Giáo án dự thi Giáo viên giỏi cấp huyện môn Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Tú

Giáo án dự thi Giáo viên giỏi cấp huyện môn Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Tú

I- Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về tr­ờng hợp đồng dạng thứ 2 (c.g.c) Đồng thời củng cố 2 b­ớc cơ bản th­ờng dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . Dựng AMN ABC. Chứng minh AMN A'B'C A'B'C' ABC

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau t­ơng ứng.

- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.

II. ph­ơng tiện thực hiện:

- GV: Máy chiếu, máy vi tính, com pa, th­ớc đo góc, th­ớc thẳng.

- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, th­ớc đo góc, các định lý.

Iii- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

HS1 : - Phát biểu định lý về tr­ờng hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác?

- Các nhóm trình bày sơ đồ tư duy về các nội dung liên quan đến tam giác đồng dạng mà về nhà đã chuẩn bị sẵn.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi Giáo viên giỏi cấp huyện môn Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiết 45
Trường hợp đồng dạng thứ hai
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ 2 (c.g.c) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ABC. Chứng minh AMN A'B'C A'B'C' ABC 
- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Máy chiếu, máy vi tính, com pa, thước đo góc, thước thẳng.
- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
Iii- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : - Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? 
Cỏc nhúm trỡnh bày sơ đồ tư duy về cỏc nội dung liờn quan đến tam giỏc đồng dạng mà về nhà đó chuẩn bị sẵn.
HS2: 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐ1: Vẽ hình, đo đạc, phát hiện KT mới
?1.
- Đo độ dài các đoạn BC, FE
- So sánh các tỷ số:
 từ đó rút ra nhận xét gì 2 tam giác ABC & DEF?
-GV cho HS đo đạc các đoạn BC,EF theo đơn vị mm.
 Gv lấy kết quả của 1 số học sinh để thống nhất kết quả
Gv: Tại sao ta chỉ nói là dự đoán thôi mà chưa thể khẳng định ?
Hãy nhận xét về góc và cạnh của hai tam giác ABC và DEF.
Khi học sinh trả lời được cũng như không trả lời được Gv cũng nhận xét:
- Qua bài làm của các bạn ta nhận thấy. Tam giác ABC & tam giác DEF có 2 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác DEF và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau và ta thấy được 2 tam giác đó đồng dạng =>Đó chính là nội dung của định lý mà ta sẽ chứng minh sau đây.
 Định lý : (SGK)/75.
 GV: Cho học sinh đọc định lý & ghi GT-KL của định lý .
	A	A’
 M	N
	B’ C’
B C
Gv: Hóy tỡm cỏch chứng minh một cỏch tổng quỏt.
GV: Cho các nhóm thảo luận => PPCM
GV: Cho nêu ngắn gọn phương pháp chứng minh của mình.
PP1:
+ Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ MN//BC
+ CM : AMN;
AMN A'B'C'
KL: ABC A'B'C'
PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B'
- Đặt lên AB đoạn AN= A' B'
- CM: AMN = A'B'C' (cgc)
- CM: AMN ( ĐL ta let đảo)
KL: ABC A'B'C'
GV: Thống nhất cách chứng minh .
Sau đú Gv nhắc qua trường hợp
 == 1
Thỡ: AMN = ABC(c.g.c)
 Nờn AMN ABC
Gv cho học sinh làm nhanh bài tập sau:
Cho hai tam giác sau:
 A D
 4 3
 C 
 B 8 6
 E F 
Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác này đồng dạng với nhau?
-Gv đưa ra và bổ sung thờm vào sơ đồ tư duy về trường hợp đồng dạng thứ 2.
2) Áp dụng:
- GV: CHo HS làm bài tập ?2 tại chỗ
( GV chiếu lên máy chiếu)
Sau đú Gv cho làm nhanh bài tập để củng cố định lý.
- GV: CHo HS làm bài tập ?3
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp cùng vẽ
+ Vẽ = 500
+ Trên Ax xác định điểm B: AB = 5
+ Trên Ayxác định điểm C: AC = 7,5
+ Trên Ayxác định điểm E: AE = 2
+ Trên Ax xác định điểm D: AD = 3
- HS đứng tạichỗ trả lời
Bài 33.
Gv cho học sinh làm bài tập 33 SGK
B
A’
A
B’
C’
C
M’
M
1. Định lý:
?1.
 A D
 4 3
 C 
 B 8 6
 E F
; ;
=> 
=> Ta dự đoán: .
Vì phép đo có thể có sai số
Định lý : (SGK)/75.
GT 	ABC & 	A'B'C'
 =(1); Â=Â'
KL A'B'C' ABC	
Chứng minh
-Trên tia AB đặt AM=A'B'
Qua M kẻ MN// BC(NAC)
AMN ABC (2)
=> =
Vì AM=A'B' nên (3)
Từ (1) và (2) AN = A' C'
AMN và A'B'C' có:
AM= A'B'; ; AN = A'C' nên 
AMN = A'B'C' (cgc)
=> AMN (4)
Từ (2) và (4) 
 ABC A'B'C'
HS trả lời
( TH đồng dạng thứ nhất)
 ( TH đồng dạng thứ hai)
2) Áp dụng:
?2
HS trả lời nhanh
HS trả lời nhanh
Hai tam giỏc IKL và MNP khụng đồng dạng 
Hai tam giỏc ABC và A’B’C’ khụng đồng dạng 
?3 A
 2
 3 500 E	7,5
 D
5
 B C
 AED ABC (cgc) 
Bài 33.
Ta có: 
=>
5. Tổ chức trò chơi
 Thanh Mỹ, ngày 22 thỏng 2 năm 2012
 GV dạy thao giảng GVDG tại trường THCS Thanh Tiờn
 Nguyễn Văn Tỳ1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiap_an_du_thi_giao_vien_gioi_cap_huyen_mon_hinh_hoc_lop_8_t.doc