Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 1 - Trường THCS Trần Phú

Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 1 - Trường THCS Trần Phú

Tuần 7

Bài 6

BIẾT ƠN

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức:

HS nắm được thế nào là biết ơn, những biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống và ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.

2. Thái độ:

 - Quí trọng, biết ơn người đã quan tâm, giúp đỡ mình.

- Trân trọng, ủng hộ hành vi thể hiện lòng biết ơn.

3. Kỹ năng:

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn.

- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn trong các tình huống cu6 thể.

- Biết thể hiện lòng biết ơn . qua các hành động cụ thể.

 Nội dung trọng tâm:

- Biết ơn là sự nhận biết, ghi nhớ những điều tốt lành mà người khác đem đến cho mình

- Trái với biết ơn là : vô ơn, bội nghĩa, bạc tình,

- Cần biết ơn tổ tiên ông bà cha mẹ; những người giúp đỡ ta lúc khó khăn hoạn nạn; những anh hùng liệt sĩ; Đảng cộng sản Việt Nam

 * Trọng tâm:

- Những biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.

- HS biết thể hiện lòng biết ơn . qua các hành động cụ thể.

- Trân trọng, ủng hộ hành vi thể hiện lòng biết ơn.

 

doc 38 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 1 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tuần 7
Bài 6
BIẾT ƠN
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
1. Kiến thức: 
HS nắm được thế nào là biết ơn, những biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống và ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.
2. Thái độ:
 - Quí trọng, biết ơn người đã quan tâm, giúp đỡ mình.
- Trân trọng, ủng hộ hành vi thể hiện lòng biết ơn.
3. Kỹ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn trong các tình huống cu6 thể.
- Biết thể hiện lòng biết ơn ... qua các hành động cụ thể.
 Nội dung trọng tâm:
- Biết ơn là sự nhận biết, ghi nhớ những điều tốt lành mà người khác đem đến cho mình
- Trái với biết ơn là : vô ơn, bội nghĩa, bạc tình,
- Cần biết ơn tổ tiên ông bà cha mẹ; những người giúp đỡ ta lúc khó khăn hoạn nạn; những anh hùng liệt sĩ; Đảng cộng sản Việt Nam
 * Trọng tâm : 
- Những biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống.
- HS biết thể hiện lòng biết ơn ... qua các hành động cụ thể.
- Trân trọng, ủng hộ hành vi thể hiện lòng biết ơn.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên : soạn giáo án, tham khảo tài liệu, ĐDDH...
2. Học sinh : soạn bài, học bài
C. Tiến trình lên lớp
1 / Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà : 
 GV treo bảng phụ, gọi 3 HS lên kiểm tra bài
? Tìm những biểu hiện của TTKL trong gia đình, nhà trường, xã hội và điền vào bảng bên dưới? ( Mỗi HS điền vào 1 ô)
Trong gia đình
Trong nhà trường
Ngoài xã hội
? Vì sao phải tôn trọng kỷ luật
2/ Giới thiệu bài mới:
Cho hs lên bảng điền chủ đề các ngày
Ngày Chủ đề
8/3 Ngày Quốc tế phụ nữ
10/3al Giỗ ổ Hùng Vương
20/11 Hiến chương nhà giáo
27/7 Thương binh liệt sĩ
? Mục đích, ý nghĩa của những ngày trên?
à Dẫn vào bài
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học
HS: Đọc truyện đọc: “Thư của một học sinh cũ”
? Thầy Phan dạy chị Hồng lớp mấy ?
? Bao nhiêu năm sau chị Hồng viết thư cho thầy Phan ?
? Thầy Phan đã làm gì để lại ấn tượng cho chị Hồng ?
 HS :Dạy chị viết bằng tay phải.
? Thầy Phan đã giúp chị Hồng ntn ?
 HS : Nét chữ là nét người.
? Việc làm của chị Hồng ?
 HS :Nói dối thầy và được điểm 10.
? Sau đó chị đã có thái độ ntn ?
 HS :Ân hận
 Quyết tâm viết tay phải.
? Vì sao chị Hồng không quên thầy, ý nghĩ và việc làm của chị nói lên đức tính gì ?
 HS :Biết ơn
? Biết ơn là gì ?
à HS :
*Thảo luận
 ? Chúng ta cần biết ơn những ai?Vì sao ?
HS: Thảo luận nhóm, ghi vào giấy, trình bày.
GV + HS:Nhận xét, cho điểm, bổ sung
à Hướng đáp án :
1-Biết ơn ông ba,ø cha me,ïthầy cô-là những người sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, Anh hùng liệt sĩ-Có công bảo vệ tổ quốc, người giúp đỡ ta.
2-Các câu ca dao tục ngữ
 +Ân trả nghĩa đền
 +Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
 +Ăn quả nhớ kẻ trồng cây...
? Tại sao phải biết ơn ?
à HS:
? Trái với biết ơn là gì
 -Vô ơn
? Em hiểu thế nào là vô ơn ?
 HS: Bội bạc, vong ân, bội nghĩa
? Tìm những câu ca dao tục ngữ vô ơn ?
 + Ăn cháo đá bát
 + Nuôi ong tay áo.
 + Qua cầu rút ván.
 + Ăn giấy bỏ bìa.
GV: liên hệ truyện đọc “Thạch Sanh”
? Kể tên một số hoạt động ở trường, địa phương thể hiện lòng biết ơn.
?Là hs chúng ta phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn?
HS: phát biểu theo ý kiến cá nhân
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
 BT a sgk
HS: làm việc cá nhân
GV + lớp nhận xét
BT b
HS kể những mẩu chuyện về lòng biết ơn
GV + Lớp nhận xét
GV cho điểm
* Vận dụng :
1. Cho biết ý kiến đúng:
HS phải được giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
Biết ơn cha mẹ thầy cô
Thanh thiếu niên hiện nayhiểu biết ít về lịch sử
Chữ “hiếu” thời mở cửa phải khác.
2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn?
Aân trả nghĩa đền
Đói cho sạch, rách cho thơm
Aên bát com dẻo nhớ nẻo đường đi.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị bài 7: “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên”
- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường thiên nhiên. Chuẩn bị dụng cụ vẽ tranh về môi trường.
I. Bài học :
1) Biết ơn
 Là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người có ơn với mình.
2)Ý nghĩa
 Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
II. Luyện tập :
BT a
a, c, d
D. Rút kinh nghiệm:
******************************
Ngày soạn: 
Tuần 8 – Tiết 8
Bài 7
YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ TN.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác với thiên nhiên.
- Biết cách sống hòa hợp với TN.
- Bào vệ thiên nhiên và tuyên truyền, vận động mọi người cùng bảo vệ.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS thái đô tôn trọng, yêu quý thiên nhiên
- Bảo vệ TN và phản đối những hành vi phá hoại TN
* Tích hợp BVMT: Tích hợp toàn bài
* Trọng tâm:
 Hình thành ý thức tự giác, rèn luyện kỹ năng, thói quen tham gia, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên : soạn giáo án, tham khảo tài liệu, ĐDDH...
2. Học sinh : soạn bài, học bài
C. Tiến trình lên lớp
1 / Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà : 
 ? Lòng biết ơn tạo giúp chúng ta những gì trong cuộc sống? Cho VD ca dao tục ngữ nói về sự biết ơn.
 ? Sắp đến ngày 20/11, các em làm gì để thể hiện tình cảm đối với các thầy cô đã và đang dạy mình?
2/ Giới thiệu bài mới:
 ? Người ta thường đi du lịch ở những địa điểm nào? 
à Những khu vực có nhiều cảnh thiên nhiên tười đẹp, bổ ích. 
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học
HS đọc bài “ Một ngày chủ nhật bổ ích”
? Đoạn chi tiết nào nói về thiên nhiên nứơc ta tươi đẹp?
HS: Đường đi lúc lên cao .mờ trong sương.
? Chi tiết nào nói lên ý nghĩa thiên nhiên đối với con người?
HS: Sau ngày vui chơi..trong lành của thiên nhiên
? Nội dung chính của truyện nói lên điều gì ?
HS: Thiên nhiên tươi đẹp bổ ích.
? Thiên nhiên là gì? TN bao gồm những gì ?
GV bổ sung : 
Tích hợp BVMT :
 à Là một bộ phận của MT tự nhiên
 Thảo luận :
? Thiên nhiên cần thiết ntn cho cuộc sống của con người? Nếu một nước có nhiều TNTN thì sẽ ntn? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu Tn bị tàn phá ?
HS: thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến. 
à Hướng đáp án
- Cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống con người. (Liên hệ thực tế những đồ dùng trong thực tế mà con người sử dụng.)
- Đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. 
- Nếu không có TN con người không thể tồn tại : TN bị tàn phá, ô nhiễm MT, mất cân bằng sinh thái – gây ra những hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu.( Cuộc sống gặp nhiều kk, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, tính mạng...) 
? TN có ý nghĩa thế nào với chúng ta ?
HS: 
? Các em đã đi tham quan một số nơi danh lam thắng cảnh của đất nước. Hãy kể và nói cảm xúc của các em về nơi đó ? 
 V giới thiệu một số bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên
GV nhấn mạnh: Thiên nhiên là tài sản chung vô giá của dân tộc và nhân loại, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với con người và sự phát triển các lĩnh vực KT-XH. Nếu thiên nhiên bị tàn phá sẽ ko thể gây dựng lại được như cũ, vì vậy cần phải giữ gìn, bảo vệ.
 * BVMT : Xác định trách nhiệm và các biện pháp giữ gìn thiên nhiên để sống chung với thiên nhiên
? Thái độ của chúng ta ntn? Đối với môi trường thiên nhiên ?
? Thế nào là bảo vệ thiên nhiên. Thế nào là sống gần gũi hh với thiên nhiên?
? Là HS em sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
HS: phát biểu theo ý kiến cá nhân
? Khi thấy những hiện tượng làm ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường, cảnh đẹp của thiên nhiên, các em nên làm gì?
Nhắc nhở, ngăn cản 
Báo với cơ quan có thẩm quyền để trừng trị nghiên khắc kẻ cố tình phá hoại môi trường
GV kết luận, bổ sung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
BT a sgk
HS: làm việc cá nhân
GV + lớp nhận xét
* Vận dụng :
Tổ chức cho hs vẽ tranh
 2 chủ đề
1)Bảo vệ thiên nhiên
2)Phá hoại thiên nhiên
HS vẽ giấy A4 ,nộp
GV + Lớp chấm điểm
* Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài. 
-Làm bài tập .
-Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
 + Xem lại nội dung bài học, các BT.
 + Tập xử lí tình huống
I. Bài học :
1)Thiên nhiên
 - Là một bộ phận của MT tự nhiên
 - Bao gồm:bầu trời, không khí, sông suối nước, rừng cây,động thực vật
2)Ý nghĩa
Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
3)Trách nhiệm của học sinh, công dân
 - Phải bảo vệ thiên nhiên, gần gũi và sống hòa hợp với thiên nhiên.
 - Uûng hộ những việc làm bảo vệ thiên nhiên và ngược lại.
II. Luyện tập :
BT a sgk
A,b,c,d
D. Rút kinh nghiệm:
******************************
Ngày soạn: 
Tuần 9 – Tiết 9 
 KIỂM TRA 45 PHÚT
A. Mục tiêu cần đạt : HS
- Hệ thống lại kiến thức làm bài kiểm tra
- Có cách ứng xử phù hợp trong các tình huống
- Biết liên hệ bản thân...
* Trọng tâm : HS làm bài kiểm tra
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Giáo viên : soạn giáo án, tham khảo tài liệu, ĐDDH...
2. Học sinh : học bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp
1 / Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà : 
2/ Giới thiệu bài mới:
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV phát đề và dặn dò HS trước khi làm 
GV phát đề HS làm.
Hoạt động 2: HS làm bài
Hoạt động 3: Thu bài
* Hướng dẫn ho ... ết kiệm b/sống giản dị
c/sống chan hoà d/câu a,b,c đúng
Câu 8:Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tích cực,tự giác trong hoạt động tập thể,hoạt động xã hội
a/Tham gia văn nghệ,thể thao của trường
b/Tham gia các câu lạc bộ học tập
c/Trời mưa không đến để tham gia sing hoạt Đội
d/Câu a,b đúng
1.D
2.A
3.D
4.C
5.D
6.C
7.C
8.D
Câu 9:Thành ngữ nào sau đây nói lên tính tiết kiệm:
a/Năng nhặc chặt bị b/Vung tay quá trán
c/Cơm thừa gạo thiếu d/Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ Câu 10:Theo em ý kiến nào sau đây là đúng
a/Đi xe phải vượt đèn đỏ b/Đi học đúng giơ
øc/Đọc báo trong giờ học d/Đi xe đạp hàng ba
Câu 11:Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” 
a/Lịch sự tế nhị b/Siêng năng kiên trì 
c/Tiết kiệm d/Câu a,b,c đúng
Câu 12:Học sinh học tập vì: 
a/Tương lai của bản thân,gia đình và xã hội
b/Giàu có
ùc/Điểm số 
d/Không muốn thua bạn vì điểm số
9.A
10.B
11.A
12.A
