Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ
VÀ CHẤT ĐỘC HẠI
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức:
- Nắm được những qui định thông thường của pháp luật và phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và chất độc hại.
- Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây nổ và chất độc hại.
- Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm các qui định của nhà nước về phòng ngừa các tai nạn đó.
2/. Kĩ năng:
Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại.
3/. Thái độ:
Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại.
Nhắc nhở mọi người xung quanh cần thực hiện.
Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ VÀ CHẤT ĐỘC HẠI I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/. Kiến thức: Nắm được những qui định thông thường của pháp luật và phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và chất độc hại. Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây nổ và chất độc hại. Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn. Nhận biết được các hành vi vi phạm các qui định của nhà nước về phòng ngừa các tai nạn đó. 2/. Kĩ năng: Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại. 3/. Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại. Nhắc nhở mọi người xung quanh cần thực hiện. II/. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1/. Tác hại của tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại. 2/. Những qui định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại. 3/. HS phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại. III/. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bộ luật hình sự 1999. Tranh ảnh về phòng ngừa tai nạn. IV/. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận – trực quan. Phân tích – vấn đáp – nêu vấn đề. V/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/. Ổn định lớp: (1’) 2/. Kiểm tra bài cũ: (3’) HIV lây truyền qua những con đường nào? Cách phòng tránh các con đường đó? HIV là gì? AIDS là gì? Chúng ta cần phải làm gì để phòng chống nhiễm HIV/AIDS? 3/. Vào bài mới: (2’) Đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh và để lại hậu quả rất nặng nề đó là nạn súng đạn, mìn còn rơi rớt lại. Ngày nay chúng ta đang phải đối phó với những tai nạn khủng khiếp này. Hoặc là một số người do bất cẩn gây ra sự cháy ảnh hưởng đến tính mạng con người. Vì vậy mà yêu cầu phòng ngừa tai nạn ngày càng cao. Chúng ta phải phòng ngừa ntn đó là nội dung bài học hôm nay. Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mục ĐVĐ. GV gọi 2 HS đọc mục ĐVĐ. GV cho HS thảo luận nhóm (4’). 1/. Vì sao vẫn có người chết do bị trúng bom mìn gây ra? 2/. Thiệt hại đó ntn? 3/. Thiệt hại về cháy 1998 – 2002 là ntn? 4/. Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là ntn? Nguyên nhân gây ra ngộ độc? HS: Cử đại diện nhóm trình bày. 1/. Chiến tranh kết thúc nhưng bom mìn, vật liệu nổ vẫn còn, nhất là ở địa bàn ác liệt như Quảng Trị. 2/. Trong lịch sử, từ năm 1985 – 1995 số người chết và bị thương là 474 người. 3/. Cháy nổ từ 1998 – 2002 cả nước có 5871 vụ cháy, thiệt hại tài sản 902910 triệu đồng. 4/. Ngộ độc từ 1999 – 2002 có gần 20.000 người bị ngộ độc, 246 người tử vong (TP.HCM), có 29 vụ với 930 người bị ngộ độc. Nguyên nhân: do thực phẩm bị nhiễm khuẩn; do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; ngộ độc cá nóc và lí do khác. GV: Qua những thông tin trên, em hãy cho biết tác hại của tai nạn do vũ khí cháy nổ và chất độc hại. HS: Sgk. I:Tìm hiểu ĐVĐ II:BaØi học: 1/. Tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại: - Mất tài sản của cá nhân, gia đình và XH. - Bị thương, tàn phế, chết. Hoạt động 2: Tìm hiểu các qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại. GV cho HS làm bài tập 3/Sgk (bảng phụ). HS: Lên làm bài tập. GV Þ Các hành vi a, b, d, e, g là vi phạm pháp luật. GV: Để khắc phục tình trạng sử dụng trái phép các loại vũ khí và chất độc hại xảy ra thì pháp luật có những qui định gì? GV cho HS làm bài tập. Em sẽ làm gì nếu thấy có người mới phun thuốc trừ sâu cho rau đã hái đem bán? HS: Ngăn cản người hái rau không tiếp tục hái rau nửa, nếu đã hái rồi thì không đem bán. Giải thích để người bán rau hiểu. Nếu không ngăn được thì báo ngay cho người có trách nhiệm ở địa phương để ngăn chặn, xử lý. Tìm cách cho mọi người biết rau đó không an toàn. GV cung cấp cho HS điều 244. TH: Tùng nhặt được khẩu súng TD không biết của ai để quên. Tùng mang súng đến chòi rẫy của gia đình cản người hái rau không tiếp tục hái rau nửa, nếu đã hái rồi thì không đem bán. , chất cháy, chất pho của một người bạn để chơi. Không may trong lúc nô đùa, Tùng vô ý làm nổ súng, đạn xuyên vào một người làm người đó bị thương. Theo em Tùng có vi phạm pháp luật hay không? Nếu có thì vi phạm gì? HS: Trả lời tình huống. GV Þ Tùng vi phạm pháp luật. Vi phạm về qui định phòng ngừa tai nạn vũ khí ở chỗ nhặt được súng không khai báo và nộp cho nhà nước mà tự ý giữ súng, mang đi chơi và gây tai nạn. GV cung cấp cho HS điều 232. cho HS xem tranh phòng ngừa tai nạn vũ khí. HS nhận xét. GV: Em có biện pháp gì để khắc phục những tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại? HS: Không tò mò, nghịch ngợm các loại vũ khí, bom mìn, không đi vào khu vực cấm, không tháo gỡ, đốt các vật lạ. GV: Là HS cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại? HS: Sgk. GV: Em sẽ làm gì khi có người hút thuốc lá, nấu cơm hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu, .? HS: Khuyên ngăn mọi người tránh xa. GV: Em sẽ làm gì khi thấy người khác vận chuyển, sử dụng các loại vũ khí trái phép? HS: Cần báo ngay cho cơ quan và những người có trách nhiệm. GV: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình đốt pháo? HS: Báo cho nhà trường. GV Þ Kết luận bài học. 2/. Những qui định của pháp luật: - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại. - Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân độc hại. - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm về an toàn . 3/. HS phải làm gì? - Tự giác tìm hiểu chất độc hại. - Tuyên truyền, vận động gia đình qui định trên. - Tố cáo qui định trên. 4/. Củng cố: (4’) Cho biết tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại? Là công dân, HS chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại. 5/. Dặn dò: (3’) Về nhà học bài làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Xêm trước bài 16 : “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân” Xem trước phần ĐVĐ trong sgk Ai có quyền sở hửu chiếc xe, ai chỉ có quyền sử dụng xe? Quyền sở hửu tài sản bao gồm những quyền gì? Quyền sở hửu tài sản của công dân là gì? Công dân có quyền sở hửu những gì? Theo em, ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao? NGOẠI KHÓA LỚP 8 CHỦ ĐỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH 1/:Mục tiêu: Hiểu được cuộc sống lành mạnh của mỗi người được tác động bởi nhiều yếu tố. Hiểu và biết sử dụng phương pháp lành mạnh để làm cho cá nhân gia đình và cộng đồng thêm hạnh phúc. ` Từng cá nhân và cộng đồng đều phải có trách nhiệm làm cho cuộc sống lành mạnh. Từng cá nhân và cộng đồng giảm bớt những nhân tỗ rủi ro dẫn đến những căn bệnh chính do lối sống không lành mạnh gây nên. 2/ :Nội dung: Là phẩm chất của mỗi người cần phải có. Những quyết định cho cuộc sôùng lành mạnh. 3/:Tài liệu sử dụng để giảng dạy:GV tham khảo “Vì tương lai cuộc sống” tác giả bác sĩ Mai Huy Bồng. Hoạt động 1:PHẨM CHÂT CUỘC SỐNG 1/:Mục tiêu: Mỗi thành viên trong cộng đồng cần có các phẩm chất cuộc sống để cuộc sống toàn cac hội được văn minh và gia đình được hạnh phúc. 2/:Nội dung: Lối sống trong quan hệ hàng ngày. - Đối với ngườilớn tuổi kính trọng lễ phép - Đối với người cùng tuổi:bình đẳng , đoàn kết , tôn trọng lẫn nhau - Đối với người ít tuổi hơn :độ lượng, khoan dung và độ lượng - Đối với bạn bè:chân thành, trong sáng , thủy chung - Đối với người bệnh tật: bao dung, quan tâm và sẳn sàng giúp đỡ. - Đối với người khi có khuyết điểm:thân ái, tận tình. - Đối với người thân thuộc và bạn bè thân thiết: có trách nhiệm. - Đối với cha mẹ: thương yêu kính trọng , lễ phép - Đối với chị em ruột:có trách nhiệm thương yêu, quan tâm tận tình - Đối với mọi người:lịch sự, tế nhị. - Đối với kẻ địch:mưu trí khéo léo. 3/:Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đóng vai, dùng giấy khổ lớn Phương pháp vấn dấp:trước tiên phải ghi tất cả câu hỏi lên bảng và cùng học sinh vấn đáp xây dựng ý trả lời cho từng câu hỏi. Ví dụ:GV:đối với người lớn tuổi hơn mình, ta cần xử sự như thế nào?HS trả lời. Sau mỗi câu hỏi một vài ý kiến HS thêm bớt bình luận và giáo viên khẳng định. Phương pháp đóng vai: Phân tập thể lớp thành từng cặp , giáo viên chỉ định một trong hai người đó với HS là người kia là đối tượng xử sự và họ tự tạo ra nội dung để có thể bộc lộ được các phẩm chất cần có. Các cặp thể hiện vai của mình cho cả lớp cùng xem .những người xem có thể ghi lại những nhận xét đánh giá phê phán. Cuối cùng giáo viên hệ thống hóa bằng cách đưa ra phẩm chất cần có trong xử sự với từng loại đối tượng. Họat động 2;xây dựng cuộc sống lành mạnh trong nquan hệ bạn khác giới. 1/:Mục tiêu: Hiểu và sử dụng đúng cách với bạn khác giới 2/:Nội dung Phẩm chất của người học sing nam đối với học sinh nữ. Tôn trọng có trách nhiệm, có ngịh lực biết tự chủ kiềm chế, lịch sự đàng hoàn, độ lượng và cao thượng. Dũng cảm và mạnh mẽ. Phẩm chất của người học sinh nữ đối với học sinh nam. Tôn trọng, tế nhị , vị tha, dịu dàng và kín đáo. 3/:Phương pháp:Thảo luận nhóm Hoạt động 3:Vai trò của nam nữ trong xã hội. 1/:Mục tiêu:Xác định rõ vai trò của nam nữ trong xã hội và sự thể hiện nó hàng ngày. 2:Nội dung: Biết được vai trò của nam và nữ và thảo luận xem vai trò đó nó có hữu ích và công bằng không? Những vai trò đó ảnh hưởng đến khả năng của ngời phụ nữ bảo vệ họ khỏi HIV/AIDS. Chúng ta có thể làm như thế nào để cải thiện đ ... g bài học: GV từ phần thảo luận trên em cho thầy biết.HP là gì? HS trả lời cá nhân GV chuyển ý và giới thiệu cho HS HP năm 1992 4:Củng cố: Hiến pháp là gì? Câu1: HP năm 1992 được thông qua ngày nào? Có bao nhiêu chương, điều, tên của mỗi chương? Câu 2:BẢn chất của nhà nước ta là gì? Câu3:Nội dung của HP nưm 1922 qui định những vấn đề gì? 5:Dặn dò: Về nhà học bài , làm bài tập sgk. Xem trước phần nội dung bài học còn lại để chuẩn bị cho tiết sau. II :Bài học. 1 Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu luật pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở các qui định của HP , không trái với HP. Tiết 2 1:Oån định lớp 2: Kiểm tra bài cũ Hiến pháp là gì? Cho ví dụ? 3:Bái mới: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 4:Thảo luận GV tổ chức cho học sinh thảo luận. Câu 1:HP nbăm 1992 được thông qua ngày nào?. Bao nhiêu điều?. Tên của mỗi chương? Câu 2:BaÛn chất nhìa nước ta là gì? Bản chất của nhà nước ta: là nhà nước của dân , do dân và vì dân. Câu 3:Nội dung của HP năm 1992 qui định những vấn đề gì? Nội dung qui định các chế độ: chế độ chính trị, kinh tế, chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ tổ quốc, quyền và nghĩa vụ cỏ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. GV hướng dẫn học sinh thảo luận. HS các nhóm trình bày. HS cả lớp nhận xét. GV nhận xét giải đáp. GV chốt lại ý kiến và chuyển ý. HP là đạo luật quan trọng của nhà nước, HP điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. 2 Nội dung cơ bản của HP năm 1992: a: Bản chất của nhà nước ta: là nhà nước của dân , do dân và vì dân. b:Nội dung qui định các chế độ: chế độ chính trị, kinh tế, chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ tổ quốc, quyền và nghĩa vụ cỏ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. Hoạt động 5:Tìm hiểu việc ban hành sửa đổi HP. GV tổ chức cho học sinh trao đổi. HS:Đọc điều 83, 147 của HP năm 1992. Hỏi : Câu1:Cơ quan nào có quyền lập ra HP, pháp luật ? HS:trả lời:đó là Quốc hội. Câu 2: Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục như thế nào ? HS :đó là quốc hội.được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. GV nhận xét chốt lại ý kiến. Hoạt đôïng 6:Luyện tập: GV chia nhóm HS làm bài tập 1,2,3 trang 57-58 SGK. Bảng 1 Các lĩnh vực Điều luật Chế đọ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 Văn hóa giáo dục khoa học công nghệ 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52, 57 Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131 Bảng 2: Văn bản Các cơ quan Quốc hội Bộ GD- ĐT Bộ KHĐT Chính phủ Bộ tài chính Đoàn TNCS HCM Hiến pháp X Điều lệ ĐTN X Luật doanh nghiệp X Qui chế tuyển sinh ĐH- CĐ X Luật thuế GTGT X Luật GD X Bảng 3: Cơ quan Cơ quan quỳền lực nhà nước Quốc hội, HĐ nhân dân Cơ quan quản lí nhà nước Chính phủ, UBND quận, Bộ GD và ĐT, Bộ NN và PTNT, Sỏ GD ĐT, Sở LĐTBvà XH Cơ quan xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao GV nhận xét đánh giá HS nộp phiếu cho GV 4:Củng cố: GV tổ chức cho HS tìm hiểu câu chuyện “chuuyện bà luật sư Đức ” Gọi 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. GV đặt câu hỏi. Vì sao bà luật sư không đến đồn cảnh sát vào ngày thứ bảy, chủ nhật, mà không bị vi phạm pháp luật? HS cả lớp tranh luận. GV chốt ý. HP là văn bản có hiệu luật pháp lí cao nhất, luật điều tra là cụ thể hóa HP. Bà luật sư sẽ thực hiện đúng theo HP. 5:Dăn dò: Về nhà học bài, làm bài tập còn lại . Xem trước bài 21 “Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” BÀI 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(t1) I Mục tiêu 1 Kiến thức HS hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2:Thái độ Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 3:KĨ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. II :Phương pháp:giảng giải, thảo luận, tổ chức hái hoa dân chủ. III Tài liệu và phương tiện. Sách giáo khoa , GDCD lớp 8 sơ đồø hệ thốnh pháp luật.HP và một số bộ luật. IV hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu ĐVĐ. GV cho HS giải quyết các tình huống của phần ĐVĐ. GV lập bảng. Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lí 74 189 - Cấm trả thù người khiếu nại , tố cáo. - Hủy hoại rừng - Cải tạo không giam giử 3 năm tù. - Phạt từ 6 tháng đến 3 năm. - Phạt tiền - Phạt tù HS cả lớp nhận xét GV đặt câu hỏi tiếp. Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? HS trảe lời ý kiến cá nhân. GV giải thích. Mọi người phải tuân theo pháp luật. Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí. GV cho HS rút ra bài học:Pháp luật là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc GV kết luận chuyển ý Hoạt động 2:Tìm hỉêu nội dung bài học. GV dùng sơ đồ để giải thích. GV đặt câu hỏi: Câu 1: cho biết cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật? Câu 2:Biện pháp thực hiện? Câu 3:Không thực hiẹn sẽ xử lí như thế nào? Đạo đức Pháp luật Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tiễn cuộc sống và nguyện vọng nhân dân. ị Tự giác thực hiện ị Sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt Do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng các văn bản pháp luật ị Bắt buộc thực hiện ị Phạt cảnh cáo Phạt tù Phạt tiền GV tiếp tục hỏi HS: Câu1:Nhà trường đề ra nội qui để làm gì?. Vì sao? Câu 2: Cơ quan, nhà máy ,xí nghiệp đề ra qui định để làm gì?. Vì sao? Câu 3:Xã hội đề ra pháp luật để làm gì ?. vì sao có pháp luật ? GV từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm pháp luật ? HS: Pháp luật là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. GV cho ,ột vài hS nhắc lại để các HS khác chép bài vào vở. 4:Củng cố: GV:Pháp luật là gì? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về pháp luật và đạo đức? HS:Luật pháp bất vị thân Chí công vô tư. 5:Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập sgk. Chuẩn bị trước nội dung bài học của tíết 2 II .BaØi học 1 :Khái niệm: Pháp luật là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2:Đặc điểm: a: Tính qui phạm phổ biến. b: Tính xác định chặt chẽ. c: Tímh bắc buộc. 3:Bản chất. TIẾT 2: 1 Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Pháp luật nước CHXHCNVN thẻ hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. TIẾT 2: 1 Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tổ chức cho HS thảo luận đặc điểm, bản chất và vai tro pháp luật. GV chia lớp thành 3 nhóm. GV đặt câu hỏi: Câu 1:Nêu đặc đỉêm của pháp luật cho ví dụ minh họa? Câu 2:Bản chất của pháp luật Việt Nam, phân tích? Cho ví dụ minh họa? Câu 3:Vai trò của pháp luật? Ví dụ mnh họa? GV Gợi ý HS trả lời. HS Cả lớp thảo luận . GV giải đáp nhận xét và chốt ý kiến. 2:Đặc điểm của pháp luật. + Tính qui phạm phổ biến. + Tính xác định chặt chẽ. + Tính bắt buộc. 3:Bản chất: Pháp luật nước CHXHXNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. 4: Vai trò: Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hoạt động 2:giải bài tập Bài tập 4 trang 61 Bài tập Đáp án: Đạo đức Pháp luật Cơ quan hình thành Đúc kết từ thực tếù cuộc sống và nguyện vong củanhân dân qua nhiều thế hệ Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Câu ca dao tục ngữ các câu chăm ngôn Các văn bản pháp luật như :Bộ luật, luật trong đó qui định các quyền, nghĩa vụ của công dân của cơ quan cán bộ công chức nhà nước. Biện pháp Tự giác thong qua dư luạn của xã hội,lên án khuyến khích khen chê Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truỳền,giáo dục răng đe, cưỡng chế hoặc xử lí các hành vi vi phạm Hoạt động 3: tổ chức cho HS sưu tầm ca dao tục ngữ về pháp luật. Tục ngữ: Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. Luật pháp bất vị thân Chí công vô tư. Ca dao: Làm người trông rộng nghe xa Biết luận biết lí mới là người tinh GV nhận xét và kết luận toàn bài: Xa xưa, loài người có một thời gian không có pháp luật, người ta điều chỉnh hành vi của con người bằng những chuẩn mực, những qui tắc xử sự của đạo lí làm người. Khi nhà nước ta ra đời những qui tắc, tập quán đó trở thành bất lực trong các hành vi của con người. Một phương tiện mới ra đời của con người đó là pháp luật, các qui tắc xử sự của pháp luật trở thành phương tiện quan trọng trong đời sống xã hội có giai cấp, với tư cách là công dân tương lai của đất nước, chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật, để gốp phần xây dựng xẫ hội bình yên, hạnh phúc. 4:Củng cố: Câu 1:Nêu đặc đỉêm của pháp luật cho ví dụ minh họa? Câu 2:Bản chất của pháp luật Việt Nam, phân tích? Cho ví dụ minh họa? Câu 3:Vai trò của pháp luật? Ví dụ mnh họa? GV nhận xét và kết luận toàn bài.88888888888899/ 5: Dặn dò:Về nhà học bài chuẩn bị cho thi HKII. Sưu tầm những ca dao tục ngữ nói về pháp luật. Xem lại toàn bộ các bài dã học và hệ thống bài tập trong sgk.để ôn tập cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: