Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - GV: Trang Văn Tị

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - GV: Trang Văn Tị

Bai 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: Giúp HS:

- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Học sinh nhận thức được trong cuộc sống tại sao mọi người phải tôn trọng lẽ phải.

 2. Thái độ:

- Có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

 3. Kĩ năng:

- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.

- Học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải, phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kĩ năng giải quyết vấn đề

C. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học

doc 76 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - GV: Trang Văn Tị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 Tieỏt 1
 Ngày dạy:../../ lớp: 
 Ngày dạy: ../../ lớp:
Baứi 1: TễN TRỌNG LẼ PHẢI
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Học sinh nhận thức được trong cuộc sống tại sao mọi người phải tôn trọng lẽ phải.
 2. Thái độ:
- Có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 
 3. Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
- Học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải, phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
C. Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học
	- Keồ chuyeọn, phaõn tớch, dieón giaỷng, 
	- Neõu vaỏn ủeà, thaỷo luaọn nhoựm, trỡnh bày
 D. Tài liệu và phương tiện dạy học:
 - Tranh aỷnh, caõu chuyeọn, tỡnh huoỏng, caõu thụ, tuùc ngửừ, ca dao noựi veà tớnh tụn trọng lẽ phải, SGK, SGV 8
E. Tiến trình dạy học 
1-ổn định lớp .
2-Kiểm tra bài cũ: GV khái quát cấu trúc chương trình GDCD lớp 8 
3- Bài mới: 
- Vào bài: GV dẫn câu nói của Bác Hồ: Điều gì phải thì dù là điều nhỏ cũng cố làm cho bằng được. Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh.
 Nếu trong cuộc sống hàng ngày, mọi người ai cũng biết cư xử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xh sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao.
 GV: gọi HS đọc to, rõ ràng câu chuyện: Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích.
GV: tổ chức học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Câu 1.
 Những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba và với tên nhà giàu và người nông dân?
Câu 2:
 Hình bộ thượng thư – anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì?
Câu 3: 
 Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích?
Câu 4: 
 Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ?
GV: tổ chức đối thoại với học sinh liên hệ thực tế với phần ĐVĐ.
- Trong cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự như thế nào ?
- Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì ?
- Theo em trong các tình huống 1,2, hành động nào được coi là phù hợp với và đúng đắn?
GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải .
- Em hiểu thế nào là lẽ phải ? 
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
+ Đi bên phải đường 
+ Chấp hành nội quy 
+ Bảo vệ môi trường 
- Em hiểu thế nào là những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và ngược lại?
- ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? 
GV: Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
- Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ?
- Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải?
GV: Nhận xét , bổ sung và kết luận 
I- Đặt vấn đề.
- Nhóm 1.
+ ăn hối lộ của tên nhà giàu 
+ ức hiếp dân nghèo 
+ Xử án không công bằng đổi trắng thay đen.
- Nhóm 2.
+ Xin tha cho tri huyện Thanh Ba 
- Nhóm 3 .
+ Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho nông dân 
+ Phạt tiền nhà giàu vì tội hối lộ, ức hiếp 
+ Cách chức tri huyện Thanh Ba.
+ Việc làm không nể nang, đồng loã với việc xấu. Dũng cảm, trung thực dám đấu tranh với sai trái.
- Nhóm 4. 
+ Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải 
- Đồng tình bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn theo những điểm mà em cho là đúng.
- Không đồng tình với việc làm của bạn và phân tích tác hại cho bạn thấy.
- Để có cách cư xử đúng đắn, phù hợp, cân có hành vi ứng xử tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái.
II- Nội dung bài học 
1- Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải? .
- Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mỡnh theo hướng tớch cực; khụng chấp nhận và khụng làm những việc sai trỏi.
2- Biểu hiện:
- Có thái độ, cử chỉ , lời nói , hành động ủng hộ , bảo vệ điều đúng đắn.
- trỏi với tụn trọng lẽ phải: xuyờn tạc, vu khống, bao che.
3- í nghĩa.
- Giỳp mọi người cú cỏch cư xử phự hợp
- Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh
4. Luyện tập củng cố.
Bài tập 1.GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. 
Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ .
- Đáp án: Chọn đáp án C vì trước đó chúng ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe. Nếu ý kiến đó là đúng ta cần đồng tình, ủng hộ và đồng thời phân tích cho các bạn khác cùng hiểu. Đây là hành vi biết tôn trọng lẽ phải.
- Qua bài học em rỳt ra được điều gỡ cho bản thõn?
HS: trả lời
GV: kết luận
5. Chuẩn bị ở nhà
Học thuộc nội dung bài học và làm các bài tập còn lại SGK
Đọc, chuẩn bị bài liêm khiết.
- Nêu những việc làm của Ma- ri Quy- Ri, Dương Chấn?
- Những việc làm đó thể hiện đức tính gì?
6. Phần rỳt kinh nghiệm:...........................................................................................
Tuần 2 Tiết 2
 Ngày dạy:../../ lớp: 
 Ngày dạy: ../../ lớp:
bài 2 Liêm Khiết
A. Mục tiêu cần đạt.
	1. Kiến thức
 - Học sinh hiểu được thế nào là liêm khiết; phân biệt được hành vi liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
 - Vì sao phải liêm khiết, muốn liêm khiết cần phải làm gì?
	2. Kĩ năng
 - Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 
 3. Thái độ
 - Có thái độ đồng tình,ủng hộ và học tập những tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời biết phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài
- Kĩ năng tỡm kiếm và liờn hệ thực tiễn
 - Kĩ năng suy nghĩ
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
C. Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học
 - Keồ chuyeọn, phaõn tớch, dieón giaỷng, ủaứm thoaùi
 - Neõu vaỏn ủeà, thaỷo luaọn nhoựm, đúng vai
 D. Tài liệu và phương tiện dạy học	
 - Tranh aỷnh, caõu chuyeọn, tỡnh huoỏng, caõu thụ, tuùc ngửừ, ca dao noựi veà tớnh liờm khiết , SGK, SGV 8
E. Tiến trình dạy học.
1-ổn định lớp 
2-Kiểm tra bài cũ.
 Câu 1: Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải?
 Câu 2: Tìm những hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải?
 GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.
 3- Bài mới.
- Vào bài: Từ xưa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con người.
 Đói cho sạch, rách cho thơm 
Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho được sự trong sạch và thanh thản của tâm hồn.
GV: Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề.
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm ứng với 3 câu hỏi sau:
Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 2. Hãy nêu những hành động của Dương Chấn. Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì?
HS các nhóm cử đại diện trả lời.
GV nhận xét và bổ sung và đặt câu hỏi chung cho cả lớp.
- Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự trên?
GV tổ chức học sinh liên hệ thực tế tìm hiểu những tấm gương liêm khiết.
GV sử dụng phiếu có in câu hỏi trước.
Câu 1. Việc học tập đức tính liêm khiết đối với chúng ta có phù hợp và cần thiết không? Có ý nghĩa gì không?
Câu 2. Nêu những hành vi biểu hiện lối sống liêm khiết trong cuộc sống hành ngày.
Câu 3. Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết.
GV kết luận và chuyển ý.
- Em hiểu thế nào là liêm khiết ?
-
 Biểu hiện?
- ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ?
Gv: Lồng ghộp TGĐĐBH ( Người khụng ham danh, hỏm lợi....)
I- Đặt vấn đề.
1- Nhận xét tình huống .
Nhóm 1.
- Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biết tài sản cho trẻ mồ côi
- Không nhận món quà của tổng thông.
Nhóm 2.
- Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng.
- Đức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi.
Nhóm 3.
- Cụ sống như những người Việt Nam bình thường
- Khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương
- Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
2- Bài học .
- Những cách xử sự đó là những tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo.
- Những cách xử sự đó nói nên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất.
II- Nội dung bài học.
1- Liêm khiết.
 - Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ.
2. Biểu hiện:
