Giáo án giảng dạy Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 68 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Kiều Hưng

Giáo án giảng dạy Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 68 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Kiều Hưng

HĐ1. Giới thiệu bảng: (7’)

Bảng căn bậc hai được cấu tạo như thế nào ?

Hs dùng bảng của mình để chỉ đâu là hàng, đâu là cột, đâu là phần hiệu chính ?

2. Cách dùng bảng:

HĐ2: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100: (15’)

Dùng bảng số:

Hãy tìm hàng 1,6 và cột 8 ?

Đọc số đó ? Vậy = ?

Hãy tìm hàng 39 và cột 1 ?

Đọc số đó ? Vậy = ?

Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 8 hiệu chính ?

 Vậy = ?

Hs làm ?1 ở SGK.

HĐ3. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. (8’)

Dùng bảng căn bậc hai tra ?

(Như mục 1)

Vậy = ?

Hs làm ? 2 ở SGK.

HĐ4. Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1. (5’)

So sánh 0,00168 và 16,8 : 10000.

Vậy = ?

Hs làm ? 3 ở SGK.

 

doc 105 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 68 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Kiều Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	13/09/2010
Ngày dạy: 	16/09/2010
Tiết 8 - §5. BẢNG CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) 
Hs cần hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.
Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
	2. Kỹ năng: Tra nhanh, chính xác
	3. Thái độ: Tích cực làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: Nghiên cứu trước bài học, MTBT
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: Không ktra
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Khi không có máy tính, muốn khai phương ta dùng dụng cụ gì?
	 2. Triển khai bài dạy:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Giới thiệu bảng: (7’)
Bảng căn bậc hai được cấu tạo như thế nào ?
Hs dùng bảng của mình để chỉ đâu là hàng, đâu là cột, đâu là phần hiệu chính ?
2. Cách dùng bảng: 
HĐ2: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100: (15’)
Dùng bảng số:
Hãy tìm hàng 1,6 và cột 8 ?
Đọc số đó ? Vậy = ?
Hãy tìm hàng 39 và cột 1 ?
Đọc số đó ? Vậy = ?
Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 8 hiệu chính ?
 Vậy = ?
Hs làm ?1 ở SGK.
HĐ3. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. (8’)
Dùng bảng căn bậc hai tra ?
(Như mục 1)
Vậy = ?
Hs làm ? 2 ở SGK.
HĐ4. Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1. (5’)
So sánh 0,00168 và 16,8 : 10000.
Vậy = ?
Hs làm ? 3 ở SGK.
1. Giới thiệu bảng:
Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột.
Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẳn trong bảng từ cột 0 đến cột 9.
Tiếp đó là 9 cột hiệu chính.
2. Cách dùng bảng:
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100.
Ví dụ 1: Tìm .
Tìm giao điểm của hàng 1,6 và cột 8.
1,6
8
1,296
Ví dụ 2: Tìm .
+ Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 1.
Ta có 
+ Tìm giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính.
6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy 6,259.
39
1
6,253
8
6
b. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100.
Ví dụ 3: Tìm 
1680 = 16,8.100.
Do đó: 
Tra bảng: .
Vậy .
c. Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1.
Ví dụ 4: Tìm .
Ta biết: 0,00168 = 16,8 : 10000.
Do đó: 
* Chú ý: SGK.
IV. Củng cố : (4’)
Triển khai HS Làm bài tập 38 ở SGK.
