Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 5: Yêu thương mọi người

Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 5: Yêu thương mọi người

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến Thức

-Học sinh hiểu thế nào là yêu thương mọi người , hiểu ý nghĩa của việc yêu thương mọi người .

2. Thái độ

-Học sinh quan tâm đến mọi người xung quanh . ghét thói thờ ơ , lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người .

3. Kỹ năng

-Học sinh rèn luyện minh để trở thành người có lòng yêu thương môi người sống có tình người . Biết xây dựng tình đoàn kết , yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh .

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 5: Yêu thương mọi người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5 : YÊU THƯƠNG 
MỌI NGƯỜI
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến Thức 
-Học sinh hiểu thế nào là yêu thương mọi người , hiểu ý nghĩa của việc yêu thương mọi người .
Thái độ
-Học sinh quan tâm đến mọi người xung quanh . ghét thói thờ ơ , lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người .
Kỹ năng 
-Học sinh rèn luyện minh để trở thành người có lòng yêu thương môi người sống có tình người . Biết xây dựng tình đoàn kết , yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh .
TÀI LIỆU PHƯƠNG TIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Tài Liệu 
-Tranh ảnh , truyện về lòng yêu thương con người .
-Những ví dụ thực tế .
-Bài tập ghi vào giấy khổ lớn .
Phương Pháp 
-Phương pháp : giải quyết vần đề , thảo luận nhóm , trò chơi , phát vấn .
NỘI DUNG BÀI HỌC 
-GV giúp học sinh hiểu yêu thương con người , sống có lòng nhân ái vị tha là truyền thống của dân tộc Việt Nam .
-Yêu thương con người là sự gần gũi , cảm thông , sẵn sàng chia sẽ , gánh vát , giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn .
-Cũng cần cho học sinh thấy trong quan hệ giữa con người không phải lúc nào cũng yêu thuơng và yêu thương tất cả . Cần phải phân biệt những trường hợp cần phải căm gét căm thù , thậm chí cần phải tiêu diệt . Đó là khi giặc ngoại xâm đến đất nước ta đàn áp bóc lột dân ta lúc ấy cần phải tỏ thái độ căm thù và phải đứng lên chiến đấu chống lại những kẻ thù đã đầu hàng phải xem xét và tha thứ .
-Yêu thương là cần phải đấu tranh , phải giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .
-Yêu thương gắn với đoàn kết , giúp đỡ tượng trợ nhau . Trái với yêu thương là căm ghét , căm thù ghét bỏ .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ 
-Thế nào là đạo đức ? kỉ luật ?
-Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ?
-Hãy nêu VD về người có đạo đức và kỉ luật ? 
Giảng bài mới 
* HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
=>GV : Mình có thể sống một mình được không ? Do đó trong cuộc sống , con người cần yêu thương , gắn bó với nhau có như vậy cuộc sống mới tốt đẹp , đem lại niềm vui hạnh phúc và thu được kết quả trong công việc . Để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta tìm hiểu bài "Yêu thương con người"
* HOẠT ĐỘNG 2 : GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC .
-GV hỏi
? Vì sao Bác Hồ lại đến thăm gia đình chị Chín ?
? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín trong thời gian nào ?
? Hòan cảnh gia đình chị chín như thế nào ? 
? Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm , yêu thương của Bác đối với gia đình chị Chín ?
? Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thế nào ? 
? Em thử đoán Bác Hồ đang nghĩ gì ? 
-GV tóm ý : Qua câu truyện trên ta thấy Bác Hồ không chỉ sống lo cho bản thân của mình mà Bác luôn nghỉ đến ngươi khác luôn hỏi thăm và động viên những người cơ nhở . Như vậy chúng ta thấy Bác kông chỉ sống giản dị cho mình sống còn quan tâm đến người khác , do đó lối sống của Bác sẽ được biểu hiện như thế nào sang phần tiếp theo .
-HSTL : Vì gia đình chị Chín gặp nhiều khó khăn do chồng chị mất sớm 
-HSTL : Tối 30 tết Năm nhâm Dần (1962)
-Chồng chị mất , chị có 3 đứa con nhỏ , con lớn vừa đi học vừa trông em bán rau , bán lạc rang . 
-HSTL : Bác Hồ âu ếm đến bên các cháu , xoa đầu rồi trao quà tết .
-Bằng câu hỏi thân thiện như : Thím hiện nay đang làm gì ?
-Mẹ con Thím có đói không ? 
- Cháu có đi học không .
-Bác ân cần dặn dò chị về việc làm ăn và học hành cho các cháu .
-Chị xác động rơm rớm nước mắt 
-Sau tết Bác Hồ  
-HSTL : Bác Hồ đã chỉ thị cho Uỷ ban hành chính Thành phố Hà Nội phải chú ý tạo điều kiện công ăn việc làm cho những người lao động nghèo gặp nhiều khó khăn như chị Chín .
1. Phân Tích Truyện Đọc
-Câu chuyện trên đã thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của Bác Hồ đối với những người gặp khó khăn hoạn nạn như gia đình Chị Chín .
* HOẠT ĐỘNG 3 : GV CHO HỌC SINH LIÊN HỆ HOẶC TÌM NHỮNG MẪU CHUYỆN CỦA BẢN THÂN , NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ĐỂ THỂ HIỆN LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI .
-GV cho học sinh thảo luận nhóm :
+Nhóm 1 : 
? Em hãy nêu những VD thể hiện yêu thương mọi đối với bản thân em người .
+Nhóm 2 : Em hãy nêu những VD thể hiện yêu thương mọi người đối với những người xung quanh .
+ Nhóm 3 : Em hãy nêu những VD thể hiện yêu thương mọi người đối với gia đình em ?
+ Nhóm 4 : Em hãy nêu những VD thể hiện yêu thương mọi người đối với nhà trường ?
=>GV tóm ý : Vậy biểu hiện trên cho ta thấy yêu thương mọi người biết quan tâm chia sẽ , giúp đỡ những người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn .
=>>GV cho học sinh sắm vai tình huống sau (đã chuẩn bị trước )
-Một tốp ba bạn ngồi uống nước tại một quán . Một người ăn xin ghé qua và xin tiền . Một bạn vứt cho người ăn xin 500đ , nhưng đồng tiền đó không vào trong hộp của người ăn xin và rơi xuống đất và bạn đó đã quát : Nhặt đi chứ ! Chê à ? Người ăn xin 
=>>>GV hỏi cả lớp : Hành động đó đúng hay sai ? Em có suy nghĩ gì về thái độ và hành động của các bạn . 
-GV hành động trên của các bạn đều sai , qua thái độ cư xử của ba bạn với người ăn xin với hành động như xỉ nhục hạ nhục người ăn xin Như vậy không phải là yêu thương con người , nếu cho mình phải có thái độ chân thành cần của ích nhưng lòng nhiều .Do đó yêu thương mọi người là biết quan tâm chia sẻ những khó khăn của họ Vậy thế nào là yêu thương mọi người sang phần tiếp theo .
-HSTL : Giúp đỡ người tàn tật những cụ già neo đơn .
2. Biểu Hiện 
-Sẵn sàng giúp đỡ , chia sẻ , gánh vác , bất hạnh những khó khăn của người khác 
-Biết tha thứ , dìu dắt nâng đỡ những người lầm lỗi .
-Biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương con người biết hi sinh quyền lợi của bản thân mình vì người khác . Đó là lòng vị tha 
* HOẠT ĐỘNG 4 : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC
-GV qua hai câu truyện mà chúng ta vừa tìm hiểu đối nghịch nhau .
+ Câu truyện thứ 1 : Bác Hồ hết lòng qun tâm , chia sẽ những khó khăn của người khác .
+ Câu truyện thứ 2 : Thờ ơ , lạnh nhạt 
lảng tránh trước những đau khổ của 
người khác chế giễu người tàn tật 
-Gv hỏi Thế nào là yêu thương con người ?
=>GV tóm ý : Vậy yêu thương con người là biết quan tâm , đối xử tốt , làm điều tốt với người khác sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn biết chia sẻ cảm thông với những niềm vui , nỗi buồn và sự khổ đau của người khác . Biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương con người là biết hi sinh quyền lợi của bản thân mình vì người khác . Đó là lòng vị tha có yêu thương người khác , người khác mới yêu quí giúp đỡ ta .
-Bác Hồ là người Việt Nam tiêu biểu có lòng yêu thương con người cao cả .
-Bằng sự hiểu biết của mình giải thích câu ca dao :
"Nhiễu điều nhau cùng "
-GV cho học sinh làm bài tập a.
-GV cho học sinh thi đố ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người .
-HSTL : SGK 
-HSGT : 
3. Nội Dung Bài Học 
-Học thuộc phần a trang 16 SGK 
TIẾT 2 
* HOẠT ĐỘNG 5 : GV CHO HỌC SINH SẮM VAI CÂU TRUYỆN NÓI VỀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
-Tình huống : Nhà điệp rất nghèo , bố bị bệnh mẹ Điệp không có tiền để may đồng phục cho con và tháng nào Điệp cũng đóng học phí muộn . Sau mỗi buổi học Điệp phải đi bán vé số để kiếm tiền phụ mẹ . Chỉ vì lí do này Điệp đã dấu cô và các bạn nên Điệp luôn bị phê bình nhắc nhở trước lớp .
? Em phải làm gì để giúp Điệp có tiền 
1. Tình Huống 
-Gia đình Điệp gặp khó khăn vẫn luôn giúp đỡ mẹ kiếm tiền đi học 
* HOẠT ĐỘNG 6 : LUYỆN TẬP , DẶN DÒ
-Học thuộc bài phần a,b,c trong sách giáo khoa /.
-Làm Bài Tập tiếp theo .
-Trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK bài 6 
-Một số câu ca dao , tục ngữ : 
"Bầu ơi một giàn "
-"Là lành lá rách"
-"Yêu trẻ trẻ hay đến nhà 
-Kính già già để tuổi (phúc ) cho "
2. Nội Dung Bài Học 
-Phần b,c trang 16
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd75.doc