Hoạt động 2 : GV sử dụng pp đĩng vai, xử lí tình huống cho HS đĩng vai theo các tình huống tự xây dựng sẵn liên quan đấn kiến thức đã học
Rèn kĩ năng đĩng vai, tư duy, xử lí tình huống
 HS đĩng vai tình huống.
Các nhĩm quan sát, nhận xét, xử lí TH
HS nhận xét
GV nhận xét, cho điểm.
4. Vận dụng :
 ? Nhắc lại nội dung kiến thức đã học – hệ thống qua hai tiết ơn tập ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ơn lại kến thức đã học.
 - Tập xử lí các tình huống.
 - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI tuần sau
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Tuần 19 
Tiết 19 
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: 
Tuần 20 – Tiết 20
Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 - Nêu tên được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ ở trẻ em, bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bàn thân
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng tư duy, đọc tích cực và hợp tác, xử lí thông tin.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
 PP trò chơi, đọc tích cực
 IV. Phương tiện dạy học:
Công ước LHQ về quyền trẻ em
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
2/ Giới thiệu bài mới:
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em và yêu cầu HS nhận xét so sánh với cuộc sống hằng ngày của các em xem các em có được hưởng những quyền đó hay không?
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đọc tích cực
 hướng dẫn HS khai thác nội dung truyện đọc
Rèn kĩ năng đọc – tư duy của HS
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
GV: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Em cĩ nhận xét về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?
Gợi ý: Trẻ em mồ cơi trong làng SOS Hà Nội sống hạnh phúc 
HS: Tự bộc lộ suy nghĩ.
GV: Giới thiệu điều 20 – Cơng ước
Hoạt động 2 : GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giới thiệu nôi dung kiến thức, giải thích những quyền cơ bản.
RèØn kĩ năng quan sát, lắng nghe tích cực
GV: Chiếu lên màn hình.
HS: Theo dõi và ghi chép
a) Nhĩm quyền sống cịn:
Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như được nuơi dưỡng, được chăm sĩc sức khỏe
b. Nhĩm quyền bảo vệ:
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bĩc lột và xâm hại.
c. Nhĩm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách tồn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, đươc tham gia hoạt động văn hĩa nghệ thuật 
d. Nhĩm quyền tham gia: 
Là những quyền đươc tham gia vào những cơng việc cĩ ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
GV: Giải thích:
- Cơng ước Liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia cơng ước, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam
- Năm 1989, Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em
Hoạt động 3: Luyện tập – tìm hiểu về những việc làm thực hiện quyền trẻ em và ngược lại
I. Bài học :
a) Nhĩm quyền sống cịn:
b. Nhĩm quyền bảo vệ:
c. Nhĩm quyền phát triển:
d. Nhĩm quyền tham gia: 
4. Vận dụng : GV sử dụng phương pháp trò chơi giúp HS củng cố nội dung kiến thức.
 Rèn kĩ năng : hợp tác, xử lí thông tin...
- Vận dụng 4 phiếu rời và 8 tranh đã được chuẩn bị làm phương tiện dạy học (Phần tư liệu – Phương tiện)
- Khuyến khích HS các nhĩm thi đua nhau.
- Dựa vào nội dung đã ghi các quyền trong các phiếu, hãy phân loại 8 tranh hoặc ảnh tương ứng với nội dung 4 quyền đĩ?
- Ghi ý kiến của nhĩm mình vào tờ giấy A1. Nhĩm nào xong trước được trình bày trước.
GV: Nêu lên câu hỏi:
Vì sao em đã sắp xếp như vậy?
HS: - Đại diện nhĩm lên trình bày?
- Các nhom khác lắng nghe nhận xét, bổ sung.
GV: Hoặc đưa ra 4 tên quyền và hỏi: “Theo em nội dung quyền nào phù hợp với những tên quyền này?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm nội dung bốn nhóm quyền cơ bản.
- Xây dựng tình huống liên quan đến bốn nhóm quyền.
- Chuẩn bị trước các bài tập trong sgk/31,3
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần 21 – Tiết 21
Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( tt)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 - Nêu tên được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ ở trẻ em, bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bàn thân
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với những trẻ em thiệt thịi.
Kĩ năng tư duy, phê phán, đánh giá những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
- Phương pháp đĩng vai, thảo luận nhĩm, động não
 IV. Phương tiện dạy học:
- Công ước LHQ về quyền trẻ em.
- Bảng phụ, tình huống 
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
2/ Giới thiệu bài mới:
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
HS nhắc lại nội dung bài cũ 
GV cho HS giải quyết tình huống.
*Bà An vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ đánh đập con riêng đánh đập con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy hội phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà An vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà An ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này.
? Hãy nhận xét hành vi của bà An trong tình huống trên.
- Vi phạm quyền được bảo vệ, quyền được đi học.
? Việc làm của Hội phụ nữ là đúng hay sai. 
? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền trẻ em ntn.
Việc làm của Hội phụ nữ là đúng à Nhà nước rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em, trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
? Những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị nhà nước xử lý ntn.
? Tìm biểu hiện tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em.
HS làm bằng trò chơi tiếp sức theo bàn.
*Biểu hiện tốt.
- Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn.
- Mở lớp học tình thương
- Dạy nghề miễn phí cho trẻ em không nơi nương tựa.
- Tiêm phòng, tổ chức trại hè
*Biểu hiện chưa tốt 
- Lợi dụng trẻ em buôn bán ma túy.
- Cha mẹly hôn, đánh đập trẻ em.
- Lôi kéo trẻ em vào nghiện hút.
? Các quyền của trẻ em cần thiết ntn.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu như quyền trẻ em không được thực hiện.
- Dễ dàng sa ngã vào con đường hư hỏng.
- Không phát triển khả năng bản thân.
? Là trẻ em chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình.
*HS sắm vai theo chủ đề đã giao từ tuần trước.
I. Bài học :
3)Ý nghĩa của công ước LHQ:
 Là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc yêu thương.
4) Trách nhiệm và bổn phận của trẻ em :
- Bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
- Thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình.
4. Vận dụng : 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần– Tiết 
Bài 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
2. Thái độ:
3. Kỹ năng:
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
 IV. Phương tiện dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
2/ Giới thiệu bài mới:
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
I. Bài học :
4. Vận dụng : 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần– Tiết 
Bài 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
2. Thái độ:
3. Kỹ năng:
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
 IV. Phương tiện dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
2/ Giới thiệu bài mới:
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
I. Bài học :
4. Vận dụng : 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần– Tiết 
Bài 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
2. Thái độ:
3. Kỹ năng:
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
 IV. Phương tiện dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
2/ Giới thiệu bài mới:
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
I. Bài học :
4. Vận dụng : 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doccd6 ki 1.doc