GV nói thêm và chỉ trên bản đồ :
+ Cực bắc châu á là mũi Sê-li-u-xkin.
+ Cực nam châu á là mũi Piai.
+ Cực đông châu á là mũi Đê-giơ-nep.
+ Cực tây châu á là mũi Baba .
? Châu á giáp với các đại dương và các châu lục nào ?
( Châu á giáp Thái Bình Dương , Bắc Băng Dương và An Độ Dương ; giáp châu Âu và châu Phi , còn châu Đại Dương thì châu Á tiếp cận chứ không tiếp giáp .)
? Chiều dài từ diểm cực bắc đến điểm cực nam , chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi rộng nhất là bao nhiêu km ?
( Chiều dài cực bắc đến cực nam là 8.500 km )
( Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông là 9.200 km )
? Vị trí nắm từ vùng cực bắc đến xích đạo , kích thướctừ tay sang đông rộng lớn vậy có ảnh hưởng gì đén việc hình thành khí hậu ?
( Làm cho việc hình thành khí hậu đa dạng và phức tạp , các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông )
- Để biết được địa hình và khoáng sản châu á châu á như thế nào phần
Ngày soạn...................... Ngài dạy:........................ PHẦN I . THIÊN NHIÊN , CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC CHƯƠNG XI. CHÂU Á Bài : 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN A/ MỤC TIÊU : * Giúp cho HS : -KT: Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý , kích thước , đặc điểmđịa hình và khoáng sản của Châu Á. -KN: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc , phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ , lược đồ . B/ ĐỒ DÙNG: C/PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, Nêu, giải quyết vấn đề. D/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1/ ỔĐTC: 2/ KTBC: Sự chuận bị của học sinh 3/ Bài mới : - Giới thiệu : Ở lớp 7 các em đã học về thiên nhiên và con người của năm châu lục rồi , hôm nay các em sẽ học tiếp thiên nhiên và con người của châu á , là châu rộng lớn nhất ,có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng .Vậy bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm các điều đó . Hoạt động gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1 : Hoạt động lớp - Các em quan sát lược đồ 1.1 trang 4 cho biết : ? Điểm cực bắc và điểm cực Nam phần đát liền của châu Á nằm trên vĩ độ địa lí nào ? ( Vĩ cựcbắc nằm trên vĩ tuyến 77044’B và điểm cực nam nắm trên vĩ tuyến 1016’B ) - GV nói thêm và chỉ trên bản đồ : + Cực bắc châu á là mũi Sê-li-u-xkin. + Cực nam châu á là mũi Piai. + Cực đông châu á là mũi Đê-giơ-nep. + Cực tây châu á là mũi Baba . ? Châu á giáp với các đại dương và các châu lục nào ? ( Châu á giáp Thái Bình Dương , Bắc Băng Dương và Aán Độ Dương ; giáp châu Âu và châu Phi , còn châu Đại Dương thì châu Á tiếp cận chứ không tiếp giáp .) ? Chiều dài từ diểm cực bắc đến điểm cực nam , chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi rộng nhất là bao nhiêu km ? ( Chiều dài cực bắc đến cực nam là 8.500 km ) ( Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông là 9.200 km ) ? Vị trí nắm từ vùng cực bắc đến xích đạo , kích thướctừ tay sang đông rộng lớn vậy có ảnh hưởng gì đén việc hình thành khí hậu ? ( Làm cho việc hình thành khí hậu đa dạng và phức tạp , các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông ) - Để biết được địa hình và khoáng sản châu á châu á như thế nào phần * Hoạt động 2 :Hoạt động nhóm chia lớp làm 4 nhóm : a. Các em quan sát lược đồ 1.2 trang 5 hãy : - Nhóm 1 : tìm , đọc tên và chỉ trên bản đồ các dãy núi chính : Himalaya, Côn Luân , Thiên Sơn , An-tai . ( GV nói thêm núi châu á là núi cao nhất thế gới , còn được coi là “nóc nhà” của thế gới ) - Nhóm 2 : tìm , đọc tên và chỉ trên bản đồ các sơn nguyên chính : Trung Xibia , Tây Tạng , Aráp , Iran , Đề – can . - Nhóm 3 : xác điịnh hướng các nhóm núi chính . ( có hai hướng chính : đông – tây hoặc gần đông – tây; bắc – nam hoặc gần bắc nam ) . - Nhóm 4 : tìm , độc tên và chỉ trên bản đồ các đồng bằng lớn bậc nhất : Tu – ran , lưỡng hà , Aán – haqừng , Tây Xibia , Hoa bắc , hoa trung . * Hoạt động 3 : hoạt động lớp . ? Dựa vào 1.2 chobiết châu Á có nhữngkhoáng sản chủyếu nào ? (Dầu mỏ , khí đố , than , sắt, đồng , thiết ) ? Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở những khu vực nào ? (Nhất là ở Tây Nam Á nên đây là một trong những điểm nóng của thế giới và ở Đông Nam Á ) ? Như vậy ở Việt Nam ta có mỏ dầu không ? Hãy kể tên một vài mỏ dầu mà em biết ? ( Như mỏ Bạch Hổ , mỏ ĐạiHùng , mỏ Rạng Đông , mỏ Rồng ở vùng biển Vuãng Tàu ) 1. Vị trí địa lí và kích thước châu lục : - Châu Á là châu lục rộng lón nhất thế giới với diện tích là 44,4 Tr km2 , tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương , kéo dài từ vùng cực bắcđến vùng xích đạo . 2. Đặc điểm địa hình & khoáng sản : a. Đặc điểm địa hình : - Trên lãnh thổ châu á có nhiều hệ thống núi , sơn nguyên cao , đồ sộ chạy theo hai hường chính : Bắc – Nam và Đông – Tây . - Có nhiều đồng bằng rộng lớn nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp . b. Khoáng sản : - Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn , quan trọng nhất là : dầu mỏ , khí đốt , than , sắt , Crôm , và nhiều kim loại màu khác . 4. Củng cố : 1. Vị trí và kích thước lãnh thổ của châu á có ý nghĩa như thế nào đến khí hậu ? ( Làm cho việc hình thành khí hậu đa dạng và phức tạp , các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông ) 2 : Hãy nêu các đặc điểm địa hình của châu á ? 5. Dặn dò : Về học bài chuẩn bị bài thực hành E/ RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------o0o------------------------- Ngày soạn.......................... Ngày giảng........................ Tiết 2 Bài 2 : KHÍ HẬU CHÂU Á A/ MỤC TIÊU : -KT: Hiểu được tính phức tạp , đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí , kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ . + Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu của châu Á . -KN: Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích , vẽ biểu đồ và nâng cao kĩ năng phân tích , vẽ biểu đồ đọc lược đồ khí hậu . B/ ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa hình , khoáng sản và sông hồ châu Á . - Lược đồ vj trí địa lí châu Á trên Địa Cầu . C/ PHƯƠNG PHÁP - Nêu và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhĩm. D/ TIẾN TRÌNH BÀI : 1/ ỔĐTC: 2/ KTBC: : Câu hỏi 1 : Vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ của châu Á có ý nghĩa như thế nào đến khí hậu ? Câu hỏi 2 : Hãy nêu các đặc điểm địa hình châu Á . 3/ Bài mới : - Giới thiệu : Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo , có kích thước rộng lớn , cấu tạo địa hình phức tạp , vậy các em sẽ hiểu qua bài này Hoạt động gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1 : cả lớp . - Quan sát hình 2.1 cho biết : ? Từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo dọc kinh tuyến 80o Đ có các đới khí hậu nào ? ( Có đới khí hậu cực và cận cực ; ôn đới ; cận nhiệt đới ; khí hậu xích đạo ). ? Giải thích tại sao châuÁchia thành nhiều đới khí hậu ? (Do châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ bắc xuống nam ) ( do châu á có kích thước rộng lớn nên ảnh hưởng của lục địa và đại dương dến sự thay đổi của khí hậu ) ? Quan sát hình 2.1 cho biết một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu thuộc đới đó ? ( đó là đới khí hậu cận nhiệt : kiểu cận nhiệt địa trung hải , kiểu cận nhiệt gió mùa , kiểu cận nhiệt lục địa , kiểu núi cao ) Hoạt động 2 : nhóm . ?Quan sát hình 2.1 hãy nhìn các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa ? Nêu đặc điểm của nó ? ( SGK ) ( Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở KV :Nam á , đông nam á ) ( Kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới ở KV : Đông á ) ? Chỉ những khu vực thuộc khu vực khí hậu lục địa ? (Trả lời nhìn vào hình 2.1 SGK ) ? Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì ? ( Các kiểu khí hậu lục địa giống nhau là đều phân bố trong các vùng nội địa ). 1. Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng . - Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng , thay đổi theo các đới từ bắc xuống nam và theo các khiểu từ duyên hải vào nội địa . 2/ Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu lục địa . - Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á gồm các loại : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á ; khí hậu gió mùa cận nhiệt và phân bố ở Đông Á. - Các kiểu khí hậu gió mùa lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á . 4/ Củng cố : a : Giải thích tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới ? b : Xát định trên lược đồ sự phân bố các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á?( nêu tên kiểu khí hậu và khu vực phân bố ) 5/ Dặn dò : Về nhà học bài này , làm bài tập 1 & 2 trang 9 và chuẩn bị trước bài 3 . E/ RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -----------------o0o------------------ Ngày soạn........................... Ngày giảng.......................... Tiết 3 Bài 3 : SÔNG NGÒI & CẢNH QUAN CHÂU Á A/ MỤC TIÊU : - KT: Nắm được các hệ thống sông lớn , đực điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng + Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhuên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan . + Nểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với phát triển kinh tế – xã hội . - KN: chỉ các sông trên bản đồ chỉ từ thượng nguồn về hạ nguồn, biết sự đa dạng của cảnh sắc thiên nhiên từ đó các em yêu thiên nhiên & môi trường sống . B/ ĐỒ DÙNG : -Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á . -Các cảnh quan châu Á ( cảnh quan đài nguyên , rừng lá kim , động vật như : tuần lộc , nai sừng tấm , cáo ). C/ PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, Hoạt động nhóm... D/ TIẾN TRÌNH BÀI : 1/ Ổ ĐTC: 2/ KTBC: : a: Giải thích tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới ? b:xát điịnh trên lược đồ sự phấn bố các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á ? 3/ Bài mới : Giới thiệu : Sông ngòi và cảnh quan châu Á rất phức tạp và đa dạng . Đó là ảnh hưởng của địa hình và khí hậu đén sự hình thành chúng . qua bài này các em sẽ hiểu các vấn đè đó . hoạt động gv & hs nội dung chính Hoạt động 1 : nhóm . - Quan sát hình 2.1 cho biết : ? Các sông lớn của Bắc Á & Đông Á bắc nguồn từ kh ... : TB – ĐN và hướng vòng cung . - Chế độ nước của sông ngòi có 2 mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn . Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông : - Sông ngòi nước ta có giá trị cung cấp phù sa cho đồng ruộng , phát triển thuỷ lợi , thuỷ điện , cung cấp nước sinh hoạt cho con người - Cần phải tích cực chủ động phòng chống lũ lụt , bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi trên sông ngòi và chống làm ô nhiễm nguồn nước . 4. Đánh giá : (4p) - Nêu những đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam ? - Nêu giá trịkinh tế của sông ngòi nước ta ? 5. Dặn dò : ( 1p ) Về học bài , làm bài tập 3 trang 120 , chuẩn bị bài 34 Tuần : 29 Tiết : 40 Bài : 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG CHÍNH Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : * Giúp HS : - Vị trí tên gọi chín hệ thống sông lớn - Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn ( Bắc , Trung , Nam Bộ ) - Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta - Rèn luyện kỹ năng cho HS biết cách chỉ sông trên bản đồ từ thượng nguồn về hạ nguồn . II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ , bảng hệ thống sông lớn VN , hình ảnh chống lũ lụt ở nước ta III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ : (4p) - Nêu đặc điểm sông ngòi Việt Nam . xác định 1 số sông lớn trên bản đồ Việt Nam . - Cho biết đặc điểm kinh tế của sông ngòi Việt Nam . Nêu biện pháp làm cho sông ngòi không bị ô nhiễm ? 