Giáo án Địa lý 9 cả năm - Trường THCS-BTCX Trà Nam

Giáo án Địa lý 9 cả năm - Trường THCS-BTCX Trà Nam

Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .

2. Kỹ năng :

Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc

3. Thái độ :

 Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc .

II. Phương tiện dạy học :

+Bản đồ dân cư Việt Nam .

+ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định : 1’

2. Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu một số quy định về việc học môn địa lý )

3. Bài mới 1’

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng Tổ Quốc.

 

doc 100 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 9 cả năm - Trường THCS-BTCX Trà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( T T )
 ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Tuần : 1 	Ngày soạn : 13/08/10 
Tiết 1 	 Ngày dạy : 25/08/10
Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Mục tiêu :
Kiến thức :
Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .
Kỹ năng :
Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc 
Thái độ :
 Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc .
Phương tiện dạy học :
+Bản đồ dân cư Việt Nam .
+ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam 
Hoạt động dạy và học :
Ổn định : 1’
Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu một số quy định về việc học môn địa lý )
Bài mới 1’
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng Tổ Quốc.
TG
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
15’
15’
HĐ1
HS thảo luận :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+Trình bày nét khái quát về các dân tộc Việt Nam ?
? QSH1 Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết ?
HS QS H 1. 2 Nhận xét lớp học vùng cao ?
GV : Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có sự bình đẳng và doàn kết lẫn nhau 
GV Chứng minh 
HĐ2:
? Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ dân cư cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu ?
Vốn hiểu biết và sách giáo khoa cho biết sự phân bố của các dân tộc ít người ? 
? Hiện nay tình hình phân bố các dân tộc như thế nào ?
? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đén sự thay đổi ? 
+ Có 54 Dân tộc 
+ Dân tộc kinh có kinh nghiệm thâm canh lúa nước , các nghề thủ công 
Dân tộc ít người thì trồng cây công nghiệp cây ăn quả chăn nuôi và thủ công .
Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ 86 % dân số cả nước 
+ Dệt vải thổ cẩm .
+ Đan mây, tre , trúc .
HS trình bày trên bản đồ 
HĐ nhóm trình bày theo bản kê .
TD,MNBB : Tày, nùng, Thái, Mường, Giao, Mông 
Tây nguyên: Êđê, Gia rai, Cơ ho.
+Nam TB và Nam bộ: 
Chăm, hoa, khơ me.
Một số dân tộc ít người từ Miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên hoặc định cư ở những vùng thấp hơn .
Do Đảng và Nhà Nước 
Có những chính sách phát triển kinh tế miền núi .
1.Các dân tộc ở
 Việt Nam
Nước ta có 54 dân tộc 
Mỗi dân tộc có những nét văn hóa, ngôn ngữ, trang phụcvà phong tục tập quán riêng . 
Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ 86 % dân số cả nước 
+ Dệt vải thổ cẩm .
+ Đan mây,tre, trúc 
II.. Phân bố các 
 dân tộc 
1.Dân tộc kinh 
Người kinh tập trung ở đồng bằng , trung du và duyên hải .
