Giáo án Giáo dục công dân 8 Bài 13-Tiết 19 -20: Phòng chống tệ nạn xã hội

Giáo án Giáo dục công dân 8 Bài 13-Tiết 19 -20: Phòng chống tệ nạn xã hội

Bài 13-Tiết 19 -20

Phòng chống tệ nạn xã hội

 I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu

- Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

- Trách nhiệm của công dân nói chung, Học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

2. Thái độ : Học sinh có thái độ:

- Đồng tình với chủ trương nhà nước và những quy định của pháp luật.

- Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.

- ủng hộ những hoạt độnh phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng:

- Nhận biết được những hiểu biết về tệ nạn xã hội.

- Biết phong ngừa tệ nan xã hội cho bản thân.

- Tích cực tham gia các hoạt độngphòng chống tệ nạn xã hộỉ ơ trường ở địa phương.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGK, SGV, Tranh ảnh , tư liệu, đĩa mềm, máy chiếu ,

- Học sinh : SGK.

III.Tiến trình bài giảng :

1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xột bài thi học kỳ

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 Bài 13-Tiết 19 -20: Phòng chống tệ nạn xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A Tiết(tkb): Ngày giảng  Sĩ số:..............Vắng.........
Lớp 8B Tiết(tkb): Ngày giảng  Sĩ số::..............Vắng........
Lớp 8A Tiết(tkb): Ngày giảng  Sĩ số:..............Vắng.........
Lớp 8B Tiết(tkb): Ngày giảng  Sĩ số::..............Vắng........
Bài 13-Tiết 19 -20
Phòng chống tệ nạn xã hội
 I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu
- Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, Học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Thái độ : Học sinh có thái độ:
- Đồng tình với chủ trương nhà nước và những quy định của pháp luật.
- Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
- ủng hộ những hoạt độnh phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng:
- Nhận biết được những hiểu biết về tệ nạn xã hội.
- Biết phong ngừa tệ nan xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt độngphòng chống tệ nạn xã hộỉ ơ trường ở địa phương.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, Tranh ảnh , tư liệu, đĩa mềm, máy chiếu ,
- Học sinh : SGK.
III.Tiến trình bài giảng :
1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xột bài thi học kỳ
2.Bài mới : * Giới thiệu bài : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
N D cần đạt
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề
* Nhóm1: 
Tìm hiểu tình huống1/34.
1. Em có đồng tình với ý kiến của bạn An không ? Vì sao ? 
2. Nếu các bạn lớp em cùng chơi thì em sẽ làm gì ?
* Nhóm 2 : 
1. Theo em , P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không ? Phạm tội gì ? ( P. H chỉ vi phạm đạo đức, đúng hay sai) 
2. Họ sẽ bị sử lý như thế nào ?
* Nhóm 3 :
1. Qua 2 ví dụ trên em rút ra bài học gì ?
2. Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không ?Vì sao ? 
Yêu cầu học sinh thảo luận trong 3 phút ghi kết quả lên giấy trong. Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bầy.
HĐ2:Hướng dẫn HS thảo luận về tác hại của tệ nạn xã hội.
?Em hiểu tệ nạn xã hội là gì ? 
* Nhóm 1: 
 ? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, đối với xã hội ?
* Nhóm 2: 
? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, đối với gia đình ?
* Nhóm 3 : 
? Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với bản thân ?
- Yêu cầu HS thảo luận trong 3 phút. Sau đó cử đại diện trình bầy và nhận xét chéo .
Gv đưa đáp án.
Giáo viên đưa 1 số thông tin lên 
Các đối tượng nghiện hút , Cờ bạc , mại dâm đều là trong độ tuổi lao động. Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới thì số người lao động mặc tệ nạn xã hội trên 40 % ( 15 - 24 tuổi ). Đồng thời những đối tượng này cũng đang trong độ tuổi sinh đẻ, bản thân họ sẽ sinh ra những đứa con tật nguyền hoặc chết. 
- VN : 165.000 người nhiễm HIV và 27.000 người chết vì HIV? AIDS. 
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội và cách phòng tránh.
Chia lớp thành 2 đội chơi.
? Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạ xã hội ?
Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả trên bảng.
Liệt kê những ý đúng, nhận xét và kết luận:
Chúng ta đã biết khái niệm và nguyên nhân của tệ nạn xã hội. Giải quyết vấn đề này như thế nào chính là biện pháp phòng chống.
- 2 đội chơi tiếp tục với câu hỏi 2.
? Nêu biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội ?
 Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào đối với xã hội ?
 Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào đối với trẻ em ? 
Là học sinh em ý thức được trách nhiệm của mình là phảI làm gì để phòng ,chống tệ nạn xã hội ? 
HĐ3: Hướng dẫn giải Bài tập
Bài tập 1.SGK tr 37 
Em đồng tình với ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
- Gia đình kinh tế đầy đủ con không mắc TNXH 
- Học tập tốt là biện pháp hữu hiệu để tránh xa TNXH
- Học sinh THCS không mắc TNXH
- Mắc TNXH là người lao động 
- Đánh bạc , chơi đề có thu nhập 
- Tệ mại dâm là chuyện của xã hội không liên quan đến học sinh .
GV yêu cầu học sinh kể về các tệ nạn xã hội ở địa phương .
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Bổ xung,nhận xét
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Bổ xung,nhận xét
Theo dừi
Học sinh chia 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, tìm nhuyên nhân con người sa và tệ nạn xã hội.
Học sinh nhận xét .
-Trả lời
 -Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
I. Đặt vấn đề
( SGK/ 34)
- ý kiến của An là đúng.
Vì : Lúc đầu các em chơi tiền ít, sau thành qyen, ham mẽ sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vị đánh bạc, hành vi , vi phạm pháp luật.
- Nếu các bạn lớp em chợi thì em sẽ ngăn cản, nếu không được thì em nhờ đến cô giáo can thiệp.
- P, H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút ( chứ không phải chỉ là vi phạm đạo đức) .
Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội tổ chức buôn bán ma tuý.
- Luật pháp sẽ sử P< H và bà Tâm theo quy định của pháp luật.
( riêng P, H xử theo tội của vị thành niên ).
-Không chơi bài ăn tiền (dù là ít)
- Không ham mê cờ bạc.
- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút.
- Ba tệ nạn : Ma tuý, Cờ bạc. Mại dâm có liên quan đến nhau. Ma tuý , mại dân trực tiếp dẫn đến HIV/ AIDS.
II. Nội dung bài học. 
1Tệ nạn xó hội là cỏc hiện tượng xó hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xó hội,vi phạm đạo đức và phỏp luật gõy hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xó hội
2. Tác hại.
* Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với xã hội:
- ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của Xã hội.
- Suy giảm nòi giống.
- Mất an toàn xã hội.( cướp của giết người )
*Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với gia đình.
- Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần.
- Gia đình tan vỡ , bất hạnh.
* Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với bản thân.
- Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người .
- Vi phạm pháp luật.
3.Nguyên nhân:
*Nguyên nhân khách quan :
- Kỷ cương pháp luật không nghiêm, dẫn đến nhiều tiêu cực trong xã hội.
- Kinh tế kém phát triển.
- Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.
- ảnh hưởng xấu của văn hoá đồi truỵ.
- Cha mẹ nuông chiều, quản lý con cái không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le.
- Do bạn bè xấu lôi kéo , dủ dê, ép buộc, khống chế.
* Nguyên nhân chủ quan :
- Lười lao động , ham chơi, đua đòi , thích ăn ngon mặc đẹp.
- Do tò mò ưa của lạ.
- Do thiếu hiểu biết.
4. Biện pháp :
*Biện pháp chung:
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Giáo dục tư tưởng đao đức, Giáo dục pháp luật,
- Cải tiến hoạt động tổ chức Đoàn, Đoàn thể. - Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục.( NT - GĐ - X H ).
* Biện pháp riêng:
- Không tham gia che dấu tàng trữ ma tuý.
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
 - Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt.
- Vui chơi giải trí lành mạnh.
- Giúp các cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.
- Không xa lánh người mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ họ hoà nhập với cộng đồng.
5- Pháp luật nghiêm cấm :
- Đánh bạc đưới bất cứ hình thức nào
- Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển , tàng trữ , mua bán , sử dụng, tổ chức sử dụng , lôI kéo, dụ dỗ, cưỡng bức sử dụng ma tuý.
- Những người nghiện ma tuý buộc phảI cai nghiện 
- Nghiêm cấm mại dâm, dụ dỗ..
* Đối với trẻ em :
- Không được uống rượi, hút thuốc, đánh bạc , dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
- Nghiêm cấm dụ dỗ, lôl kéo trẻ em sử dụng các chất trên 
- Nghiêm cấm dụ dỗ trẻ em mại dâm , bán hoặc mua dâm văn hoá phẩm đồi truỵ
- Cấm các trò chơI ảnh hưởng xấu đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em .
6- Học sinh cần làm gì để phòng , chống tệ nạn xã hôi?
- Có lối sống giản dị , lành mạnh
- Giữ gìn và giúp nhau không xa vào .
- Tuân theo quy định của pháp luật 
- Tham gia các phong trào phòng , chống...
- Tuyên truyền , vận động mọi người .
III- Bài tập 
Bài tập 1.SGK tr 37 
- Đáp án là : a,c,g,i,k
- HS giải thích lý do chọn những ý kiến này.
2-Bài tập 2. HS tự liờn hệ
3: Củng cố.
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Sắm vai
- Mô tả sinh hoạt của một người nghiện 
- Một người bạn rủ em chơi điện tử
- Một người nhở em mang một món đồ tới một địa điểm 
HS các nhóm lần lượt đóng vai 
HS cả lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm thể hiện thành công nhất.
4. dặn dò
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị bài mới bài 14
Nhận xét
************************************************
Lớp 8A Tiết(tkb): Ngày giảng  Sĩ số:..............Vắng.........
Lớp 8B Tiết(tkb): Ngày giảng  Sĩ số::..............Vắng........
Bài 14-Tiết 21 
Phòng chống nhiễm hiv/ aids
I- Mục tiêu cần đat Giúp HS: 
- Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS ; biện pháp phòng tránh ; những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/ AIDS và nhiệm vụ của người công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS.
- Tham gia ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS ; không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS.
- Biết giữ mình không để nhiễm HIV/ AIDS ; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/ AIDS.
II- Chuẩn bị 
1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, tranh ảnh , bảng phụ 
2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà .
III- Tiến trình dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ
?Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào đối với trẻ em ?
ĐÁP:
 * Đối với trẻ em :
- Không được uống rượi, hút thuốc, đánh bạc , dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
- Nghiêm cấm dụ dỗ, lôl kéo trẻ em sử dụng các chất trên 
- Nghiêm cấm dụ dỗ trẻ em mại dâm , bán hoặc mua dâm văn hoá phẩm đồi truỵ
- Cấm các trò chơI ảnh hưởng xấu đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em .
2- Bài mới.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 19.doc