3. Bài mới : ( 35p) - Giới thiệu bài : Sau khi đã học bài Đặc điểm sông ngòi VN , hôm nay các em tìm hiểu tiếp các hệ thống sông lớn ở nước ta , có sông lũ về mùa hạ , có sông lũ về mùa đông , cần phải làm gì để chung sống với lũ ở đồng bằng S. Cửu Long ? Hoạt động của GV và HS Nội dung - TQ : Bản đồ sông ngòi VN . Hãy kể 9 lưu vực sông lớn của VN ? ( - Ở Bắc Bộ : S.Hồng , S.Thái Bình , S.Kỳ Cùng – Bằng Giang , S.Mã) ( - Ở Trung Bộ : S.Thu Bồn , S.Ba ) ( - Ở Nam Bộ : S.Đồng Nai – Vàm Cỏ , S.Cửu Long ) Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm : * Nhóm 1 : Để khai thác thuỷ lợi , thuỷ điện cho đồng bằng sông Hồng nhân dân ta phải làm gì ? ( Xây dựng hồ chứa nước dùng cho thuỷ lợi , thuỷ điện . Xây hệ thống thuỷ lợi kênh mương để tưới tiêu ) * Nhóm 2 : Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ ? ( trả lời sgk ) ? So sánh cách tiêu lũ ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ? ( - Ở ĐB S. Hồng : lũ xả theo sông có nhánh ra vịnh Bắc Bộ hay cho vào các ô trũng đã chuẩ bị hoặc bơm nước từ đồng ruộng ra sông - Ở đồng bằng S.Cửu Long : tiêu lũ ra vùng biển phía Tây Nam ) * Nhóm 3 : Nêu đặc điểm chung sông ngòi Trung Bộ ? ( trả lời sgk ) ? Vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm như vậy ? Tìm trên bản đồ 1 số sông lớn ở Trung Bộ ? ( - Vì : hẹp ngang và nằm sát biển bên cạnh đó còn có nhiều đồi núi ăn ra sát biển nên sông có dòng chảy dốc ) * Nhóm 4 : Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Nam Bộ ( trả lời sgk ) ? Hãy cho biệt đoạn sông Mê kông chảy qua nước ta có tên chung là gì ? Chia làm mấy nhánh , tên của các sông nhánh đó đổ nước ra biển bằng những cử nào ? ( - Có tên chung là : Cửu Long , chia làm 2 nhánh : S.Tiền và S.Hậu ) ( - Có 9 cửa : Cửa Tiểu , Cửa đại , Ba Lai , Hàm Luông , Cổ Chiêng , Cung Hầu , Định An , Bá Sắc , Trần Đề ) ? Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long ? ( - Thuận lợi : Đồi đắp phù sa , mở rộng diện tích đồng bằng , rửa chua rửa mặn đất , đánh bắt thuỷ sản tự nhiên trên sông , trên đồng ruộng ; giao thông đường thuỷ thuận lợi , phát triển du lịch trên kênh rạch và rừng ngập mặn ) ( - Khó khăn : Gây ngập lụt diện tích rộng và kéo dài ; gây ô nhiễm môi trường , gây dịch bệnh , gây thiệt hại nhân mạng , gia súc , nhà cửa , mùa màng ) - Các nhóm trình bày – Bổ sung – GV chuẩn xác kiến thức - Nước ta có 9 hệ thống sông lớn : 1. Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ : - Có chế độ nước thất thường . Mùa lũ từ tháng 6 – 10 và cao nhất vào tháng 8 2. Sông ngòi Trung Bộ : - Thường ngắn , dốc , phân thành nhiều khu vực nhỏ độc lập . Lũ lên nhanh và đột ngột , nhất là khi gặp mưa và bão lớn .Mùa lũ tập trung vào cuối năm từ tháng tháng 9 đến tháng 12 ( mùa đông ) 3. Sông ngòi Nam Bộ : - Có lượng nước chảy lớn , chế độ nước cũng theo mùa nhưng điều hoà hơn sông ngòi Bắc và Trung Bộ - Lòng sông rộng và sâu . Mùa lũ từ tháng 7 – 11 " Phải sẳn sàng phòng chống lũ , bảo vệ đời sống và sử dụng các nguồn lợi từ nước sông 4. Đánh giá : (4p) - Vì sao sông ngòi Trung Bộ có lũ lên nhanh và đột ngột ? - Xác định trên bản đồ chín hệ thống sông lớn nước ta - Bài tập trắc nghiệm 5. Dặn dò : (1p) - Về học bài , làm bài tập 2 , 3 sgk trang 123 . Chuẩn bị bài 35 Tuần : 30 Tiết : 41 Bài : 35 THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THUỶ VĂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : * Giúp cho HS : - Cũng cố các kiến thức về khí hậu , thuỷ văn Việt Nam thông qua 2 lưu vực sông ; lưu vực sông Hồng ( Bắc Bộ ) và lưu vực sông Gianh ( Trung Bộ ) - Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên . Cụ thể là mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông . - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ , kỹ năng sử lý và phân tích số liệu khí hậu , thuỷ văn II. CHUẨN BỊ : bản đồ sông ngòi Việt Nam , biểu đồ khí hậu III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ : (4p) Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ . Cho biết giá trị kinh tế của chúng . Xác định trên bản đồ 1 số sông lớn ở Bắc Bộ . Nêu đặc điểm sông ngòi nam Bộ . Nêu giá trị kinh tế . Xác định trên bản đồ . Bài mới : (35p) a. Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng khu vực . b. Tính thời gian và độ dài của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng ; - Lượng mưa trung bình tháng trong năm = tổng số lượng mưa từng tháng chia cho 12 tháng c. Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng khu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung . - Mùa mưa bao gồm các tháng liên tục có lượng mưa tháng lớn hơn lượng mưa trung bình tháng trong năm - Mùa lũ bao gồm các tháng liên tục có lưu lượng dòng chảy hàng tháng lớn hơn lưu lượng trung bình tháng trong năm " Do đó ta có thể kết luận như sau : Lưu vực Lượng mưa TB tháng / năm Mùa mưa Lưu lượng TB tháng /năm Mà lũ Sông Hồng 153mm Từ tháng 5 – hết tháng 10 3632m3/s Từ tháng 6 đến hết tháng 10 Sông Gianh 186mm Từ tháng 8 đến hết tháng 11 61,7m3/s Từ tháng 9 đến hết tháng 11 Đánh giá : (4p) Bài tập cũng cố . Dặn dò : (1p) Chuẩn bị bài 36 Tuần : 30 Tiết : 42 Bài : 36 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : * Giúp cho HS hiểu : - Sự đa dạng phức tạp của đất Việt Nam - Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta - Tài nguyên ta có hạn , sử dụng chưa được hợp lý còn nhiều diện tích đất trống đồi trọc , đất bị thoái hoá . II. CHUẨN BỊ : Bản đồ đất Việt Nam , lược đồ phân bố các loại đất chính ở Vn , ảnh phẩu diện đất và mẫu đất tại địa phương III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Oån định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số . Kiểm tra bài cũ : (4p) Bài mới : (35p) – Giới thiệu : Con người Việt Nam , nhất là nông dân , đã bao đời nay gắn bó máu thịt với đất đai , đồng ruộng , mỗi tất đất thực sự là tất vàng . Do đó việc tìm hiểu về đất đai , nắm vững các đặc điểm về tự nhiên của đất là hết sức cần thiết của các em . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm ? Dựa vào H 36.1 hãy đọc tên các loại đất . ( sgk 0 ? Nước ta có mấy nhóm đất chính ? Kể tên và xác định trên bản đồ đất Việt nam . ( Có 3 nhóm đất chính : nhóm đất Feralit ở miền đồi núi thấp , nhóm đất mùn núi cao , nhóm đất bồi tụ phù sa sông ) * Nhóm 1 : Đặc điểm nhóm đất Feralit đồi núi thấp ? (sgk) * Nhóm 2 : Đặc điểm nhóm đất mùn núi cao? (sgk) * Nhóm 3 : Đặc điểm nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển ? ( sgk ) * Nhóm 4 : Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất chính VN ? Hoạt động 2 : Lớp ? Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt nam như thế nào ? * “ Một hòn đất nỏ , 1 giỏ phân” Hay “ Nhất thổ vạn ngân” ( Không chỉ dừng lại ở kinh nghiệm cổ truyền mà nay những trung tâm nghiêm cứu hiện đại . Việc thâm canh đã làm tăng năng suất rất cao so với trước kia . bên cạnh đó việc sử dụng đất đai còn nhiều vấn đề yếu kém sai lầm , 50% đất đai cần cải tạo , đặc biệt có trên 10 triệu ha đất trống , đồi trọc .) 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam : - Nước ta có 3 nhóm đất chính : + Nhóm đất Feralit ở miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích đất tự nhiên , phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau , thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm . + Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên . đất này tơi xốp và giữ nước tốt được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa , hoa màu , câo công nghiệp hằng năm 2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam : - đất là tài nguyên quý . Cần phải sử dụng hợp lý , chống xói mòn , rửa trôi , bạc màu đất ở miền đồi núi . cải tạo các loại đất chua , mặn phèn ở miền đồng bằng ven biển . Đánh giá : Hãy cho biết đặc tính nhóm đất có diện tích lớn nhất ở nước ta ? Nhóm đất phù sa có đặc tính như thế nào ? Việt Nam có những nhóm đất cơ bản nào ? Dặn dò : Học bài , làm bài tập 2 trang 129 , chuẩn bị bài 37
Tài liệu đính kèm: