khắc nghiệt và cụng việc khổ sai cộng với chế độ tự đày hà khắc nhằm tiờu hao dần sinh lực và ý chớ của tự nhõn. Thủa đú Sơn La nổi tiếng là vựng “rừng thiờng nước độc” vỡ vậy mà cú cõu “nước Sơn La, ma Vạn Bỳ”, “Ai lờn Hỏt Lút Chiềng Lề, khi đi thỡ rễ khi về thỡ khụng”. Với mưu đồ “Chỉ cần một thời gian khụng lõu, sốt rột, bệnh tật và cụng việc khổ sai sẽ tiờu hao chỳng một cỏch ờm thấm, chỉ trong vũng mấy thỏng thụi vi trựng sốt rột sẽ làm cho chỳng trở nờn hiền lành (Bỏo cỏo của Cụng sứ Sơn La Xanh - Pu - Lốp gửi Thống sứ Bắc Kỳ). Như vậy chỳng ta thấy dó tõm của Thực dõn Phỏp là lợi dụng điều kiện khắc nghiệt của Sơn La cựng với chế độ nhà tự hà khắc hũng giết mũn cả thể xỏc lần tinh thần của những người cộng sản khi bị chỳng giam cầm ở đõy. Tại Nhà tự Sơn La, lỳc đầu chỉ cú 24 tự chớnh trị, nhưng đến thỏng 12/1944 con số đú đó lờn tới 1007 tự nhõn. Tại đõy những người tự đó phải đối đầu với khụng biết khú khăn gian khổ: Lao động khổ sai, bệnh tật, đúi khỏt... Ngay tự những ngày đầu mới đặt chõn đến Nhà tự Sơn La, những người tự cộng sản đó ý thức được những khú khăn thử thỏch đú. để tiếp tục cống hiến cho cỏch mạng, những người tự cộng sản đó khụng chịu khuất phục, luụn tỡm mọi cỏch để tiếp tục hoạt động, tận dụng mọi cơ hội để tiếp xỳc với dõn, tuyờn truyền cho người dõn hiểu về chủ chương, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, từ đú dần giỏc ngộ họ đi theo Đảng, theo cỏch mạng. Mặt khỏc tăng cường đấu tranh trực tiếp với kẻ thự để đũi quyền lợi cho tất cả tự nhõn, vỡ vậy bọn cai ngục tăng cường đàn ỏp và ỏp dụng nhiều hỡnh thức phạt tự hà khắc, do đú Nhà tự Sơn La cựng với cỏc nhà tự như: Cụn Đảo, Buụn Ma Thuật, Hoả Lũ ... nổi tiếng về sự tàn bạo của chế độ thực dõn. Xong cũng chớnh tại nơi đõy, nơi ngục tự tăm tối cỏc chiến sĩ cỏch mạng đó tận dụng mọi cơ hội để giỏc ngộ, đào tạo cho cỏch mạng, cho đảng nhiều cỏn bộ lónh đạo xuất sắc và thành lập ra chi bộ nhà tự (thỏng 12/1939 gồm 10 đồng chớ, do đồng chớ Nguyến Lương Bằng làm Bớ thư lõm thời. Đến thỏng 2/1940 chi bộ được cụng nhận chớnh thức, chi bộ đó bầu đồng chớ Tụ Hiệu làm Bớ thư). Em hóy cho biết cú những đồng chớ cỏn bộ cỏch mạng nào đó từng bị giam giữ tại Nhà tự Sơn La, hóy kể tờn? Em Hiểu biết gỡ về cuộc sống của những người tự chớnh trị đó bị giam cầm tại Nhà Tự Sơn La? Trong giai đoạn từ 1930 - đến 1939, hàng trăm chiến sỹ cỏch mạng đó bị giết hại tại khu gốc ổi (Nghĩa trang Tụ Hiệu ngày nay). Đồng chớ Sao Đỏ (tức Nguyễn Lương Bằng) đó cho biết một con số kinh hoàng: Riờng 1933 chỉ sau 8 thỏng đó cú 43 người chết. Năm 1941, để uy hiếp tinh thần của cỏc tự chớnh trị và nhõn dõn bản địa, tờn cai ngục Cỳt - Xụ đó hạ lệnh bờu đầu đồng chớ Đàm Văn Lý ở cổng nhà tự và chợ Chiềng Lề. Nhưng dưới sự lónh đạo của chi bộ nhà tự, phong trào cỏch mạng ở Sơn La vẫn ngày càng phỏt triển và lan toả mạnh mẽ, nhiều đồng chớ càn bộ người địa phương đó được cỏc chiến sỹ cỏch mạng dỡu dắt, bồi dưỡng để trở thành những cỏn bộ cốt cỏn của phong trào cỏch mạng ở Sơn La, như cỏc đồng chớ: Chu Văn Thịnh, Lũ Văn Giỏ Em hóy kể một cõu chuyện về cỏc chiến sỹ cỏch mạng bị giam cầm tại Nhà tự Sơn La Nhận xột - núi chuyện về đồng chớ Lũ Văn Giỏ. Qua tỡm hiểu về di tớch Nhà tự Sơn La và những hoạt động của cỏc chiến sỹ cỏch mạng, em cú suy nghĩ gỡ? Những hành vi nào sau đõy thuộc hành vi gúp phần giữ gỡn, bảo vệ di tớch lich sử - Đỏp ỏn đỳng: b, d, đ I- TèM HIỂU KHU DI TÍCH: 1- Hoàn cảnh ra đời: Đầu năm 1908 Nhà tự Sơn La được thực dõn phỏp xõy dựng và hoàn thành vào cuối năm 1908. 2- Vị trớ địa lý: Nằm trờn đồi Khau Cả, một khu đũi cao của thị xó Sơn La (nay là Thành phố Sơn La). Nhà tự nằm trờn đỉnh đồi Khau Cả, từ đỉnh đũi cú thể nhàn bao quỏt được toàn cảnh của Thị xó Sơn La và đặc biệt khu đồi nằm độc lập gần như tỏch biệt với cỏc vựng dõn cư lõn cận. Vỡ vậy nú rất thuận lợi cho õm mưu của Thực dõn Phỏp xõy dựng trung tõm giam cầm những người yờu nước Việt Nam tại đõy. 3- Mục đớch của việc xõy dựng Nhà tự Sơn La: Để giam cầm, đày ải chiến sỹ cỏch mạng. 4- Một số nhõn vật lịch sử: Đồng chớ Trường Chinh, Lờ Duẩn, Nguyến Lương Bằng, Lờ Thanh Nghị, Đặng Việt Chõu, Văn Tiến Dũng, Xuõn Thuỷ, Tụ Hiệu, Lờ Dức Thọ, Trần Huy Liệu... 5- Về cuộc sống của tự nhõn: - Mỗi người một nắm cơm nhỏo nhoột lẫn trấu, sạn, với thức ăn là muối trắng. - Lao động khổ sai, nơi ở chật trội, bẩn thỉu, bệnh tật luụn rỡnh rập, nhất là sốt rột vỡ vậy người tự thường hay đỏi ra mỏu, mắc bệnh thương hàn, ghẻ lở II- BÀI TẬP: */ Bài 1: Kể chuyện về Bỏc Tụ Hiệu, hỏt bài hỏt Hỏt dưới cõy đào Tụ Hiệu. Khõm phục, tự hào truyền thống của cỏc lớp cha anh. Quyết tõm phấn đấu rốn luyện để trở thành con ngoan, trũ giỏi. */ Bài 2: a/ Đập phỏ cỏc di tớch lich sử. b/ Nhắc nhở mọi người giữ gỡn, bảo vệ di tớch lich sử. c/ Bẻ cành cõy, hỏi quả xung quanh di tớch. d/ Giữ gỡn sạch đẹp di tớch. đ/ Tổ chức thăm quan tỡm hiểu di tớch lịch sử c- Củng cố, luyện tập: - GV khỏi quỏt cỏc nội dung cần cho HS nắm. d- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - ễn lại cỏc nội dung kiến thức đó học trong năm. - Làm lại cỏc bài tập ở cỏc bài: 2,3- tr5; 2-tr 8; 2,3- tr 11; 3- tr 15; 2- tr 17; 1- tr 19; 5- tr 22; 5- tr 27; 4- tr30; 5,6- tr 33; 3,6-tr 36; 3,4- tr 40; 1,2-tr 43; 1,2-tr 49; 1,2- tr 52; 1-tr 57; 3- tr 61.
Tài liệu đính kèm: