Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến Thức

-Giúp học sinh hiểu được khái niệm di sản văn hoá bao gồm : di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể , sự giống nhau và khác nhau giữa chúng , hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá , những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá

2. Thái độ

-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá , ngăn ngừa những hành động vô ý thức cố ý xâm phạm đến di sản văn hoá .

3. Kỹ Năng

-Hình thành ở học sinh các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách , không xâm hại , di chuyển , chiếm đoạt các di sản , tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá .

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15
 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến Thức 
-Giúp học sinh hiểu được khái niệm di sản văn hoá bao gồm : di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể , sự giống nhau và khác nhau giữa chúng , hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá , những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá 
Thái độ 
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá , ngăn ngừa những hành động vô ý thức cố ý xâm phạm đến di sản văn hoá .
Kỹ Năng 
-Hình thành ở học sinh các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách , không xâm hại , di chuyển , chiếm đoạt các di sản , tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá .
TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .
Tài Liệu 
-SGK , SGV , tranh ảnh các di sản văn hoá của địa phương và mọi miền đất nước .
Phương Pháp
-Phương pháp : thảo luận , phát vấn , giải quyết vần đề , trò chơi .
NỘI DUNG BÀI HỌC 
-GV cho học sinh liên hệ thực tế về những hành vi đúng sai của những người cố tình hoặc vô ý xâm hại đến những di sản văn hóa .
-Mỗi học sinh tự nâng cao được trách nhiệm trong học tập để có hiểu biết về lịch sử dân tộc tự hào về truyền thống , nâng cao tình yêu quê hương đất nước , biết bảo vệ môi trường tự nhiên , bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc và của nhân loại .
-Rèn luyện cho học sinh ý thức thói quen tuyên truyền , nhắc nhở mọi người xung quanh cùng giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là môi trường ? 
Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng như thế nào ?
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích gì ?
Giảng bài mới .
* HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
-GV hỏi : Trong ba tháng hè vừa rồi các em có đi tham quan , nghỉ mát nơi nào với gia đình không ?
 =>GV tóm ý -> Ngoài những nơi mà các em tham quan trên đó là disản văn hoá của nước tavà trong những di sản đó có những di sản được công nhận là di sản văn hoá của dân tộc và những di sản này phải bảo vệ , giữ giàn phát huy như thế nào Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn chuyển sang bài 15 
-HSTL : Tham quan Vũng Tàu , Nha Trang , Cố đô Huế , Bảo tàng , Chùa Thầy ( Hà Tây )
* HOẠT ĐỘNG 2 : GV CHO HỌC SINH NHẬN XÉT BA BỨC ẢNH RÚT RA ĐẶC ĐIỂM DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ
-GV cho học sinh quan sát ba bức ảnh trong sách giáo khoa . 
Câu 1 : Em hãy nhận xét đặc điểm và 
phân loại những bức ảnh trên ?
Câu 2 : Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , di sản văn hoá ở địa phương , ở nước ta và trên thế giới ? 
Câu 3 : Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới ?
Câu 4 : Tại sao phải giữ gìn bảo vệ những di sản văn hoá , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử văn hoá ? 
