Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Nguyễn Thị Nhanh

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Nguyễn Thị Nhanh

GIÁO ÁN KHỐI 8 – MÔN GÍAO DỤC CÔNG DÂN

Tuần 1 Tiết 1

THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

(Thực hiện ngoại khóa).

I. Mục tiêu bài học : Giúp HS

1. Kiến thức:

- Hiểu được tính chất nguy hiểm, nguyên nhân các vụ TNGT

- Hiểu được tầm quan trọng của TTATGT

- Nắm được quy định cần thiết về TTATGT

- Hiểu được ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đường.

2. Kỹ năng – hành vi:

- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý tình huống đi đường gặp

- Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và người khác về thực hiện TTATGT.

- Ý thức thực hiện nghiêm chỉnh ATGT và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.

3. Thái độ :

- Có ý thức tôn trọng các vquy định về TTATGT

- Ủng hộ những việc làm đúng quy định, phản đối những việc làm trái, không tôn trọng TTATGT.

 

doc 110 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Nguyễn Thị Nhanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN KHỐI 8 – MÔN GÍAO DỤC CÔNG DÂN
Tuần 1 Tiết 1
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
(Thực hiện ngoại khóa).
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
Kiến thức:
Hiểu được tính chất nguy hiểm, nguyên nhân các vụ TNGT
Hiểu được tầm quan trọng của TTATGT
Nắm được quy định cần thiết về TTATGT
Hiểu được ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đường.
Kỹ năng – hành vi: 
Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý tình huống đi đường gặp
Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và người khác về thực hiện TTATGT.
Ý thức thực hiện nghiêm chỉnh ATGT và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
Thái độ :
Có ý thức tôn trọng các vquy định về TTATGT
Ủng hộ những việc làm đúng quy định, phản đối những việc làm trái, không tôn trọng TTATGT.
II. Trọng tâm – phương pháp :
Trọng tâm :
Nhấn mạnh tình hình giao thông ở nước ta (xảy ra nhiều tai nạn với nhiều nguyên nhân).
à Nguyên nhân chủ yếu do người tham gia chưa ý thức tự giác chấp hành TTATGT.
Để khắc phục -> mọi người cần nắm rõ các quy định của PL về TTATGT.
+ Quy định chung
+ Quy đinh cụ thể
Phuơng pháp :
Sử dụng nhiều biện pháp nhằm giúp HS tiếp thu nhanh, giờ học sinh động thực tế: quan sát tranh ảnh, sắm vai -> xử lý tình huống, liên hệ thực tế, trao đổi ý kiến
III. Tài – phương tiện :
Luật GT đường bộ năm 2001.
 - Bảng thống kê, biển báo, tranh ảnh ..về GT
Số liệu, thông tin về tình hình ATGT địa phương.
SGK – SGV GDCD lớp 6.
Các câu chuyện tình huống về ATGT
IV. Các hoạt động chủ yếu :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu phân phối chương trình.
Giới thiệu phương pháp dạy học.
3.Bài giảng mới :
Các hoạt động của Thầy và Trò:
Họat động 1: Giới thiệu bài:
 Như các em cũng đã biết, thông qua ti vi, báo đài, và thực tế chứng kiến thì tai nạn giao thông ở nước ta ngày càng tăng, nhiều vụ TNGT nghiêm trọng đã xảy ra cướp đi sinh mạng của bao người. Giờ đây vấn đề này không chỉ là mối quan tâm lo lắng của mỗi cá nhân mà nó còn là nỗi lo của toàn xã hội. Để giúp các em hiểu được nguyên nhân vì sao TNGT xảy ra? Và ta phải làm gì để bảo đảm ATGT? Cũng như nhà nước đã có những quy định gì?.. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.
b. Hoạt động 2 : HS kể chuyện, liên hệ thực tế: 
 - Yêu cầu HS kể một số vụ tai nạn GT mà các em đã biết (qua báo đài, chứng kiến) ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.
 - Cho các em tự nhận xét tình hình TNGT và nguyên nhân của các vụ tai nạn đó.
 -> Đó là một số vụ tai nạn tiêu biểu mà các em đã được biết. Trên thực tế thì con số vụ TNGT còn khủng khiếp hơn. Vậy ta hãy đi sâu vào tìm hiểu những nguyên nhân gây ra TNGT.
 c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân TNGT:
- Cho HS trao đổi, nêu ra những nguyên nhân gây ra TNGT. (Đường xấu, phóng nhanh , vượt ẩu, kém hiểu biết, không tuân thủ quy định)
- HS tự khẳng định đâu là nguyên nhân chính yếu nhất?
-> Là do con người: coi thường PL hoặc không hiểu về TTATGT (đua xe, phóng nhanh, vượt ẩu, lấn tuyến, dàn hàng..)
- GV đặt câu hỏi: 
(?) Với những vụ tai nạn và những nguyên nhân trên, chúng ta có thể khắc phục, hạn chế tai nạn được không?
Nếu được thì bằng cách nào? (HS thảoluận lớp).
 + HS phát biểu ý kiến, bổ sung.
 + GV chốt: khắc phục bằng biện pháp.
 *. Phải học tập, tìm hiểu PL về TTATGT
 *. Tự giác tuân thủ quy định của pháp luật về đi đường.
 *. Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm PL về ATTTGT
 Nhà nước ta còn cụ thể hóa các biện pháp bảo đảm ATGT bằng cách đưa ra hệ thống các biển báo GT nhằm giúp người dân hiểu luật và chấp hành tốt TTATGT.
 d. Hoạt động 4: Cho HS quan sát và nhận xét ý nghĩa của một số biển báo thông dụng : 
 - GV đặt câu hỏi cho HS:
(?) Theo em có bao nhiêu loại biển báo thông dụng?
Hãy kể tên?
 TL: 3 loại: - Biển báo cấm
 - Biển báo nguy hiểm
 - Biển báo hiệu lệnh
(?) Em hãy nêu những đặc điểm chính của từng loại biển báo (màu nền, màu viền, màu hình vẽ..) -> Ý nghĩa biển báo.
 TL – Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biển báo hiệu lệnh
 - GV đưa ra một số biển báo yêu cầu HS nhận biết ý nghĩa của biển báo đó.
 - Bên cạnh các biển báo, PL còn có những quy định cụ thể nào.
 e. Hoạt động 5: Tìm hiểu quy định – nhận xét xử lý tình huống:
 - GV cho HS trình bày hiểu biết về các quy định đối với :
 + Người đi bộ (Sử dụng SGK GDCD 6)
 + Đi xe đạp (Sử dụng SGK GDCD 6)
 + Đi xe máy (Sử dụng SGK GDCD 6)
 + An toàn đường sắt (Sử dụng SGK GDCD 6)
 -> Các em tự bổ sunh nhận xét.
 - GV khẳng định ý đúng.
 - GV đưa ra một số tình huống cho HS nhận xét, xử lý (tình huống viết ra giáy hoặc tranh hảnh minh họa).
 -> Thực hiện thảo luận nhóm.
 f. Hoạt động 6 : Luyện tập – trò chơi hoặc sắm vai
 Có thể thực hiện 1 trong 3 hình thức:
- Đưa các loại biển báo, yêu cầu đại diện HS lên nhập vai đi đường thực hiện theo hiệu lệnh -> lý giải vì sao thực hiện như vậy.
- Sắm vai nhân vật trong một vụ TNGT -> xử lý tình huống.
- Hoặc chơi trò gắn biển báo và dán ý nghĩa của biển báo phía dưới (hình và chữ xáo trộn).
 4. Dặn dò: Học NDBH + Làm BT + Chuẩn bị bài 1
“Tôn trọng lẽ phải”.
Phần ghi bảng:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
(Có thể bài học được đánh ra một tờ giấy -> yêu cầu HS dán vào tập và học thuộc).
R. Học giá
R. Photo 2 BT t. huống
R. Lấy 1 số hình biển báo màu
R. Bàibáo CA về TNGT
I. Tìm hiểu tình hình và nguyên nhân của TNGT: 
- Tai nạn GT ngày càng nhiều, nguy hiểm.
- Nguyên nhân chủ yếu do con người coi thường PL hoặc không hiểu về TTATGT.
II. Các biện pháp bảo đảm ATGT : 
- Mọi người tự học tập, tìm hiểu PL về TTATGT.
- Tuyệt đối tự giác tuân theo các quy định, các hệ thống biển báo, tín hiệu GT của nhà nước.
- Chống các hành vi vi phạm PL về đi đường cần xử lý nghiêm minh.
III. Một số biển báo thông dụng:
Có 3 loại biển báo thông dụng:
- Biển báo cấm: hình tròn, nền trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Biển báo hiệu lệnh: hìnhtròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
IV. Các quy định về đi đường:
- Người đi bộ
- Người đi xe đạp, xe máy
- An toàn đường sắt
- Người đi xe máy
Dặn dò: 
- Học NDBH + Làm 
BT
- Chuẩn bị bài mới: bài 1 “Tôn trọng lẽ phải” (Xem phần đặt vấn đề+ trả lời câu hỏi).
 *Rút kinh nghiệm :
- Nhắc nhở HS phải luôn chấp hành TTATGT vì sự an toàn bản thân và mọi người
“ATGT là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà”
