Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 4: Đạo đức và kỷ luật

Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 4: Đạo đức và kỷ luật

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến Thức

-Học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật , mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mọi người .

2. Thái độ

-Rèn cho Học sinh tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật .

3. Kỹ năng

-Giúp Học sinh biết tự đánh giá , xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức , pháp luật đã học.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC

->Đạo đức và kỉ luật là hai vấn đề khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau .

+ Đạo đức là những chuẩn mực xã hội , thể hiện trong ứng xử với bản thân , với mọi người với công việc , với đất nước và môi trường sống . Những chuẩn mực đó phù hợp với yêu cầu xã hội , được mọi người thừa nhận và tự giác thực hiện .

+ Kỉ Luật là những điều qui định của một tập thể , yêu cầu mọi thành viên phải thực hiện dù muốn hay không nhằm đảm bảo nề nếp , đảm bảo cho mọi hoạt động của đơn vị được thực hiện nghiêm túc có hiệu quả .

+ Mọi thành viên của một tập thể cần nhận thức đúng ý nghĩa của kỉ luật và tự nguyện chấp hành những qui định không đợi ai nhắc nhở những người như vậy có kỉ luật tự giác Những người vi phạm quy định chung luôn nhắc nhở , phải giám sát là người vô kỉ luật . Người vô kỉ luật sẽ gây ảnh hưởng đến công việc chung và không được người khác coi trọng .