+ Aûnh 1 : Di sản văn hoá Mĩ Sơn là công trình kiến trúc văn hóa do ông cha ta xây dựng nên thể hiện quan điểm kiến trúc , phản ánh tư tưởng xã hội , tôn giáo , qun hệ xã hội và di sản này được UNESCO công nhận 01.12.1999.
+ Aûnh 2 : Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM đã đi tìm đường cứu nước .Một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc . 
+ Aûnh 3 : Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp tự nhiên và được xếp hạng là Thắng cảnh thế giới . Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của tự nhiên , không phải do con người sáng tạo nên , con người chỉ có thê bảo vệ , sử dụng hợp lí cảnh đẹp đó , không nên làm nó biến dạng .
* DSVH : Cố đô Huế , Thánh Địa Mỹ Sơn , Văn Miếu Quốc Tử Giám , Chữ Nôm , Aùo Dài , Truyền thống hát quan họ . 
* DTLSCM : Bến nhà Rồng , Bảo tàng HCM , Hoả Lò Côn đảo Pác Pó , Gò Đống Đa .
* DLTC : Vịnh hạ Long , Ngũ Hành Sơn , Đồ Sơn , Sầm Sơn , Rừng Cúc Phương , Hang Bích Động .
-Ở địa phương : địa đạo phú Thọ Hoà , nhà truyền thống 
-Ở nước ta : Địa đạo củ chi , Bến nhà rồng ,Vịnh Hạ Long , Cố Đô Huế 
-Trên thế giới : Vạn Lí Trường Thành , nhà hát opera(úc) , tháp pren
-Những di sản được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới là :
+ Cố đô Huế 
+ Phố cổ Hội An 
+ Thánh địa Mỹ Sơn 
+ Vịnh Hạ Long .
-Đây là những công trình kiến trúc những những cảnh đẹp đất nước mang bản sắc dân tộc . Vì đây là những di sản có ý nghĩa lịch sử lâu dài , ý nghĩa giáo dục , văn hoá , giá trị kinh tế xã hội . Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên , môi trường sống của con người .
-VD : Vịnh hạ Long , Động Phong Nha đây là những di sản do thiên nhiên tạo ra , nếu con người không 
biết làm cho môi trường trong sạch thì môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến các di sản này .
1. Quan Sát Ảnh
-Di tích Mĩ Sơn : là di sản văn hoá.
 -Bến Nhà Rồng : là di tích lịch sử .
-Vịnh Hạ Long : là danh lam thắng cảnh .
-Trống Đồng Đông Sơn : là di vật , bảo vật .
=>Đây là di sản văn hoá vật thể (sản phẩm tinh thần )
-Tranh Đông Hồ : Nghệ thuật d6n gian 
-Aùo dài Việt Nam : trang phục truyền thống dân tộc .
- Truyện Kiều : tác phẩm văn học . 
=>Di sản văn hoá phi vật thể (sản phẩm tinh thần )
* HOẠT ĐỘNG 3 : KHẮC SÂU MỞ RỘNG KHÁI NIỆM .
=>Ngoài những di sản trên em có thể nêu thêm một vài di sản văn hoá ?
=>GV tóm ý : Tất cả những di sản mà 
chúng ta vừa nêu trên đó là di sản văn hoá của dân tộc .
=>Tuy nhiên di sản văn hoá của dân tộc 
còn được phân biệt và tách ra làm 2 loại : 
=>Di sản văn hoá vật thể , và di sản văn hoá phi vật thể .
=>Di tích lịch sử - văn hóa
=> Danh lam thắng cảnh . 
-GV đưa ra tranh đông hồ đây là một di sản văn hoá phi vật thể có giá trị về mặt tinh thần . Ngoài tranh đông hồ còn có những buổi lễ hội , hát ca trù , múa rối nước , tác phẩm văn chương => Đây di sản văn hoá phi vật thể .
-Chúng ta vừa sơ lược về DSVHVT , 
DSVHPVT 
? Thế nào là Di sản văn hoá ?
? Di sản văn hoá phi vật thể là gì 
? Di sản văn hoá vật thể là gì
? Di tích lịch sử văn hoá là gì ?
 ? Danh lam thắng cảnh là gì ?
? Ý nghĩ bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử văn hóa . 
-VD : Trống đồng Đông Sơn => Là di sản văn hoá của dân tộc được xem là bảo vật thể hiện nét độc đáo hoa văn của nhân dân ta lúc bấy giờ 
-Còn có thêm như Chùa một cột , văn miếu , cố đô Huế .
* DSVHVT : Cố đô Huế , Thánh Địa Mỹ Sơn , Phố cổ Hội An , Bến nhà Rồng .
* DSVHPVT : Kho tàng ca dao , tục ngữ , truyện kiều , truyện dân gian , chữ hán , chữ nôm , các điệu dân ca , tác phẩm văn học , trang phục áo dài truyền thống .
2.Nội Dung Bài Học 
-Học thuộc bài phần 
a, b trang 47 sách giáo khoa 
* HOẠT ĐỘNG 4 : GV CHO HỌC SINH THẢO LUẬN RÚT RA THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC GIỮ GÌN BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI .
=>Vì sao 4 di sản văn hoá được UNESCO công nhận
+ ? : Khi được tham quan những di tích lịch sử văn hoá , danh lam thắng cảnh em có ghi nhận những điều bổ ích gì ? 
+? : Nhà nước ta luôn coi trọng và duy trì những lễ hội mang tính chất dân tộc như "Giỗ tổ Hùng Vương"các em cho biết nhằm mục đích gì ?
=>GV Chúng ta vừa tìm hiểu DSVHVT DSVH phi vật thể tất cả những di sản này đều có giá trị về mặt vật chất , lẫn tinh thần .
-GV cho học sinh thảo luận :
NHÓM 1 : Luật di sản văn hoá Việt Nam ra đời ngày nào ?
NHÓM 2 : Em hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa của du lịch nước ta hiện nay 
Giới thiệu đất nước , con người Việt Nam .
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước .
Phát triển kinh tế xã hội 
Thương mại hoá du lịch .
NHÓM 3 : Điền vào bảng sau 
 Di sản Di Tích D/lam 
 Văn Hoá Lịch Sử T/Cảnh 
VN
TG
NHÓM 4 : Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá , di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh ? 
-Có 4 di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận như : Phố cổ 
Hội An , Cố đô Huế , di tích Mĩ Sơn , Vịnh Hạ Long .
=>Cố đô Huế , Phố cổ Hội An : Chứng tỏ là một điểm kiến trúc đô thị hoá sắc sảo của nhân dân ta qua các đời vua triều Nguyễn , đây là một kinh đô phòng thủ thể hiện quyền lực phong kiến của người Việt Nam ở một thời kì huy hoàng thế kỉ XIX . 
-Thánh địa Mĩ Sơn : Di tích này thể hiện sự độc đáo và sáng tạo của dân tộc Chăm từ những bột đất sét nặng thành đủ hình hài .
-Vịnh Hạ Long : Vịnh Hạ Long là 
danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp tự nhiên và được xếp hạng là Thắng cảnh thế giới . Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của tự nhiên , không phải do con người sáng tạo nên , con người chỉ có thê bảo vệ , sử dụng hợp lí cảnh đẹp đó không nên làm nó biến dạng . 
-Hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta trải qua thời kì 4000 năm dựng nước và giữ nước của ông cha ta và những di sản này minh chứng cho con người Việt Nam thông minh sáng tạo , cần cù .
-VD : Bến Nhà Rồng , Chùa một cột , Văn miếu quốc Tử Giám .
-GV lấy VD như Giỗ tổ Hùng Vương mang tính chất di sản văn hoá phi vật thể nhưng thể hiện sự ra đời của dân tộc Việt Nam ( 50 con lên non , 50 con xuống biển ) Chính vì lẽ đó cứ đến hàng năm nhân dân ta tổ chức giỗ tổ 10 tháng 3 (âm lịch) là ngày kỉ niệm 
-Ngày 29 / 06 / 2001 
-
-Đáp án : a , b , c 
-Giữ gì sạch đẹp các di sản văn hoá địa phương .
-Đi tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử , di sản văn hoá .
-Không vứt rác bừa bãi 
- Tố giác kể ăn cắp cổ vật 
- Chống mê tín dị đoan 
-Tham gia các lễ hội truyền thống .
* HOẠT ĐỘNG 5 : XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ .
-GV để có được những di sản văn hoá tốt đẹp thì mỗi người công dân phải làm gì ? 
? Chiếu nội dung bài tập a SGK trang 50 lên máy chiếu , phát phiếu học tập 
-Biết bảo vệ giữ gìn bên cạnh đó thì Nhà nước cũng ban hành các văn kiện sử dụng hợp lí các di sản văn hoá .
-Bảo vệ di sản văn hoá không chỉ là 
ý muốn , sở thích mà còn là quyền lợi trách nhiệm của mọi người .Đồng thời cần tuyên truyền mọi người cùng thực hiện , nếu phát hiện kịp thời ngăn chặn hoặc báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm xử lí .
* HOẠT ĐỘNG 6 : DẶN DÒ
-GV cho học sinh làm bài tập SGK 
-Học thuộc bài 
-Chuẩn bị bài 16 
-Trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK 
3.Dặn Dò 
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ LÊN LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd715.doc