 -> Cụ thể các em không được: dàn hàng 2-3-4.. khi đi ngoài đường, không đi xe máy, không lạng lách, không tập trung ngoài cổng trường, không đua xe (giáo dục tư tưởng).
 - Các em không rõ, không hiểu gì về ATGT có thể trao đổi với bạn bè, hỏi thầy cô, cha mẹ
Tuần 2 – Tiết 2
BÀI 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 1.Kiến thức :
	- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải	- HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
 2. Kỹ năng:
	HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
 3.Thái độ: 
	- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
	- Biết học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
II. Những điều cần lưu ý: 
Nội dung trọng tâm: 
- Cần làm cho HS hiểu rõ tôn trọng lẽ phải làđiều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội.
- Nhấn mạnh cốt lõi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn, phê phán, phản đối, chống lại những điều sai trái.
- Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc (qua thái độ, lời nói, hành vi)
2. Phương pháp: 
- Sử dụng phương pháp nêu vấn đề và tổ chức thảo luận nhóm để HS tự rút ra nội dung chính trong bài (GV hướng dẫn, điều khiển HS).
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, giảng giải, trao đổi để HS hiểu kiến thức, biết liên hệ thực tế. Có thể cho HS sắm vai xử lý tình huống để đánh giá mức độ ứng xử giao tiếp của các em.
3. Tài liệu phương tiện: 
- SGK + SGV GDCD lớp 8.
- Một số mẫu truyện, thơ, câu nói, ca dao – tục ngữ bàn về sự tôn trọng lẽ phải.
III. Các họat động dạy – học chủ yếu : 
Ổn định lớp :
KT bài cũ:
(?) Có bao nhiêu biển báo thông dụng? Nêu địa điểm –ý nghĩa biển nguy hiểm.
(?) Em làm gì để góp phần bảo đảm ATGT.
3. Giảng bài mới : 
Các họat động của Thầy và Trò
a. Giới thiệu bài mới : Họat động 1:
 - GV đặt tình huống: (phát vấn). “Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ làm bài KT em sẽ làm gì?”
 - HS sẽ trình bày cách xử lý tình huống theo ý mình.
 - GV không nhận xét đúng – sai cách xử lý>”
 Để biết được các em cần xử lý tình huống đó như thế nào là hợp lý, là thể hiện sự tôn trọng lẽ phải thì hôm nay lớp chúng ta đi vào tìm hiểu bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI”.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, bản chất của “tôn trọng lẽ phải” qua mục Đặt vấn đề.
- GV sử dụng mục Đặt vấn đề 1 và 2 đã đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1: (tổ 1+2): “Em có nhận xét gì về những việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích”.
+ Nhóm 2: (tổ 3+4): “Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu ý kiến đó là đúng thì em sẽ sử xự như thế nào?”
- Mỗi nhóm thảo luận, sau đó chỉ định người đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý: 
+ Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải. Và đây là biểu hiện sự “tôn trọng lẽ phải”.
+ Cũng như trường hợp của nhóm 2 phải xử lý thì việc làm đúng đắn nhất là các em phải giúp các bạn khác hiểu rõ ý kiến đó là đúng (phân tích điểm đúng) và nên ủng hộ bạn đưa ra ý kiến đúng.
=> Như vậy là qua cuộc thảo luận nhóm ta đã nhận xét ra được thế nào là tôn trọng lẽ phải, cần làm gì để bảo vệ lẽ phải thì ta quay lại trường hợp “Gặp bạn có ý định sẽ quay cóp” ta phải làm như thế nào để thể hiện “sự tôn trọng lẽ phải” đây?
à Ta không nên đồng tình, phân tích tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn không nên làm như vậy nữa
 * Qua những trường hợp chúng ta vừa phân tích, cô muốn khẳng định với các em một điều: để có được cách xử sự phù hợp trong mọi trường hợp đòi hỏi chúng ta không chỉ có nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc sai trái 
c. Hoạt động 3: Cho HS liên hệ thực tế – chơi trò chơi phân biệt
 - Yêu cầu HS nêu một số biểu hiện, việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải và một số việc thiếu (không) tôn trọng lẽ phả ... o thường dẫn đến tai nạn do vũ khí, cháy nổ, chất độc hại gây ra?
- HS : Do con người thiếu hiểu biết tác hại của các chất đó hoặc biết nhưng không sợ.
+ Lòng tham.
+ Bất can.
+ Sự cố kĩ thuật 
+ Không nắm qui định của PL, nhà nước,
? Công dân có quyền sở hữu đối với những loại tài sản nào? Tài sản nhà nước thì ra sao? Bao gồm những quyền cơ bản gì?
(có quyền sử dụng và bảo quản theo quy định của pháp luật).
Học sinh trả lời
Nghĩa vụ tôn trọng tài sản (quyền sở hữu)của người khác như thế nào? 
? Nêu khái nệm tài sản NN, lợi ích công cộng? Tầm quan trọng của nó?
? Mỗi công dân phải có nghĩa vụ như thế nào?
? Thế nào là quyền khiếu nại? Quyền tố cáo.?
? Vì sao hiến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo?
công dân có cơ sở pháp lý bảo vệ lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm.
+ Công dân có cơ sở giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ à BMNN trong sạch, liêm khiết, phát triển.
+ Ngăn ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm à TTXH ngày càng ổn định.
GV : chốt ý, nêu mục đích của nhà nươc ban hành 2 quyền này cho công dân vì những lý do trên. 
? Hiến pháp là gì? nội dung của hiến pháp quy định điều gì? 
?Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật? bản chất của pháp luật nhà nước ta?vai trò của pháp luật?
* Hoạt động 2: 43'
Gv đưa ra một số câu hỏi và bài tập cho hs thảo luận và lần lượt giải quyết.
Gv cho hs trả lời các câu hỏi trong đề cương, lưu ý nhấn mạnh cho hs một số ý quan trọng và định hướng cho hs khi trả lời các câu hỏi trong khi làm bài thi.
 Gợi ý cho hs giải các bài tập:
Bài 2- trang 46:
Khi gặp trường hợp như vây ta có thể nhận xét rằng Bình đã sai vì: 
 Thứ nhất xét về mặt đạo đức thì chúng ta không nên tham của rơi nhặt được của rơi phải trả lại cho người mất.
 Thứ hai xét theo khía cạnh quyền sở hữu tài sản thì ta lại tháy rõ rawngcoong dân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp của minh và ngược lại
Nếu em là Bình em sexgiao nộp về cho cơ quan công an để trả về cho gn]ời mất.
Bài 3- Trang 46:
Trong trường hợp trên hà không được quyền sử dụng chiếc xe đó vì:chị Hoa mới là người chủ sở hữu của chiếc xe còn ông chủ cửa hàng chỉ là người quản lí tài sản và ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường chiecs xe đó cho chị Hoa 
Bài tập 5- trang 41:
Thái độ ẩy ThỦY em không đồng ý: vìChị của Huệ chẳng mai mắc phải căn bệnh ấy chị đã rất mặc cảm ,tự ti nên ta khôn thể kĩ thị xa lánh họ , làm như vậy chị ấy sẽ thấy rất tủi thân và thái độ ấy của thủ là rất ích kỹ nhẫn tâm. 
Nếu là em trong trường hợp đó em sẽ khuyên thủ và phân tích cho thủy thấy con đường mà HIV lây truyền và phân tích cho thúy thấy mình nên làm như thế nào cho đúng.
Tương tự bài 3,4– trang 36,37 hướng dẫn hs làm.
I. Phần lí thuyết
Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV.
1)HIV/AIDS và Phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS 
- HIV/AIDS – căn bệnh của thế kỷ gây nên nhiều nỗi đau mất mác cho nhiều người.
-> Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS la trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia.
2. Những quy định của PL về phòng, chống HIV/AIDS
- Qui định trách nhiệm phòng , chống của mọi nguời?
- Nghiêm cấm hành vi?
- Đối với người bị nhiễm HIV?
(Học – 2 /39)
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy, nổ và các chất độc hại
1 . Một số vũ khí, chất cháy, nổ, chất độc hại mà em biết.
 Súng, dao, kiếm, búa,
 Xăng, dầu, ga
 Ga, bom, mìn
 Axit, hóa chất
2 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn do vũ khí, cháy nổ, chất độc hại gây ra:
Do con người thiếu hiểu biết tác hại của các chất đó hoặc biết nhưng không sợ.
+ Lòng tham.
+ Bất cẩn.
+ Sự cố kĩ thuật 
+ Không nắm qui định của PL, nhà nước,
Bài 16 : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
1. Quyền sở hữu là gì? Bao gồm những quyền cơ bản gì?
- Gồm 3 quyền 
+ Chiếm hữu
+ Sử dụng 
+ Định đoạt.
VD : Đường xá, bệnh viện được sử dụng và phải bảo quản.
- Đồ cổ, báu vật,..không được bán, định đoạt.
2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản (quyền sở hữu)của người khác? P2/45).
Bài 17 : Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
1. Khái nệm tài sản NN, lợi ích công cộng? Tầm quan trọng của nó?
- Khái niệm 
- Tầm quan trọng
=> phần 1/48
2. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ TSNN, LICC của công dân : (phần 2/48).
Bài 18: Quyền khiếu nại,tố cáo của công dân
1. Theo em hiểu thế nào là quyền khiếu nại? Quyền tố cáo.
Khái niệm quyền khiếu nại, quyền tố cáo:
- Quyền khiếu nại (1/50)
- Quyền tố cáo (2/50)
2. Ý nghĩa của quyền KN, TC? (phần 3/51)
Bài 20: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
1. Hiến pháp là gì? 
Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị (qui định về tổ chức quyền lực nhà nước, cơ cấu tổ chức BMNN, nguyên tắt hoạt động của BMNN, xác định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức CT, CT-XH, với công dân).
2. Nội của hiến pháp qui định đều gì? 
Hiến pháp là cơ sở pháp lý của hệ thống chính trị
Hiến pháp là cơ sở pháp lí cơ cấu KT – XH 
Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ XH cơ bản
=> Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống PL.
Bài 20: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Khi niệm “PL”
-L quy tắc sử dụng chung
- Cĩ tính bắt buộc
-Nhà nước ban hành
-Đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp (giáo dục , thuyết phục, cưỡng chế..
2. Đặc điểm của Pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính xác định chặt chẽ
-Tính bắt buộc
3. Bản chất của php luật:
- Thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhn- người lao động.
- Thể hiện quyền lm chủ của người dân ở mọi mặt (KT,CT,VH,XH)
4. Vai trị của php luật:
-Là công cụ để quản lý nh nước, kt
- Giữ gìn ANCT,TTXH
-Phương tiện phát huy quyền làm chủ của người dân(Học p4/60)
II. Bài tập: 
4 - Củng cố : ; 1’ 
GV chốt lại toàn bài học sinh đọc lại nội dung bài học 
 5-.Dặn do : 1’
Học đề cương để thi học kì –chuẩn bị các bài còn lại
KÝ DUYỆT TUẦN 33- 34
Tuần : 34 -Tiết :*
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
	Gíup các em củng cố lại kiến thức giáo dục công dân 8 ở học kì II và chuẩn bị tốt cho việc thi học kì.
	Làm một số dạng bài tập để củng cố kiến thức đã học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sgk, giáo án, 
HS:Sgk, vỡ ghi ,học bài, chuẩn bị bài mới
III. LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp. 
2.Kiểm tra bài cu.
	3. Bài mới .(40p)	
Các hoạt động của Thầy và Trò
Gv đưa ra một số câu hỏi và bài tập cho hs thảo luận và lần lượt giải quyết.
Gv cho hs trả lời các câu hỏi trong đề cương, lưu ý nhấn mạnh cho hs một số ý quan trọng và định hướng cho hs khi trả lời các câu hỏi trong khi làm bài thi.
 Gợi ý cho hs giải các bài tập:
Bài 2- trang 46:
Khi gặp trường hợp như vây ta có thể nhận xét rằng Bình đã sai vì: 
 Thứ nhất xét về mặt đạo đức thì chúng ta không nên tham của rơi nhặt được của rơi phải trả lại cho người mất.
 Thứ hai xét theo khía cạnh quyền sở hữu tài sản thì ta lại tháy rõ rawngcoong dân có quyền sở hữu tài sản hợp pháp của minh và ngược lại
Nếu em là Bình em sexgiao nộp về cho cơ quan công an để trả về cho gn]ời mất.
Bài 3- Trang 46:
Trong trường hợp trên hà không được quyền sử dụng chiếc xe đó vì:chị Hoa mới là người chủ sở hữu của chiếc xe còn ông chủ cửa hàng chỉ là người quản lí tài sản và ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường chiecs xe đó cho chị Hoa 
Bài tập 5- trang 41:
Thái độ ẩy ThỦY em không đồng ý: vìChị của Huệ chẳng mai mắc phải căn bệnh ấy chị đã rất mặc cảm ,tự ti nên ta khôn thể kĩ thị xa lánh họ , làm như vậy chị ấy sẽ thấy rất tủi thân và thái độ ấy của thủ là rất ích kỹ nhẫn tâm. 
Nếu là em trong trường hợp đó em sẽ khuyên thủ và phân tích cho thủy thấy con đường mà HIV lây truyền và phân tích cho thúy thấy mình nên làm như thế nào cho đúng.
Tương tự bài 3,4– trang 36,37 hướng dẫn hs làm.
Phần ghi bảng:
4 - Củng cố : ; 4’ 
GV chốt lại toàn bài học sinh đọc lại nội dung bài học 
 5-.Dặn do : 1’
Học đề cương để thi học kì –chuẩn bị các bài còn lại
KÝ DUYỆT TUẦN 34
* Rt kinh nghiệm:
 - Các em phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật , có nhiều em tìm ra được mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa đạo đức và pháp luật tuy nhiên cịn nhiều em chưa xác định được
Trường THCS L Lợi
Gio n khối 8 Mơn Gio Dục Cơng Dn
=> GV phải gợi ý v đưa ví dụ minh chứng.
- S phạnHS
 HS phân biệt được đâu là những hành vi thuộc quy định của pháp luật , đâu là hành vi không thuộc, tìm ra biện php xử lý, hợp lý
 -> Hầu hết HS giải quyết được tuy nhiên có một số trường hợp HS có lưỡng lự như: Nhặt được của rơi trả người bị mất , rủ bạn trường khác đến đánh nhau..
 -> GV hướng dẫn HS căn cứ theo quy định của pháp luật để trả lời..
 - Phân tích đặc điểm, bản chất, vai trị của php luật l điều hơi khó, có những lớp biết phân tích và dẫn chứng điều luật nhưng có lớp thụ động -> phải gợi mở và diễn giảng.
 - Phần luyện tập BT gip cc em biết vận dụng luật giải quyết.
Tuần 32 – Tiết 32
ƠN TẬP THI HỌC KỲ II
Ôn nội dung bài học từ bài 13 đến hết bài 21
Hướng dẫn sửa bài tập khó, thực hành bài tập
Học CD-TN-DN
Hướng dẫn tham khảo tư liệu TK trong SGk
Tuần 36,37 - Tiết 34,35: 
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
	- Qua việc thực hành ngoại khóa giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học và ứng dụng những kiến thức này vào thực tế.
	- GD Lòng yêu thích học môn giáo dục công dân và có những nhận thức đúng đắn trong ứng xử
II. CHUẨN BỊ:
GV:Liệt kê những kiến thức đã học từ đầu năm.
HS: Học bài, chuẩn bị bài.
III. LÊN LỚP:
1.On định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Tiến hành .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 15’
Giới thiệu cho học sinh nội dung cần thực hành:
HS nhớ lại các kiến thức đã học để thảo luận nhóm các vấn đề đó ở địa phương,
Hoạt động 2 72’
Thảo luận các vấn đề đã học áp dụng ở địa phương. (GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận)
Gv nêu yêu cầu khi thực hành cần đảm bảo các yếu tố sau:
- vấn đề đưa ra phải là vấn đề nóng bỏng cấp thiết đang tồn tại ở địa phương.
- Khi đưa ra tiểu phẩm hay bài tiểu luận phải có lời mở, nội dung , lời kết và hướng khắc phục.
GV cho đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác lăng nghe và nhận xét.
GVchốt lại toàn bộ nội dung thực hành .
GVKL: Là một công dân hs đứng trước những vấn đề nóng bỏng của xã hội chúng ta cần thấy rỏ vai trò, ý thức trách nhiệm của mình, càng ra sức rèn luyện, học tập hơn nữa để sau này có thể gánh vác trọng trách mà đất nước và xã hội giao phó.
I NỘI DUNG THỰC HÀNH.
1. Phòng chống HIV/AIDS
2. Phòng chống các tệ nạn xã hội
3. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
II THỰC HÀNH:
Cách tiến hành:
Viết một bài tiểu luận về một trong những vấn đề trên (đang tồn tại ở địa phương) 
Đóng vai tiểu phẩm
 2. Thực hành:
4. Củng cố: 2’
 Cho hs nhắc lại nội dung chính cần phải nẳm.
Dặn dò: 1’
Hướng dần hs ôn tập trong hè.
KÝ DUYỆT TUẦN 36,37

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO DUC CONG DAN 8.doc