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 4: Đạo đức và kỷ luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ
 KỶ LUẬT
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến Thức 
-Học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật , mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mọi người .
Thái độ 
-Rèn cho Học sinh tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật .
Kỹ năng 
-Giúp Học sinh biết tự đánh giá , xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức , pháp luật đã học.
NỘI DUNG BÀI HỌC 
->Đạo đức và kỉ luật là hai vấn đề khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau .
+ Đạo đức là những chuẩn mực xã hội , thể hiện trong ứng xử với bản thân , với mọi người với công việc , với đất nước và môi trường sống . Những chuẩn mực đó phù hợp với yêu cầu xã hội , được mọi người thừa nhận và tự giác thực hiện .
+ Kỉ Luật là những điều qui định của một tập thể , yêu cầu mọi thành viên phải thực hiện dù muốn hay không nhằm đảm bảo nề nếp , đảm bảo cho mọi hoạt động của đơn vị được thực hiện nghiêm túc có hiệu quả .
+ Mọi thành viên của một tập thể cần nhận thức đúng ý nghĩa của kỉ luật và tự nguyện chấp hành những qui định không đợi ai nhắc nhở những người như vậy có kỉ luật tự giác Những người vi phạm quy định chung luôn nhắc nhở , phải giám sát là người vô kỉ luật . Người vô kỉ luật sẽ gây ảnh hưởng đến công việc chung và không được người khác coi trọng .
+ Người giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt trong một tập thể , một tổ chức nếu biết tổ chức tốt giáo dục kỉ luật sẽ đem lại kết quả tốt trong công việc .
TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Tài Liệu 
-Truyện , tranh ảnh có liên quan đến chủ đề .
-Chuẩn bị bài tập a ra khổ giấy .
Phương Pháp
-Phương pháp : thảo luận nhóm , đóng vai , giải quyết tình huống , phát vấ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ 
-Thế nào là tự trọng ? Biểu hiện của đức tính tự trọng 
-Giải thích câu tục ngữ “ Đóicho sạch rách cho thơm “
Giảng bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI QUA TÌNH HUỐNG SAU
-Tình huống : Bạn A đi học về đang lưu thông trên đường đến ngã tư thì có tín hiệu đèn giao thông (đèn đỏ ) thì mọi người đều dừng lại , nhưng Bạn A vượt đèn đỏ . Vậy qua hành động trên em có nhận xét gì ? 
=>Vậy muốn có kỉ luật thì mỗi người phải có thêm đức tính nào ->chuyển sang bài 4 
-HSTL : Không có kỉ luật 
* HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC .
-GV cho học sinh đọc câu truyện trong sách giáo khoa. "Một tấm gương tận tụy vì việc chung"
-GV cho học sinh thảo luận chia làm 4 nhóm .
+ Nhóm 1 : Công việc của Anh Hùng là gì ? Anh gặp những khó khăn gì trong công việc .
+ Nhóm 2 : Những việc làm nào chứng tỏ Nguyễn Phi Hùng là người có tinh kỉ luật cao ?
+ Nhóm 3 : Những việc làm nào của Anh Hùng là biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc .
+ Nhóm 4 : Em hãy nêu một vài VD sống có Đạo Đức và Kỷ Luật .
-GV tóm ý : Vậy qua câu truyện chúng ta thấy Nguyễn Phi Hùng là người có trách nhiệm kỉ luật cao trong công việc 
Từ tính kỉ luật này chứng tỏ anh Hùng là người có phẩm chất đạo đức cao .Để hiểu được biểu hiện của đạo đức và lỉ luật chúng ta sang phần tiếp theo .
-HSTL : Cắt cây tỉa cành . Sợ độ cao , Sợ dây điện .
-HSTL : Khi trèo cây phải khoác lên người đủ thứ : dây bảo hiểm thừng lớn cưa cây cưa máy .
-HSTL : Nhiều khi cây đỗ cành gẫy phải làm việc suốt ngày đêm trong mưa rét quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả giải phóng mặt đường .
-Làm việc vất vả thu nhập thấp , nhưng lúc nào cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ .
-HSTL : Tuân thủ luật lệ giao thông .
-Vệ sinh nơi công cộng .
- Lễ phép với ông bà .
-Yêu thương mọi người 
1.PhânTích Truyện Đọc 
-Anh Hùng là người có đạo đức và kỷ luật cao .
* HOẠT ĐỘNG 3 : RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT .
-GV cho học sinh liên hệ bản thân ý thức thường xuyên rèn luyện đạo đức tự giác chấp hành kỉ luật trong sinh hoạt lớp , sinh hoạt Đội , sinh hoạt Đoàn và kỷ luật nhà trường , ở nhà , nơi công cộng 
-GV hỏi Đạo Đức là gì ? 
-GV hỏi Kỷ Luật là gì ?
-GV hỏi Đạo đức và Kỷ luật có mối quan hệ như thế nào ? 
=>GV tóm ý : Để có sự thông nhất giữa đạo đức và kỉ luật đòi hỏi mỗi chúng ta phải kiên trì rèn luyện ý thức tự giác , lòng tự trọng , phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc vơi bản thân , phải tự giác , tự kiểm tra công việc hằng ngày .
-HSTL : Đạo Đức là những quy định , những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác , với cong việc , với thiên nhiên và môi trường sống , được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện .
-HSTL : Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội ( nhà trường , cơ sở sản xuất , cơ quan ) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo sự thống nhất hành động để đạt chất lượng , hiệu quả trong công việc .
-HSTL trong SGK trang 14
2.Biểu Hiện 
-Đi học đúng giờ 
-Chấp hành luật lệ giao thông .
-Lễ phép vâng lời .
-Yêu thương ông bà cha mẹ .
-Giữ gìn vệ sinh công cộng .
* Hoạt động 4 : Rèn luyện kĩ năng phân tích , hành vi ứng xử
-GV chuẩn bị trước cho học sinh sắm 
vai câu truyện sau :
-Kỳ thi đại học đã đến gần thì mẹ Khang bị ốm vì thương mẹ lo cho mẹ nên chưa chuân bị bài .Khi vào phòng thi Khang đã quay cóp bài . Giám thị bắt được và Khang bị lập biên bản .
? Qua hành vi trên Khang là người có đạo đức có kỉ luật không ? 
-GV : không có Kỉ Luật -> không có đạo đức chứng tỏ Khang là người dối trá không trung thực với chính mình và mẹ mình mặc dù thương mẹ phải lo cho mẹ vì mẹ ốm . 
-GV đưa tiếp 2 tranh : cho học sinh xem 
+Tranh 1 : Cô giáo cho quà học sinh nhận bằng hai tay .
+Tranh 2 : Cô giáo cho quà học sinh nhận bằng một tay .
+ Đạo Đức : Thể hiện bản chất phẩm chất bên trong con người được huấn luyện từ nhỏ .
+ Kỷ Luật : Là những qui phạm những chuẩn mực được nhà nước và pháp luật đặt ra con người phải thực hiện .Nếu không thực hiện thì con người sẽ bị cưỡng chế hoặc chế tài .
-HSTL : không có Kỉ Luật
* Tranh 1 : Thể hiện là người có đạo đức và kỉ luật .
* Tranh 2 : Không có đạo đức - không có kỉ luật .
3.Nội Dung Bài Học 
-Phần a,b,c /SGK 13,14 .
* HOẠT ĐỘNG 5 : GV CHO HỌC SINH CỦNG CỐ BÀI HỌC
-GV cho học sinh làm bài tập aSGK/14 
-GV cho học sinh tham gia trò chơi : chia làm 2 đội 
- Một trong những qui định của nhà trường là :
-HSTL :
+ ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ 
+ KHÔNG VĂN TỤC 
* Hoạt động 6 :Dặn Dò
-Học thuộc bài .
-Chuẩn bị bài 
-Trả lời câu hỏi gợi ý .
4. Dặn Dò 
-Học bài .
-Làm bài tập 
-Trả lời câu hỏi gợi ý SGK bài 5 
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd74.doc