2. Các dân tộc ít người :
Chủ yếu sống ở Miền núi ,Trung Du chiếm 13,8 % cả nước 
Một số dân tộc ít người từ Miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên hoặc định 
cư ở những vùng thấp hơn .
Do Đảng và Nhà Nước 
Có những chính sách phát triển kinh tế miền núi .
 4.Củng cố : 5’
Hãy trình bày trên bản đồ tình hình phân bố các dân tộc nước ta ?
Làm bìa tập 3 trang 6 SGK .
 5.Dặn dò : 2’
Học bài trả lời câu hỏi trong SGK bằng lược đồ trong SGK
Chuẩn bị bài mới :
Tìm hiểu tình hình dân số và sự gia tăng dân số , nguyên nhân , hậu quả của việc gia tăng dân số nước ta ?
Rút kinh nghiệm :
.
Tuần : 1	Ngày soạn : 
Tiết 2 	 Ngày dạy : 26/08/10 
Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Biết được dân số nước ta năm 2002 . 
+ Tình hình gai tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả .
+ Biết xu hướng và sự thay đổi cơ cấu dân số , nguyên nhân của sự tahy đổi 
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện , phân tích bản thống kê và một số biểu đồ dân số . 
3.Thái độ :
 + Giúp HS hiểu biết về quy mô gia điình hợp lý .
II.Phương tiện dạy học :
 + Biểu đồ biến đổi dân số nước ta .
 + Tranh về hậu quả tăng dân số 
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 6’ 
 + Tình hình phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta như thế nào ?
3.Bài mới 1’( Giới thiệu )
TG
 Hoạt động của thầy
 HĐ của trò
Nội dung cơ bản
7’
12’
10’
HĐ1: HS dựa SGK trả lời 
? Dân số nước ta bao nhiêu đứng thứ mấy so thế giới và khu vực ĐNÁ ?
? Em có nhận xét gì thứ hạng DT & DS của VN so các nước trên thế giới ?
HĐ2 HS QSát trên biểu đồ
? Nhận xét về tình hình dân số nước ta qua các năm ? 
Giai đoạn nào tăng nhanh ?
Tăng chậm ? 
? Nhận xét tỉ lệ tăng qua các năm ?
? Nguyên nhân của sự thay đổi đó ? 
? Vì sao tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
? Dân số đông tăng nhanh gây ra hậu quả gì? 
? Giảm tỉ lệ tăng dân số tự 
Nhiên đem lại lợi ích gì ?
HS QSát H 2.1 
? Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao nhất . Các vùng cao hơn cả nước ?
? So sánh tỉ lệ tăng dân số nông thôn & thành thị ,
Đồng bằng & miền núi 
HĐ3 : HS QSát bảng 2.2
Nhận xét : 
Nhóm 1: Tỉ lệ 2 nhóm dân số năm nữ thời kỳ 1979-1999 ? 
Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta 1979-1999
Nhóm 2 báo cáo 
GV Tuổi 0-14 từ 42,5%(79)
Xuống 33,5% (99) Vẫn còn cao 
+ Cho biết kết cấu dân số nước ta thuộc loại nào ?
Có thuận lợi và khó khăn 
 gì ?
Hiện nay tỉ số giới tính củ nước ta như thế nào ?
Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào đâu ?
DSố 83 triệu (2002)
Đứng thứ 14 Thế giới
Thứ 2 ĐNÁ Diện tích 54
Diện tích thuộc loại trung bình, dân số thuộc loại đông trên thế giới 
Dân số nước ta tăng nhanh liên tục .
+ Nhanh 1954-1999 
+ Chậm 1999- 2003
+ Tăng nhanh từ 1954 – 
1960, sau đó giảm, giảm nhất 1979-2003 
Do thực hiện chính sách 
KHSĐ 
Vì số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều .
+ Kinh tế không đáp ứng kịp nhu cầu đời sống 
- Việc làm, trường học, bệnh viện, môi trường ô nhiễm .
Đời sống được nâng cao 
+ Cao I : Tây Nguyên 
+ Thấp I : ĐBS Hồng 
+ Cao hơn cả nước : Tây Bắc , BTB, Tây Nguyên
+ Nông thôn cao hơn thành thị , miền núi cao hơn đồng bằng 
 Nam giảm 4,4%
N1: 0 tuổi 
 Nữ giảm 4,6 %
 Nam tăng 4,6%
15-59 tuổi
 Nữ tăng 3,4 %
 Năm tăng 0,5 %
60 tuổi 
 Nữ tăng 0,5 %
+ Kể cả 3 độ tuổi 
+ Nam tăng 0,7 % 
+ Nữ giảm 0,7 % 
Nhóm 2 báo cáo :
0-14 tuổi: 42,5 % 
Giảm 33,5 % 
15-59 tuổi 50,4 % 
Giảm 58,4 % 
> 60 t 7,1% tăng 8,2%
+ Kết cấu dân số trẻ 
+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào giá rẻ .
+ Khó khăn: Việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục, ô nhiểm môi trường, tài nguyên cạn kiệt.
Nam có xu hướng tăng dần .
Phụ thuộc vào hiện tượng chuyển cư 
Khó khăn: Việc làm, y tế ,
1.Dân số :
DSố 83 triệu (2002)
Đứng thứ 14 Thế giới
Thứ 2 ĐNÁ 
 Dân số thuộc loại đông trên thế giới 
2. Gia tăng dân số 
Từ những năm 50 
của thế kỉ XX nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số .
Nhưng thực hiện tốt chính sách KHHGĐ
Nên tỉ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần
3. Kết cấu dân số :
Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta đang có sự thay đổi, tỷ lệ trẻ em giảm , tỷ lệ trong độ tuổi lao động và ngoài lao động tăng .
Tỷ lệ giới tính đang có sự thay đổi 
4.Củng cố : 6’
Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta ? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta thay đổi như thế nào ?
5 .Dặn dò : 2’
+ Học bài cũ qua H 2.1 và 2.2 SGK 
+ Vẽ biểu đồ 
+ Soạn bài mới : Phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện gì ?
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 2	Ngày soạn : 18/08/10 
Tiết 3 	 Ngày dạy : 01/09/10
Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ 
 VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 
 I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Biết được mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta 
+ biết các loại hình quần cư nông thôn, thành thị cà các đô thị hóa nước ta 
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện , phân tích lựoc đồ phân bố dân cư . 
3.Thái độ :
 + Giúp HS hiểu biết và bảo vệ môi trường , chấp hành chính sách pháp luật nhà nước 
II.Phương tiện dạy học :
 + Bảng phân bố dân cư và đô thị VN 
 + Bảng thống kê về mật độ dân số 
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 6’ 
Dựa vào bảng 2.1 vẽ biểu đồ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kỳ 1979- 1999 ?
Cơ cấu dân số nước ta thay đổi theo độ tuổ như thế nào ? Cơ cấu có thuận lợi và khó khăn gì ?
3.Bài mới 1’( Giới thiệu )
TG
 Hoạt động của thầy
 HĐ của trò
Nội dung cơ bản
13’
10’
8’
HĐ1.
? Dựa vào SGK cho biết mật độ dân số nước ta ntn?
? Vì sao mật độ dân số nước ta lại tăng nhanh ?
? QS H3.1 Em có nhận xét gì về tình hình phân bố dân cư nước ta ?
Nơi đông dân và thưa thớt ?
? Tìm trên hình 3.1 đọc tên khu vực có mật độ cao nất đến thấp nhất ? 
? TPHCM và Hà Nội có mật độ dân số là bao nhiêu?
? Vì sao mật độ dan số nước ta có sự chênh lệch ?
? Tình hình phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị như tthế nào ?
? Tại sao nong thôn có tỉ lệ dân số cao?
Chuyển: Sự phân bố dân cư ở thành thị và nông thôn đã hình thành các loại quần cư Tiếp tục nghiên cứu 
HĐ2: Dựa SGK
? Quần cư nông thôn có đặc điểm gì ?
+ Về nhà ở ?
+ Về sản xuất ?
? Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa quần cư nông thôn có sự thay đổi ntn ?
? Nêu đặc điểm quần cư thành thị ?
+ Nhà ở ?
+ Hoạt động kinh tế ?
? Nhận xét phân bố các đô thị và giải thích ?
HĐ 3 : Dựa bảng 3.1 sgk
? Nhận xét về dân thành thị và tỉ lệ dân số cả nước từ 1985-2003 ?
+Giai đoạn nào có tốc độ tăng nhanh nhất ?
? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ảnh quá trình đô thị hóa nước ta diển ra ntn? 
VN 1989=195n/km2
 1999=232n/km2
 2003=246n/km2
VN có tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm cao.
Phân bố không đều 
+ Đông ở đồng bằng ven biển và thành phố 
+ Thưa : rừng núi,cao nguyên .
Vì giao thông và điều kiện sinh sống thuận lợi 
74 % dân số ở nông thôn
26 % dân số ở thành phố
Vì VN có nền kinh tế nông nghiệp 
+ Nhà ở thôn xóm, làng bản trải rộng theo không gian 
+ Hoật đông kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp
+ Có nhiều thay đổi trong quá trình đô thị hóa đất nước 
Mật độ dân số cao, nhà cao, biệt thự, nhà vườn 
+ Chủ yếu công, thương và dịch vụ 
Quy mô vừa và nhỏ phân bố khí hậu mát, giao thông thuận lợi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu.
+ Tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn 
+ Nhanh 1995-2000
+ Tỉ lệ dân đô thị còn thấp năm 2003 = 25,8% 
+ Quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển
Chủ yếu vừa và nhỏ trình độ còn chưa cao 
1.Mật độ dân số và 
 phân bố dân cư 
a. Mật độ dân số :
VN có mật độ dân số cao trên TG và ngày càng tăng 
b. Phân bố dân cư:
Phân bố không đều 
+ Đông ở đồng bằng ven biển và thành phố 
+ Thưa : rừng núi,cao nguyên .
Vì giao thông và điều kiện sinh sống thuận lợi 
74 % dân số ở nông thôn
26 % dân số ở thành phố
2.Các loại quần cư
a. Quần cư nông 
 thôn 
+ Nhà ở thôn xóm, làng bản trải rộng theo không gian 
+ Hoật đông kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp
+ Có nhiều thay đổi trong quá trình đô thị hóa đất nước 
b. Quần cư thành thị :
Mật độ dân số cao, nhà cao, biệt thự, nhà vườn 
+ Chủ yếu công, thương và dịch vụ 
Quy mô vừa và nhỏ tập trung ở đồng bằng và ven biển 
3.Đô thị hóa :
+ Tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn 
+ Nhanh 1995-2000
+ Tỉ lệ dân đô thị còn thấp năm 2003 = 25,8% 
+ Quá trình đô thị h ... è, cà phê dựa vào bảng số liệu 30.1.
Hướng dẫn HS viết báo cáo ngắn.
GV: Yêu cầu HS làm bài viết t 15 phút và trình bày.
Tây Nguyên: Cà phê, chè, cao su, điều, hồ tiêu.
TDMNBB: Chè, Cà phê, hồi, quế, sơn.
Trồng được ở cả 2 vùng: chè, cà phê.
Những cây công nghiệp trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở TDMNBB: Cao sau, hồ tiêu.
HS dựa vào bảng số liệu so sánh.
Cà phê ở Tây Nguyên chiếm diện tích và sản lượng lớn hơn TDMNBB.
Chè ở TDMNBB chiếm diện tích và sản lượng lớn hơn Tây Nguyên .
Do đặc điểm của đất và khí hậu ở từng vùng khác phù hợp cho mỗi loại cây trồng khác nhau.
Sơn, hồi thích nghi với khí hậu cận nhiệt đới.
HS làm bài viết trên cơ sở tổng hợp ngắn gọn về tình hình sản xuất 2 cây công nghiệp chủ lực chè, cà phê qua những kiến thức đã học.
I/ Phân tích bảng số liệu thống kê.
1. Tây Nguyên: 
Trồng nhiều cà phê, cao su, tiêu, điều.
TDMNBB: Trồng nhiều chè, Cà phê, hồi, quế, sơn.
2. So sánh: 
Diện tích và sản lượng cà phê ở Tây Nguyên chiếm tỷ lệ rất lớn.
85,1% S cả nước.
90,6% SL cả nước
Diện tích trồng chè TDMNBB gấp 2,8 lần Tây Nguyên. Sản lượng chè TDMNBB gấp 2,3 lần Tây Nguyên.
II. Viết báo cáo:
4. Củng cố : (3’)
	- Tóm tắt nội dung bài thực hành.
5. Dặn dò (2’)
	- Học bài, ôn tập để kiểm tra Học kỳ I.
*Rút kinh nghiệm
 Ngày 04-12-2010 
Tiết :33 Bài: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: 
	- Nhằm hệ thồng hóa những kiến thức về các vùng kinh tế: TDMNBB, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
	- Củng cố và phát triển kỹ năng của HS về vẽ biểu đồ, đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê.
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
Lược đồ các vùng kinh tế.
Các kênh hình SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định - (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (2’)
	- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài ôn tập
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
8’
7’
7’
8’
7’
 Hoạt động 1: 
GV: Cho HS QS lược đồ TDMNBB , xác định vị trí và nêu ý nghĩa của vị trí.
Nêu điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế của vùng.
? Thế mạnh kinh tế của vùng thuộc những ngành nào?
Đặc điểm dân cư xã hội của vùng và có những đặc điểm nổi bật gì?
HĐ2:
Dựa vào lược đồ xác định vị trí giới hạn của vùng.
Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển xã hội? 
? Trong vùng có những trung tâm kinh tế lớn nào.
Dựa vào bẳng 22.1 tính tốc độ tăng dân số sản lượng thực và lương thực bình quân đầu người.
HĐ3:
GV: Treo lược đồ vùng Bắc Trung Bộ, Yêu cầu HS xác định vị trí của vùng.
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát triển kinh tế.
? Với điều kiện tự nhiên dẫn đến đời sống dân cư trong vùng ntn.
Các ngành kinh tế phát triển mạnh?
HĐ4:
GV: Dựa vào lược đồ xác định vị trí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Thế mạnh về phát triển kinh tế của vùng? 
Phân tích bảng 27.1 giải thích.
Dựa vào lược đồ xác định các tỉnh và thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và tầm quan trọng của nó.
HĐ5:
GV: Treo lược đồ Tây Nguyên Yêu cầu HS xác định vị trí của vùng trên lược đồ.
Trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì?
HS xác định trên bản đồ.
Ý nghĩa: Giao lưu kinh tế xã hội với các vùng lân cận và các nước láng giềng.
Bảng 17.1.
Khai thác khoáng sản và công nghiệp naăg lượng.
Là địa bàn cơ trú của các dân tộc ít người, đời sống khó khăn môi trường bị tàng phá nặng.
Tài nguyên đất, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
HS từng nhóm lên bảng tính, mỗi nhóm tính 1 tiêu chí (lấy năm 1995 là gốc: 100%).
HS xác định trên lược đồ vị trí của vùng.
Thuận lợi: Nhiều tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, du lịch.
Khó khăn: Nhiều thiên tai.
Đời sống khó khăn.
Chăn nuôi gia súc, phát triển thủy sản, khai thác khoáng sản.
Hs xác định trên bản đồ.
Du lịch và kinh tế biển.
Phân tích so sánh gải thích dựa vào kiến thức đã học.
Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
HS xác định vị trí của vùng trên bản đồ.
Thuận lợi: Nhiều tài nguyên đất, rừng, khí hậu, nước khoáng sản.
Khó khăn: Thiếu nước, khai thác rừng và săn bắt động vật bừa bãi, thiếu nhân lực.
I.Vùng TDMNBB 
DT: 100.965 km2
1. Vị trí, giới hạn:
+ Bắc giáp Trung Quốc.
+ Tây giáp Lào.
+ Nam giáp BTB
+ Đông Nam giáp Biển.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
Địa hình: Đông Bắc đồi núi thấp, Tây Bắc núi cao hiểm trở.
Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
Thế mạnh phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng.
3. Đặc điểm dân cư xã hội:
Dân số: 11,5 triệu người (2002). Là địa bàn cư trú của nhều dân tộc ít người, đời sống khó khăn.
II/ Vùng ĐB Sông Hồng:
DT: 14.806 Km2
DS: 17,5 triệu người (2002).
Tài nguyên phong phú phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch.
Khó khăn: Diện tích đất thu hẹp, thới tiết thất thường, nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Vẽ biểu đồ đường.
III/ Vùng Bắc Trung Bộ:
DT: 51.513 km2.
Kéo dài từ dãy Tam Điệp đến đèo Hải vân.
DS: 10,3 triệu người (2002).
Vùng có tài nguyên quan trọng, rừng, khoáng sản, biển. Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc chủ yếu là người Kinh.
IV/ Duyên hải Nam Trung Bộ:
DT: 44.254 km2
DS: 8,4 triệu người (2002).
Phát triển mạnh về du lịch và kinh tế biển.
Khó khăn: Nhiều thiên tai.
V/ Vùng Tây Nguyên:
DT: 54.475 km2
DS: 4,4 triệu người (2002).
Là vùng duy nhất không giáp biển.
Nông nghiệp giữ vị trí hàng đầu, trồng cây công nghiệp, các ngành chế biến nông, lâm sản phát triển mạnh.
4. Củng cố : (3’)
	- GV tóm tắt những kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò :(2’)
	- Học ôn những phần cơ bản để chuẩn bị kiển tra.
*Rút kinh nghiệm
. 
 Ngaøy 05-12-2010 
 Baøi 31 
Tiết 34: VUØNG ÑOÂNG NAM BOÄ 
I. MUÏC TIEÂU: 
Kieán thöùc : Hieåu ñöôïc Ñoâng Nam Boä laø vuøng phaùt trieån kinh teá
naêng ñoäng. Nguyeân nhaân vuøng Ñoâng Nam Boä laïi ñöôïc thaønh quaû ñoù.
 Bieát keát hôïp keânh hình vaø keânh chöõ ñeå naém ñöôïc kieán thöùc giaûi thích
 ñöôïc moät soá hieän töôïng töï nhieân ,kinh teá xaõ hoäi cuûa vuøng .
Kó naêng : ñoïc ñöôïc baûng soá lieäu vaø baûng ñoà 
II. CHUAÅN BÒ : 
 Löôïc ñoà Ñoâng Nam AÙ
 Löôïc ñoà Ñoâng Nam Boä 
III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP :
Oån ñònh : 1’
Kieåm tra : 5’ So saùnh tình hình saûn xuaát caây coâng nghieäp laâu naêm ôû trung du vaø mieàn nuùi Baéc boä vôùi Taây Nguyeân ?
 Giôùi thieäu: 1’Vuøng Ñoâng Nam boä laø moät vuøng coù neàn kinh teá phaùt trieån naêng ñoäng, coù ngaønh coâng nghieäp phaùt trieån , vôùi vò trí thuaän lôïi, coù nhieàu tìm naêng ñeå phaùt trieån kinh teá ñeå bieát ñöôïc ñieàu ñoù caùc em cuøng thaày tìm hieåu baøi 31 vuøng Ñoâng Nam boä . 
TG
 HÑ thaày 
 HÑ Troø 
Noäi dung cô baûn
9’
14’
10’
HÑ 2: Cho HS ñoïc vaø quan saùt SGK .
Dieän tích ,daân soá vaø giôùi haïn cuûa vuøng Ñoâng Nam Boä ?
Vò trí aáy coù yù nghóa to lôùn nhö theá naøo ñoái 
vôùi phaùt trieån kinh teá ?
HÑ3: Cho HS ñoïc 
Döïa vaøo H31.1vaøB 31.1
Nhaän xeùt ñaët ñieåm töï nhieân vaø tìm naêng kinh teá cuûa vuøng ñaát lieàn Ñoâng Nam Boä ?
Döïa vaøo H 31.1vaø B 
31.1 Neâu ñaët ñieåm töï nhieân vaø tìm naêng kinh teá cuûa vuøng bieån ÑNB?
Cho HS xaùc ñònh soâng 
Vì sao baûo veä röøng ñaàu nguoàn laø haïn cheá oâ nhieãm caùc doøng soâng ôû Ñoâng Nam Boä ?
Veà maëc töï nhieân ÑNB coù khoù khaên gì ?vaø höôùng khaéc phuïc?
HÑ3: Döïa vaøo baûng 32.1 Em haõy nhaän xeùt veà tình hình daân cö ,xaõ hoäi cuûa ÑNB so vôùi caû nöôùc ?
Nam Boä coù nhöõng ñòa danh du lòch tieâu bieåu naøo ?