V. Dặn dò: (1’) Xem lại các cách tra bảng để tìm căn bậc hai của các số.
Làm bài tập ở SGK.
Xem bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”.
Ngày soạn: 	18/09/2010
Ngày dạy: 	21/09/2010
Tiết 9 - §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Qua bài này hs cần biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Nắm được các kỷ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
	3. Thái độ: Tích cực làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT.
	* Học sinh: Nghiên cứu trước bài học mới, MTBT.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương?
	III. Nội dung bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Làm thế nào để biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
	 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. (20’)
Hs làm ?1 ở SGK.
Thế nào là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?
Biến đổi số 20 thành tích của hai số trong đó có một số chính phương ?
Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?
Các biểu thức có chung gì ?
Hs làm ? 2 ở SGK.
Hs làm ? 3 ở SGK.
HĐ2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. (15’)
Phép biến đổi ngược lại của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn được thực hiện như thế nào ?
Hs vận dụng công thức đưa các thừa số ở ví dụ 4 vào trong dấu căn ?
Hs làm ? 4 ở SGK.
Có cách nào khác để so sánh với nữa không ?
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+ ().
Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+ Đôi khi cần biến đổi biểu thức dưới dấu căn. đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+ Ví dụ 1:
+ Dùng phép đưa biểu thức ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
+ Ví dụ 2:
( đồng dạng với nhau)
+ Tổng quát: SGK.
+ Ví dụ 3:
 ().
 ()
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Với A0 , B0 ta có: .
Với A<0 , B0 ta có: .
+ Ví dụ 4:
a) .
b) .
c) 
.
d) 
+ Ví dụ 5:
So sánh với .
C1: .
Vì nên .
C2: 
Vì nên .
IV. Củng cố : (4’)
Triển khai HS Làm bài tập 43 ở SGK:
a) .
c) .
V. Dặn dò: (1’)
Làm bài tập 43, 44, 45 SGK.
Xem trước các cách biến đổi biểu thức ở tiết 2.
Ngày soạn: 	21/09/2010
Ngày dạy: 	23/09/2010
Tiết 10. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN)Giúp hs củng cố lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và cách đưa một số vào trong dấu căn.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng
	3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy viết các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai đã học.
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để củng cố các quy tắc trên, ta đi giải quyết các BT trong tiết Luyện tập
	 2. Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập (35’)
Hs nêu nội dung của bài toán.
.Phân tích thành tích của một số chính phương và một sô khác?
Gọi hs lên bảng giải.
Muốn so sánh được trước hết ta phải làm gì.?
Gv hướng dẫn.
Tương tự gọi hs lên bảng giải.
Gọi hs khác bổ sung.
Tương tự gọi hs lên bảng giải.
Gọi hs khác bổ sung.
Gv nhận xét bài làm của hs.
.
Tìm các căn thức đồng dạng?
Thu gọn?
Kết luận?
Tương tự gọi hs lên bảng giải.
Hs khác nhận xét.
Gv nhận xét chung.
1. Bài 43: Viết thành dạng tích sau đó đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a) .
c) .
2. Bài 44: Đưa vào trong dấu căn.
.
.
3. Bài 45: So sánh.
a) và .
Ta có: .
Nên .
b) 7 và .
Ta có: .
Mà .
c) và .
 = ; =
Mà < Nên <.
4. Bài 46: Rút gọn với .
a) 
b) 
IV. Củng cố : (4’)
Hướng dẫn bài tập 47 sgk.
Giải thích các thắc mắc của học sinh qua giờ luyện tâp.
V. Dặn dò: (1’) 
Xem lại các bài đã giải.
Giải các bài còn lại sgk.
 -Xem trước bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”.
Ngày soạn: 	25/09/2010
Ngày dạy: 	28/09/2010
Tiết 11 - §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) 
Hs cần biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
	3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: nghiên cứu trước bài học, MTBT.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai mà em đã học.
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Ngoài hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai còn có phép biến đổi nào cần thiết nữa
	 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn (15’)
 có biểu thức lấy căn với mẫu là 3. Làm thế nào để biến đổi biểu thức lấy căn không có ở mẫu ?
Với A, B là các biểu thức mà A.B0, B0.
So sánh và ?
Hs làm ? 1 ở SGK.
Gv lưu ý ở ví dụ 2 có thể giải theo hai cách.
?1c: 
 (a > 0).
HĐ2. Trục căn thức ở mẫu. (15’)
Trục căn thức ở mẫu cũng là phép biến đổi đơn giản thường gặp.
Muốn đưa 3 ra ngoài dấu căn ta phải nhân với bao nhiêu ?
Dựa vào hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương, muốn mẫu mất dấu căn ta phải nhân với biểu thức nào ?
 và là hai biểu thức liên hợp với nhau.
Tương tự ở ví dụ c ta nhân với biểu thức liên hợp của ?
Qua 3 ví dụ ở ví dụ 3 em nào rút ra dạng tổng quát cho cả 3 trường hợp trục căn thức ở mẫu ?
Hs làm ?2 ở SGK.
Gợi ý: 
Hoặc .
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
+ Ví dụ 1:
a) .
b) với a.b > 0.
.
+ Tổng quát:
A, B là các biểu thức mà A.B0, B0.
+ Ví dụ 2:
C1: 
C2: .
2. Trục căn thức ở mẫu.
+ Ví dụ 3:
a) .
b) 
.
c) 
.
Các biểu thức là các biểu thức liên hợp của hai biểu thức .
* Tổng quát:
+ A, B là các biểu thức, B > 0.
+ A, B, C là các biểu mà A0, AB2.
+ A, B, C là các biểu mà A0, B0, AB.
.
IV. Củng cố : (9’)
Làm bài tập 48
Khử mẫu: .
Có nhiều cách làm, GV hướng dẫn hs tìm tiếp những cách còn lại.
V. Dặn dò: (1’) 
Xem lại các cách biến đổi đơn giản đã học trong hai tiết.
BTVN: 50 – 53 SGK.
Làm bài tập để tiết sau học Luyện tập.
Ngày soạn: 	27/09/2010
Ngày dạy: 	30/09/2010
Tiết 12. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) 
HS biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, nhanh, chính xác các phép biến đổi
	3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết các CT về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Ta đã biết được các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai. Vận dụng vào giải một số bài tập
	 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1. Bài 53: (15’)
Phân tích số 18 thành tích của hai số trong đó có một thừa số là số chính phương ?
Thực hiện khai phương 
So sánh và .
Thực hiện trục căn thức ở mẫu số ?
Nhân đa thức với đa thức ? Rút gọn ?
Có cách nào khác nữa không ?
Cách nào nhanh hơn ?
2. Bài 54: (10’)
Thực hiện trục căn thức ở mẫu ?
Có cách nào khác nữa không ?
Trong hai cách làm thì cách nào nhanh và gọn hơn ?
Vậy ta nên phân tích tử thành nhân tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu.
3. Bài 56 (10’)
Thực hiện biến đổi thừa số vào trong căn để so sánh (số nào lấy căn lớn hơn thì căn của số đó lớn hơn).
Sau đó sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần.
Tương tự làm câu b.