 khụng tham lam, khụng tham ụ, hối lộ, khụng lợi dụng chức, quyền để mưu lợi cho bản thõn
3- ý nghĩa
 - Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng, tin cậy, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
4- Luyện tập củng cố và kết luận
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1 SGK.
HS cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- Đáp án: Các hành vi liêm khiết là 1,3,5 và 7.
- Hành vi không liêm khiết là 2,4 và 6.
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài và suy nghĩ tìm đáp án trả lời.
Đáp án: không đồng tình với tất cả các ý kiến trên. 
- Qua bài học em rỳt ra được điều gỡ cho bản thõn?
HS: trả lời
GV: kết luận
5 phần chuẩn bị ở nhà
 - Học thuộc bài, Làm các bài tập còn lại 
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết.
 - Chuẩn bị bài “ tôn trọng lẽ phải.” Trả lời gợi ý Sgk.
6. Phần rỳt kinh nghiệm:............................................................................................
Tuần 3 Tiết 3	 Ngày dạy:../../ lớp: 
 Ngày dạy: ../../ lớp:
BÀI 3: TễN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
A- Mục tiờu cần đạt.
 1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tụn trọng người khỏc; sự tụn trọng của người khỏc đối với bản thõn mỡnh và mỡnh phải biết tụn trọng người khỏc. Biểu hiện của tụn trọng người khỏc; ý nghĩa của sự tụn trọng người khỏc; cú thai độ phờ phỏn hành vi thiếu tụn trọng người khỏc.
 2. Thỏi độ
- Đồng tỡnh, ủng hộ và học tập những hành vi biết tụn trọng người khỏc; cú thỏi độ phờ phỏn hành vi thiếu tụn trọng người khỏc.
 3. Kĩ năng
- Biết phõn biệt hành vi tụn trọng và khụng tụn trọng người khỏc trong cuộc sống hàng ngày; cú thúi quen tự rốn luỵện và kiểm tra, đỏnh giỏ và điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp; thể hiện thỏi độ tụn trọng người khỏc ở mọi lỳc, mọi nơi.
B. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Kĩ năng suy nghĩ
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
C. Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học
Kể chuyện, phõn tớch, diễn giải
Nờu vấn đề, thảo luận nhúm, trỡnh bày
 D. Tài liệu và phương tiện dạy học:
 - Tranh ảnh, SGK, Chuẩn kiến thức, bảng phụ 
 - SGK, SGV 8, b ...  độ
 - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật 
 3. Về kỹ năng
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật.
B. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Phõn tớch, so sỏnh hành vi tụn trọng phỏp luật và ngược lại
- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
- Kĩ năng lờn ỏn phờ phỏn hành vi trỏi phỏp luật
C. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
	- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, diễn giải, 
 - Trỡnh bày 1 phỳt, hợp tỏc
D. Tài liệu phương tiện:
	SGK, SGV sách tình huống GDCD, luật, hiến phỏp cú liờn quan, tập chớ, bỏo cụng an..
E. Tiến trình dạy học.
1- Ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ.
 Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì? 
 Em hãy kể một số quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp? 
3- Bài mới.
- Vào bài : xã hội có nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phảI biết mình có quyền gì? Phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào? Để phù hợp với lới ích của người khác và xã hội.
HS đọc và giải quyết phần ĐVĐ 
GV lâp bảng
I- Đặt vấn đề .
Điều
Bắt buộc công dân phải làm
Biện pháp xử lý
74
Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo 
Cải tạo không giam giữ 3 năm tù 
Phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm 
189
Huỷ hoại rừng 
Phạt tiền 
Phạt tù 
HS cả lớp nhận xét, bổ sung 
Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? 
Từ đó em rút ra được bài học gì? 
GV kết luận và chuyển ý.
GV đàm thoại cùng học sinh để rút ra được kết luận pháp luật là gì? Giải thích việc thực hiện đạo đức và thực hiện pháp luật.
GV dùng sơ đồ để giải thích 
Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật
Biện pháp thực hiện đạo đức và PL
Không thực hiện bị xử lý như thế nào
- Mọi người phải tuân theo pháp luật 
- Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý 
* Bài học .
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung 
- Có tính bắt buộc 
II- Nội dung bài học.
 1- Pháp luật 
 - Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp GD, thuyết phục và cưỡng chế.
Đạo đức 
Pháp luật
 Cơ sở
 Hình thành 