Dieän tích 23550 km2
Daân soá : 10,9 trieäu
Tieáp giaùp :Taây Nguyeân,Duyeân Haûi Nam Trung Boä ,Ñoàng Baèng Soâng cöûu Long ,Campuchia,Bieån Ñoâng
Thuaän lôïi giao löu kinh teá vaên hoaù töø thaønh phoá Hoà Chí Minh ñi caùc nöôùc trong khu vöïc .
Gaàn caùc nguoàn nguyeân lieäu chieán löôïc :Laâm saûn,caây coâng nghieäp Taây Nguyeân ,Löông thöïc thöïc phaåm Ñoàng baèng soâng Cöûu Long .Daàu khí ,nuoâi troàng ñaùnh baét haûi saûn
Ñoä cao trung bình ñòa hình thoaûi thuaän lôïi hoaït ñoäng xaây döïng vaø caùc hoaït ñoâng kinh teá .Khí haäu caän xích ñaïo aåm .Nguoàn thuû sinh toát . Ñaát ba dan vaø ñaát xaùm .
Phaùt trieån kinh teá bieån toång hôïp : Khai thaùc ñaàu moû,ñaùnh baét thuyû saûn,giao thoâng vaän taûi ,du lòch.
Vì baûo veä röøng ñaàu nguoàn laø giöõ nöôùc choáng luõ luït vaø xoùi moøn vaø baûo veä caân baèng nguoàn sinh thaùi 
Khoaùng saûn vaø röøng töï nhieân ít, oâ nhieãm moâi tröôøng .
Caàn bao û veä röøng 
Xöõ lí chaát thaûi coâng nghieäp 
+ Cô sôû haï taàng KT xaõ hoäi toát .
+ Daân ñoâng,lao ñoäng 
doài daøo coù tay ngheà cao naêng ñoäng.
+ thò tröôøng tieâu thuï lôùn .
+ Nhieàu chæ tieâu KT –XH ñaït möùc cao hôn so vôùi caû nöôùc .
GDP/ng gaáp 1,8 laàn möùc trungbình caû nöôùc
Beán Caûng Nhaø Roàng 
Dinh Thoáng Nhaát Ñòa Ñaïo Cuû Chi 
1. Ñòa lí vò trí giôùi haïn laõnh thoå:
Dieän tích 23550 km2
Daân soá : 10,9 trieäu
Tieáp giaùp :Taây Nguyeân,Duyeân Haûi Nam Trung Boä ,Ñoàng Baèng Soâng cöûu Long ,Campuchia,Bieån Ñoâng
Thuaän lôïi giao löu kinh teá vaên hoaù töø thaønh phoá Hoà Chí Minh ñi caùc nöôùc trong khu vöïc .
Gaàn caùc nguoàn nguyeân lieäu chieán löôïc :Laâm saûn,caây coâng nghieäp Taây Nguyeân ,Löông thöïc thöïc phaåm Ñoàng baèng soâng Cöûu Long .Daàu khí ,nuoâi troàng ñaùnh
2. Ñieàu kieän töï nhieân vaø taøi nguyeân thieân nhieân.
a.Tìm naêng kinh teá:
* Ñaát lieàn :
Thuaän lôïi : Troàng caây coâng nghieäp xuaát khaåu : cao su,caø pheâ,hoà tieâu,ñieàu,ñoå töông,laïc,mía ñöôøng thuoác laù vaø rau quaû.
* Vuøng bieån :
Phaùt trieån kinh teá bieån toång hôïp : Khai thaùc ñaàu moû,ñaùnh baét thuyû saûn,giao thoâng vaän taûi ,du lòch.
Vì baûo veä röøng ñaàu nguoàn laø giöõ nöôùc choáng luõ luït vaø xoùi moøn, caân baèng nguoàn sinh thaùi
b. Khoù khaên vaø giaûi phaùp khaéc phuïc:
Khoaùng saûn vaø röøng töï nhieân ít, oâ nhieãm moâi tröôøng .
Caàn bao û veä röøng 
Xöõ lí chaát thaûi coâng nghieäp 
3.Ñaëc ñieåm daân cö xaõ hoäi :
+ Cô sôû haï taàng KT xaõ hoäi toát .
+ Daân ñoâng,lao ñoäng doài daøo coù tay ngheà cao naêng ñoäng.
+ thò tröôøng tieâu thuï lôùn .
+ Nhieàu chæ tieâu KT –XH ñaït möùc cao hôn so vôùi caû nöôùc
Beán Caûng Nhaø Roàng 
Dinh Thoáng Nhaát Ñòa Ñaïo Cuû Chi 
HÑ4: 5’
* Cuûng coá:
1. Neâu ñaëc ñieåm töï nhieân vaø taøi nguyeân ,thieân nhieân ,cuûa ÑNB coù aûnh höôûng ñeán KT vaø XH cuûa vuøng ntn ?
2.Daân cö ÑNB coù aûnh höôûng gì ñeán kinh teá cuûa vuøng ?
3. Vì sao ÑNB coù söùc thu huùt maïnh ñoái vôùi lao ñoäng caû nöôùc ?
Höôùng daãn hoïc taäp ôû nhaø :
Hoïc baøi cuõ : Keát hôïp keânh hình vaø keânh chöõ ñeå name baøi kæ hôn .
Tìm hieåu baøi môùi: 
 Neàn coâng nghieäp ôû vuøng Ñoâng Nam boä phaùt trieån nhö theá naøo ?
 Ruùt kinh nghieäm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI 9 CA NAM.doc