1. Bài 53:
a) 
.
d) C1: 
.
C2: .
2. Bài 54:
C2: .
.
3. Bài 56:
a) , , , .
Có 
Vậy 
b) , , , .
Có 
Vậy 
IV. Củng cố: (4’)
GV gợi mở để HS hiểu: Xem lại các dạng bài tập đã sửa, đối với những bài tập có nhiều cách làm ta nên chọn cách nào nhanh gọn nhất để làm.
V. Dặn dò:  ...  lượng đã biết và chưa biết ?
Giải PT tìm được ?
Kết luận ?
Gv nhận xét chung .
Gọi hs lên bảng giải .
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Gv chốt lại vấn đề.
1. Bài 43: sgk.
Nội dung: sgk.
Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h) (x > 0).
Vận tốc lúc về là (x – 5) (km/h).
Thời gian đi là (h).
Thời gian lúc đi có nghĩ 1 h là: + 1 (h).
Thời gian lúc về là: (h).
Theo bài toán ta có PT:
+ 1 = 
Giải PT này ta được:
x1 = 30 (nhận)
x2 = -20 (loại)
Vậy vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h.
2. Bài 49: sgk.
Gọi x là số ngày đội I làm một mình xong việc (x > 0).
Khi đó đội II làm xong một mình là x + 6 (ngày).
Mỗi ngày đội I làm được (cv).
Mỗi ngày đội I làm được (cv).
Mỗi ngày cả hai đội làm được (cv).
Theo bài ra ta có PT:
 + = 
Giải PT này ta được x1 = 6, x2 = -4 (loại).
Vậy một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong.
Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong.
3. Bài 45: sgk.
Gọi số bé là x (xN, x > 0).
Số tự nhiên liền kề sau x là: x + 1.
Tích của hai số này là: x(x + 1) = x2 + x
Tổng của chúng là: x + x + 1 = 2x + 1.
Theo bài ra ta có PT:
x2 + x – 2x – 1 = 109.
Giải PT ta được: x1 = 11, x2 = -10 (loại)
Vậy hai số phải tìm là 11 và 12.
IV. Củng cố : (4’)
Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hướng dẫn giải bài tập 46, 47 sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Hướng dẫn về nhà :(1’)
Xem lại các bài tập đã giải.
Giải các bài tập còn lại
Ngày soạn: 	 24/04/2011
Ngày dạy: 	 26/04/2011
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2(a¹0). Cách giải phương trình bậc hai một ẩn, hệ thức Vi-ét. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: Vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a¹0). Chứng tỏ y=ax2(a¹0) đồng biến, nghịch biến x>0, x<0. Giải phương trình bậc hai một ẩn và một số phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính hệ thống
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Dụng cụ dạy học.
	- Hs: Dụng cụ học tập; ôn tập trước kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Hãy cho biết cách vẽ đồ thị hs y=ax2(a¹0). Đặc điểm của đồ thị hs này?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở sgk.
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại vấn đề.
Hs trả lời ?4 sgk.
Gv nhận xét chung.
Gv nêu nội dung bài toán.
Hs lên bảng giải PT x2 – x – 2 = 0
Hs: Vẽ đồ thị (1) y = x2 và (2) y = x + 2
Hs khác nhận xét .
Tìm giao điểm của hai đồ thị trên ?
Gv hướng dẫn cho hs cách tìm.
Gv nêu đề bài.
Tính theo m?
Nhận xét ?
Kết luận nghiệm của PT ?
Tính x12 + x22 ?
Áp dụng định lý Viet tính x1 + x2 và x1x2 ?
Thay vào biểu thức cần tính ?
Kết luận ?
1. Tự kiểm tra:
a) Hàm số y = ax2 (a0).
Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 hàm số nghịch biến khi x <0.
b) Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0).
> 0 : PT có hai nghiệm phân biệt.
= 0 : PT có nghiệm kép.
< 0 : PT vô nghiệm.
c) Hệ thức Viet: x1, x2 là nghiệm của PT bậc hai ax2 + bx + c = 0. Khi đó:
d) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
u + v = S, u.v = P
Lúc đó u và v là nghiệm của PT:
X2 – SX + P = 0
2. Bài 55: sgk.
Cho PT: x2 – x – 2 = 0
a) Giải PT
Ta có a – b + c = 0 Nên PT có nghiệm x1 = -1, x2 = 2.
b) Vẽ đồ thị (1) y = x2 và (2) y = x + 2.
O
-2
-1
1
2
x
y
4
(1)
(2)
1
c) Trên đồ thị, nhận xét: Hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2 và -1. Đó chính là nghiệm của PT trên.
3. Bài 62: sgk
Cho PT: 7x2 + 2(m-1)x – m2 = 0.
a) Ta có .
Vậy với mọi giá trị của m thì PT luôn luôn có nghiệm.
b) Tính x12 + x22.
Ta có x12 + x22 = (x1 + x2 )2 – 2x1x2.
Theo Viet ta có:
x12 + x22 = 
IV. Củng cố : (4’)
Hướng dẫn làm bài tập 56, 57 sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài tập đã sửa.
Giải các bài tập còn lại.
Tiết sau ÔN tập cuối năm.
Ngày soạn: 	 24/04/2011
Ngày dạy: 	 26/04/2011
Tiết 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống Các kiến thức về căn thức bậc hai
	2. Kỹ năng: Tính căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn, giải một số phương trình vô tỉ đơn giản
	3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính hệ thống
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học.
	* Học sinh: Ôn tập trước kiến thức.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (9’) Viết các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai?
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để hệ thống và củng cố kiến thức cả năm, ta giải quyết các vấn đề sau.
	 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Bài 2 sgk/131 (10') 
GV: Gợi ý với biểu thức M hãy biến đổi các biểu thức dưới dấu căn về dạng bình phương còn với biểu thức N hãy bình phương cả biểu thức
HS: M = -3; N = 
Bài 2 sgk/131
Rút gọn 
M = 
N = 
HĐ2: Bài 5 sgk/132 (15')
GV: Đặt biểu thức là biểu thức P. Gợi ý rút gọn P
HS: Thực hiện
GV: Điều kiện xác định của P ?
HS: 
GV: Thực hiện phép toán trong dấu ngoặc đầu?
HS: 
GV: Phân tích tử của phân thức ngòai dấu ngoặc ?
HS: 
GV: Thực hiện phép nhân, suy ra x=?
HS: P = 2
 Bài 5 sgk/132
Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
HĐ3: Bài tập 4 sgk/132 (5')
GV: x = ?
HS: x = 49
GV: Giải thích ?
HS: x = 49 Þ 
GV: Hãy giải thích theo các khác?
HS: 
Bài 4 sgk/132
Tìm x biết 
IV. Củng cố: (4’)
	- GV triển khai HS nhắc lại các quy tắc, công thức biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
V. Dặn dò: (1’)
 	Về nhà ôn tập và thực hiện bài tập: 1, 3, 6 sgk/131, 132
Ngày soạn: 	 01/05/2011
Ngày dạy: 	 03/05/2011
Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
A. Mục tiêu: Qua bài học, Hs cần nắm được:
 	- Hệ thống kiến thức về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn và các cách giải cơ bản.
	- Đồ thị hàm số bậc nhất và đặc điểm của đồ thị Hs bậc nhất.
	- PT bậc hai và cách giải
B. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. Chuẩn bị:
	- GV: Dụng cụ dạy học
	- Hs: Ôn tập trước kiến thức; dụng cụ học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thế nào là hệ 2 PT bậc nhất hai ẩn? Hãy trình bày các cách giải cơ bản hệ này?
III. Bài mới: Luyện giải bài tập (35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv nêu nội dung bài tập.
Hs lên bảng giải.
Hs khác nhận xét.
Gv bổ sung.
Gv nêu đề bài.
Hs suy nghĩ.
Đồ thị hàm số đi qua A, B thì nó thoã mãn điều kiện gì ?
Tìm a, b ?
Tương tự gọi hs lên bảng giải.
Hs khác nhận xét.
Gv bổ sung.
Nhắc lại các bước giải PT trùng phương?
Hs nhắc lại.
Gọi hs lên bảng giải.
Hs khác nhận xét.
Tương tự cho hs giải.
Gv nhận xét chung.
1. Bài 7: sgk.
Cho hai đường thẳng:
y = (m + 1)x + 5 (d1)
y = 2x + n (d2)
a) Đường thẳng d1 trùng d2 khi:
b) (d1) cắt (d2) khi :
c) (d1) // (d2) khi :
2. Bài 6: sgk.
Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b.
a) Đồ thị qua A(1, 3); B(-1, -1)
Vì đồ thị qua A, B nên thoã mãn hệ:
Vậy hàm số có dạng y = 2x + 1.
b) Đường thẳng // với đường thẳng y = x + 5 nên a = 5 
Đường thẳng đi qua C(-1, 2) nên thoã mãn: 2 = 5.1 + b b = -3.
Vậy đường thẳng cần tìm là: y = 5x – 3.
3. Bài 9: sgk.
Giải các phương trình:
a) x4 – 2x2 + 7 = 0.
Đặt t = x2 , ĐK: t0.
Khi đó PT trở thành:
t2 – 2t + 7 = 0.
= 1 – 7 = -6 < 0.
Vậy PT theo t vô nghiệm Phương trình theo x vô nghiệm.
b) x4 – 4x2 + 4 = 0.
Đặt t = x2 , ĐK: t0.
Khi đó PT trở thành:
t2 – 4t + 4 = 0.
Giải PT ta được t1 = t2 = 2.
Với t = 2 .
Củng cố : (4’)
Nhắc lại các phương pháp giải các bài tập.
Hướng dẫn làm bài tập 8 sgk.
Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài tập đã sửa.
Giải các bài tập còn lại.
Ngày soạn: 	 01/05/2011
Ngày dạy: 	 03/05/2011
Tiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2(a¹0). Cách giải phương trình bậc hai một ẩn, hệ thức Vi-ét. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: Vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a¹0). Chứng tỏ y=ax2(a¹0) đồng biến, nghịch biến x>0, x<0. Giải phương trình bậc hai một ẩn và một số phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính hệ thống
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Dụng cụ dạy học.
	- Hs: Dụng cụ học tập; ôn tập trước kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Hãy cho biết cách vẽ đồ thị hs y=ax2(a¹0). Đặc điểm của đồ thị hs này?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở sgk.
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại vấn đề.
Hs trả lời ?4 sgk.
Gv nhận xét chung.
Gv nêu nội dung bài toán.
Hs lên bảng giải PT x2 – x – 2 = 0
Hs: Vẽ đồ thị (1) y = x2 và (2) y = x + 2
Hs khác nhận xét .
Tìm giao điểm của hai đồ thị trên ?
Gv hướng dẫn cho hs cách tìm.
Gv nêu đề bài.
Tính theo m?
Nhận xét ?
Kết luận nghiệm của PT ?
Tính x12 + x22 ?
Áp dụng định lý Viet tính x1 + x2 và x1x2 ?
Thay vào biểu thức cần tính ?
Kết luận ?
1. Tự kiểm tra:
a) Hàm số y = ax2 (a0).
Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 hàm số nghịch biến khi x <0.
b) Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0).
> 0 : PT có hai nghiệm phân biệt.
= 0 : PT có nghiệm kép.
< 0 : PT vô nghiệm.
c) Hệ thức Viet: x1, x2 là nghiệm của PT bậc hai ax2 + bx + c = 0. Khi đó:
d) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
u + v = S, u.v = P
Lúc đó u và v là nghiệm của PT:
X2 – SX + P = 0
2. Bài 55: sgk.
Cho PT: x2 – x – 2 = 0
a) Giải PT
Ta có a – b + c = 0 Nên PT có nghiệm x1 = -1, x2 = 2.
b) Vẽ đồ thị (1) y = x2 và (2) y = x + 2.
O
-2
-1
1
2
x
y
4
(1)
(2)
1
c) Trên đồ thị, nhận xét: Hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2 và -1. Đó chính là nghiệm của PT trên.
3. Bài 62: sgk
Cho PT: 7x2 + 2(m-1)x – m2 = 0.
a) Ta có .
Vậy với mọi giá trị của m thì PT luôn luôn có nghiệm.
b) Tính x12 + x22.
Ta có x12 + x22 = (x1 + x2 )2 – 2x1x2.
Theo Viet ta có:
x12 + x22 = 
IV. Củng cố : (4’)
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài tập đã sửa.
Giải các bài tập còn lại.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 9 chuan.doc