Chuẩn mực đạo đức được đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân 
Do nhà nước đặt ra được ghi bằng các văn bản.
Biện pháp thực hiện
Tự giác thực hiện 
Bắt buộc thực hiện 
Không thực hiện bị xử lý
Sợ dư luận xã hội, bị lương tâm cắn dứt
Phạt cảnh cáo, phạt tù, phạt tiền ..
4. Củng cố
GV tiếp tục đàm thoại cùng học sinh 
- Nhà trường đề ra nội quy để làm gì? Vỡ sao ?
- Cơ quan, nhà máy, xí nghiệp đề ra các quy định để làm gì? Vì sao? 
- Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao phải có pháp luật? 
HS rút ra vai trò của pháp luật 
HS tự ghi vào vở.
GV chốt lại tiết 1.
5.Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập SGK
- Tìm hiểu các điều luật, chuẩn bị cho tiết 2.
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục sắm vai
Tuần 31 Tiết 31
bài 21: pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa 
Việt nam (Tiết 2)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
 1. Về nội dung
- Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
 2. Về thỏi độ
 - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật 
 3. Về kỹ năng
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật.
B. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Phõn tớch, so sỏnh hành vi tụn trọng phỏp luật và ngược lại
- Kĩ năng kiờn định trong tỡnh huống để thực hiện nghĩa vụ của cụng dõn
C. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
	Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, diễn giải, trỡnh bày 1 phỳt
D. Tài liệu phương tiện:
	SGK, SGV sách tình huống GDCD, luật, hiến phỏp cú liờn quan, tập chớ, bỏo cụng an..
E. Tiến trình dạy học.
1- Ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ.
 Em hiểu pháp luật là gì ? Cho ví du ? 
 Nhà nước ta ban hành pháp luật để làm gì ? Vì sao phải có pháp luật ?
3- Bài mới .
- GV hệ thống lại nội dung tiết 1 dẫn vào tiết 2 
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.
GV chia lớp thành 3 nhóm.
 Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm của pháp luật có ví dụ? 
 Câu 2. Bản chất của pháp luật Việt Nam, phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ? 
 Câu 3. Vài trò của pháp luật? Cho ví du 
 GV gợi ý học sinh thảo luận 
 HS cử đại diện trả lời .
 GV giải đáp thắc mắc và chốt lại ý kiến 
 Qua phần thảo luận trên em rút ra bài học gì ? 
* Bài học : Sống, lao động, học tập tuân theo pháp luật.
2- Đặc điểm của pháp luật.
a- Tính quy luật phổ biến 
b- Tính xác định chặt chẽ
c- Tính bắt buộc
VD: Luật GTĐB quy định: Mọi phương tiện đI qua ngã tư gặp đèn đỏ phải dừng lại.
3- Bản chất pháp luật VIệt Nam 
- Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động.
VD: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau: 
Quyền kinh doanh – nghĩa vụ đóng thúê
Quyền học tập – nhiệm vụ học tập tốt.
4- Vai trò của pháp luật .
- Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội 
- Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
4. Bài tập củng cố .
Bài tập 1. GV tổ chức cho học sinh giải quyết tình huống SGK
 GV chữa và giải thích thêm vì đây là bài tập lý luận, GV lấy thêm VD 
 Đáp án: So sánh sự giống và khác nhau giưa đạo đức và pháp luật.
Đao đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành 
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân 
Do nhà nước ban hành 
Hình thức thể hiện 
Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn ..
Các văn bản pháp luật như : Bộ luật , trong đó quy định rõ ..
Biện pháp bảo đảm thực hiện 
Tự giác thực hiện thông qua dư luận xã hội: khen, chê, lương tâm 
Thông qua tuyên truyền, giáo dục , thuyết phục và cưỡng chế.
Bài tập 2. Theo em ý kiến nao sau đây là đúng: 
Nhà trường cần phải đề ra nội quy 
Xã hội sẽ không ổn định nếu không đề ra pháp luật 
Cả 2 ý kiến trên 
Bài tập 3. Kể chuyện gương người tốt việc tốt.
- Sưu tầm tục ngữ, cao dao.
+ Cao dao: 
 Làm người trông rộng, nghe xa
 Biết luân, biết lý mới là người tinh 
+ Tục ngữ.
 Làm điều phi pháp điều ác đến ngay 
 Luật pháp bất vị thân
+ Xử lý tình huống .
Bạn Hưng đi học muộn không làm bài tập, mất trật tự trong lớp, đánh nhau với các bạn.
Hành vi của bạn có vi phạm pháp luật không? (Lưu ý vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm đạo đức).
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc nội dung bài học 
- Làm các bài tập còn lại 
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ
- ôn tập kiến thức đã học 
