Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở

Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở

BÀI 18

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Hs hiểu được:

-BMNN cấp cơ sở gồm những cơ quan nào?

- Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan NN cấp cơ sở

2. Hình thành ở hs

-Ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, PL của NN và những quy định của chính quyền NN ở địa phương.

-Ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh trật tự kỉ cương và an toàn xã hội ở địa phương.

3.Học sinh biết:

- Xác định đúng cơ quan NN ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay của gia đình mình khi cần thiết như: xin giấy khai sinh, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu,

- Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 18
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Hs hiểu được:
-BMNN cấp cơ sở gồm những cơ quan nào?
- Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan NN cấp cơ sở
2. Hình thành ở hs
-Ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, PL của NN và những quy định của chính quyền NN ở địa phương.
-Ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh trật tự kỉ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
3.Học sinh biết:
- Xác định đúng cơ quan NN ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay của gia đình mình khi cần thiết như: xin giấy khai sinh, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu, 
- Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP.
A.TÀI LIỆU
-SGK,SGV, tranh minh họa.
- Hiến pháp VN 1992
- Luật tổ chức HĐND và UBND
- Băng hình, tranh, ảnh về ngày bầu cử HĐND ở địa phương, về các hoạt động của HĐND địa phương.
- Sơ đồ BMNN cấp cơ sở.
B. PHƯƠNG PHÁP.
-Phương pháp thảo luận, sắm vai, phát vận, giải quyết vấn đề, trò chơi
III. NỘI DUNG BÀI HỌC.
GV cầm làm rõ cho hs thấy được HĐND và UBND là những cơ quan NN địa phương, đại diện cho ý chí quyền lợi nguyện vọng của nhân dân. Để nắm được vấn đề này, GV nắm rõ những điều quy định trong HP về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động của HĐND, UBND.
GV cần làm rõ cho hs thấy được HĐND, UBND là cơ quan gần gũi trực tiếp với nhân dân trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa, XH của nhân dân địa phương.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Thầy
Trò
Bảng
GV: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu trong bài NNCHXHCNVN là NN của dân VN. Nhưng trong NN đó hoạt động ra sao, bộ máy cơ cấu được tổ chức như thế nào. Để làm sáng tỏ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu sang bài 18
Hoạt động 2: Tìn hiểu tình huống PL nêu trong SGK
GV treo sơ đồ BMNN cấp cơ sở lên bảng sau đó cho hs tìm hiểu.
Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cơ cấu tổ chức phân cấp BMNN. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sơ đồ phân công của BMNN
? Sơ đồ phân công BMNN bao gồm những cơ quan nào?
?1997 cả nước bầu cử đại biểu vào cơ quan nào?
?Đảng lkãnh đạo NN ta bằng cách thức nào?
?Mục tiêu đó được cơ quan nào thảo luận?
?Như vậy, QH và HĐND có nhiệm vụ gì?
?NN quản lí XH bằng gì?
? Cơ quan nào làm những công việc cụ thể đó?
GV mở rộng:VD em muốn chứng giấy tờ, đăng kí kết hôn, đăng kí nghĩa vụ quân sự thì em làm thủ tục đó ở đâu? 
-Vậy cơ quan điều hành và quản lí XH là UBND và chính phủ (cấp trung ương ) cơ quan điều hành quản lí XH còn gọi là cơ quan hành chính
- Chúng ta biết NN quản lí XH bằng HP và Plvới những ai vi phạm PL sẽ chịu sự trừng trị của PL
?Người phạm tội bị xét xử ở đâu?
?TAND tối cao gọi là cơ quan gì?
-Ta đã có cơ quan xét xử các vụ vi phạm luật, nhưng để biết các cơ quan, nhân viên, cán bộ NN của các ban ngành có vi phạm luật hay không thì cần phải có cơ quan nào?
? Nhiệm vụ cụ thể của cơ quan trên?
è Cô đã trình bày xong sơ đồ BMNN, như vậy các cơ quan NN đều hoạt động theo nguyên tắc chung là tôn trọng HP và PL thể hiện tính tối cao của PL.
Trong 4 cơ quan trên cơ quan nào là quan trọng nhất? 
?Vì sao?
GV đọc HP1992- Điều 82, 83
GV tóm ý: Như vậy, theo sơ đồ trên tuy vẽ các cơ quan bằng nhau nhưng phải hiểu các bộ phận quyền lực là cơ quan quan trọng nhất.
? Quốc hội đại diện cho cơ quan nào?
=> GV cho hs tìm hiểu tình huống PL nêu trong SGK.
Qua tình huống trong SGK, theo em việc cấp giấy khai sinh trở lại có được không và phải đến cơ quan nào làm lại?
? Còn muốn cầp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
=>GV đưa ra tình huống:
-Em Hoa đến tuổi đi học lớp 1 nhưng chưa được khai sinh và bố mẹ em chưa đăng kí kết hôn.
?Em Hoa có quyền được khai sinh không?
?Bố mẹ Hoa phải đến cơ quan nào làm giấy tờ hợp pháp cho em đi học?
GV tóm ý: HĐND là đại biểu cho nhân dân , được nhân dân ở từng địa phương bầu ra và HĐND được giao cho những vấn đề quan trọng. Để thực hiện chức năng và nhiệm vụ trên HĐND tiếp tục bầu ra UBND để điều hành các công việc ở địa phương và làm việc theo đa số.
=> Như vậy các công việc ở địa phương như đất đai, nông nghiệp, cnghiệp, thủ CN, VH,YTđều có thể đến HĐND và UBND nơi mình cư trú để giải quyết.
- Sơ đồ BMNN gồm 4 cơ quan
- QH và HĐND
- Cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân
- đưa ramục tiêu CM chung
- QH, cơ quan NN theo HP và PL
- Cơ quan phân công và thực hiện theo Luật. Chính vì thế, QH và HĐND được gọi là cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân
-(HP và PL)
- UBND phường xã.
-Cơ quan hành chính NN(Chính phủ, UBND các cấp) điều hành quản lí công việc XH
-TAND
-Cơ quan xét xử: xét xử các vụ vi phạm PL, tranh chấp PL.
- VKSND
- Kiểm tra, giám sát việc tuân theo PL
-QH
- Đây là cơ quan làm luật, đại diện cho nguyện vọng ý chí của nhân dân.
-Đại diện cho nhân dân, mà QH là cơ quan quyền lực vậy quyền lực nào được thực hiện đúng đắn nó phải tập trung vào cơ quan đại diện do nhân dân bầu ra.(QH và HĐND)
Do sự sơ suất mấ giấy khai sinh, việc xin cấp lại giấy khai sinh là được, nhưng phải có đơn xác nhận mất giấy khai sinh và phải có UBND (chủ tịch) nơi mình cư trú hoặc sinh sống xác nhận, đồng thời giấy tờ kèm theo phải có giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu gia đình.
- Muốn cấp giấy khai sinh phải đến cơ quan hành chính: UBND
-Được cấp giấy khai sinh
-Đến UBND nơi mình cư trú.
-Trường em thuộc phừơng Hoà Thạnh, thuộc quận Tân Phú, TP HCM
-HĐND thành phố do nhân dân thành phố bầu ra
I.Thông tin, sự kiện
-Do mất giấy khai sinh. Người xin cấp lại phải nộp đơn và xuất trình các loại giấy tờ như: Sổ hộ khẩu gia đình, Chưng minh nhân dân, các giấy tờ cần thiết khác để chứng minh việc mất giấy khai xin và xin cấp lại đúng sự thật.
2.Nội dung bài học:
a/SGK
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập
Làm BT
3.Dăn dò
Học a,b/SGK
Làm bài tập
TIẾT 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan NN cấp cơ sở.
Chúng ta đã tìm hiểu xong HĐND và UBND cấp cơ sở do nhân dân trực tiếp bầu ra. Như vậy, HĐND và UBND có quyền hạn và nhiệm vụ gì?
Cho Hs đọc phần thông tin trong SGK
?HĐND xã phường có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
?UBND có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?
GV cho hs phân biệt giữa nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND
=>GV tóm ý: Chúng ta vừa tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND tất cả những cơ quan này đều phục vụ lợi íci cho nhân dân.
=>Nhưng bên cạnh đó mỗi người công dân phải có ý thức trách nhiệm của mình và hành vi tôn trọng bảo vệ các cơ quan NN, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành PL, những quy định của vhính quyền địa phương.
HĐND xã, phường do nhân dân xã, phường đó trực tiếp bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
-Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
-Giám sát hoạt động của thường trực HĐNDvà quản lí địa giới hành chính của xã. 
UBND do HĐND bầu ra có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
-Thực hiện quản lí NN ở địa phương mình trong các lĩnh vực: đất đai, nnghiệp, cnghiệp, VH,GD,Y,TDTT,báo chí, phát thanh và các lĩnh vực khác.
-Tuyên truyền giáo dục PL.của HĐND
-Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn XH.ở địa phương.
-Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của NN..và các tệ nạn XH khác.
HĐND và UBND đều do nhân dân địa phương bầu trực tiếp và hoạt động vì lợi ích của toàn thể nhân dân địa phương.
I.Thông tin:
-HĐND và UBND là cơ quan NN ở địa phương do dân địa phương bầu ra.
-Công dân phải có ý thức bảo vệcác cơ quan NN và nghiêm chỉnh chấp hành
Hoạt động 2: Hệä thống hóa nội dung chính của bài học.
GV cho hs nhắc lại từng phần đã được học như: HĐND và UBND do ai trực tiếp bầu ra và có quyền hạn , nhiệm vụ gì?
Hs trả lời SGK trang 110 phần c,d
2.Nội dung bài học
c,d trang 110
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
Cho hs làm BT
3 Dăn dò
Học bài ôn tập thi học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 18.doc