- Liên hệ nội dung đã học với thực tế địa phương.
6. Phần rỳt kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuaàn 34 Tieỏt 34
OÂN TAÄP HKII
RRR
A. Muùc tieõu:
 Hoùc sinh naộm vửừng kieỏn thửực cụ baỷn ụỷ hoùc kỡ II ủeồ bửụực vaứo thi HKII.
B. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
- Kĩ năng kiờn định trong tỡnh huống 
- Kĩ năng ra quyết định
C. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
-	Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, diễn giải
- Trỡnh bày 1 phỳt, Bốc thăm
D. Tài liệu phương tiện:
	SGK, SGV sách tình huống GDCD, luật, hiến phỏp cú liờn quan, tập chớ, bỏo cụng an.. 
E. Hoạt động dạy – học
 Oồn ủũnh toồ chửực
Kieồm tra baứi cuừ
Bản chất Phỏp luật VN là gỡ?
Vai trũ của nú trong cuộc sống?
 Hs: Traỷ lụứi
 Hs: Nhaọn xeựt
 Gv: ẹaựnh giaự, cho ủieồm
Baứi mụựi: 
 OÂõõn taọp hoùc kỡ I
HOAẽT ẹOÄNG GV – HS
NOÄI DUNG CAÀN ẹAẽT
GV ?
- Thế nào là tệ nạn xó hội?
- Tỏc hại của tệ nạn xó hội như thế nào trong đời sống?
GV?
 - Thế nào là HIV/AIDS?
- HIV lõy truyền chủ yếu qua mấy con đường? tỏc hại của nú ra sao?
- Cỏch phũng chống nú như thế nào?
- Học sinh phải làm gỡ để tham gia phũng chống HIV?AIDS?
GV? 
- Thế nào là quyền sở hữu tài sản của cụng dõn? 
- Quyền sở hữu tài sản của cụng dõn bao gồm mấy quyền? kể tờn?
GV?
- Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng?
- Nghĩa vụ của cụng dõn trong việc tụn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng?
- Nờu những hành vi tớch cực và tiờu cực hiện nay trong việc tụn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ớch cụng cộng?
GV?
 - Hiến phỏp là gỡ?
- Nội dung cơ bản của Hiến phỏp 1992 quy định cỏc vấn đề gỡ?
- Cơ quan nào cú quyền sữa đổi Hiến phỏp, phỏp luật? Thủ tục như thế nào?
GV?
- Phỏp luật là gỡ?
- Đặc điểm và bản chất của nú như thế nào?
- Vai trũ của phỏp luật trong đời sống xó hội?
PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
- Thế nào là tệ nạn xó hội: là hiện 
 đsxh
- Tỏc hại của tệ nạn xó hội như thế nào trong đời sống: Ảnh hưởng sức khỏe, kinh tế
PHềNG, CHỐNG NHIấM HIV/AIDS
- HIV: Là virus gõy.. ở người
- AIDS: Giai đoạn cuối.
- HIV lõy truyền 3 con đường, ảnh hưởng giống nồi, kinh tế,..
- Cỏch phũng chống: Trỏnh tiếp xỳc mỏu với người bị nhiễm, quan hệ..
- Học sinh:Hiểu biết đầy đủ về nú, học giỏi
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN - NGHĨA VỤ TễN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC
- Thế nào là quyền sở hữu tài sản của cụng dõn: là quyền .. của mỡnh
- Quyền sở hữu tài sản của cụng dõn bao gồm: Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
NGHĨA VỤ TễN TRỌNG BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CễNG CỘNG.
- Thế nào là tài sản Nhà nước: Là của toàn dõn. quản lớ
 - Lợi ớch cụng cộng: dành cho mọi người và xó hội
- Nghĩa vụ của cụng dõn: Khụng xõm phạm lấn chiếm. khụng lóng phớ
- Nờu những hành vi tớch cực và tiờu cực hiện nay : chống tham nhũng, tiết kiệm tài sản nhà nước là tớch cực
Tiờu cực: Lóng phớ, tham nhũng
- Hiến phỏp là gỡ: Là lực khụng trỏi HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
với Hiến phỏp
- Nội dung cơ bản của Hiến phỏp: Chế độ chính trị , Chế độ kinh tế , Chính sách GD, XH, KHCN , Bảo vệ tổ quốc , Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân , Tổ chức bộ máy nhà nước.
 - Cơ quan nào cú quyền sữa đổi Hiến phỏp, phỏp luật: Quốc Hội
 - Thủ tục như thế nào: Nhất trớ 2/3 đại biểu
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Phỏp luật là: Quy tắc. cưỡng chế.
- Đặc điểm và bản chất của nú:Tính quy luật phổ biến ,Tính xác định chặt chẽ, Tính bắt buộc
 Bản chất: Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động.
- Vai trũ:Pháp luật là phương tiện ... quản lý xã hội . Pháp luật là phương tiện.. của công dân.
4. Cuỷng coỏ:
GV: Goùi hs ủoựng saựch vụừ laùi hoỷi moọt soỏ caõu hoỷi vửứa oõn taọp
Theỏ naứo laứ HP? 
Vai trũ của PL?
Qua tieỏt hoùc hoõm nay em ruựt ra ủieàu gỡ cho baỷn thaõn?
HS: Traỷ lụứi
HS: Nhaọn xeựt, boồ sung
GV: Nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn toaứn baứi
5. Phaàn chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
- Hoùc kổ baứi ủeồ thi hoùc kỡ ( chuự yự hoùc theo ủeà cửụng)
- Xem taỏt caỷ caực baứi taọp trong saựch giaựo khoa
- Tỡm theõm 1 soỏ tỡnh huoỏng tham khaỷo
- Khoõng ủửụùc ủem taứi lieọu vaứo phoứng thi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 8 moi.doc