Giáo án dạy Tuần 8 - Lớp 3

Giáo án dạy Tuần 8 - Lớp 3

Tập đọc - Kể chuyện:

Bài 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục đích yêu cầu:

 A. Tập đọc

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chúng ta cần phải biết quan tâm , chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta. Biết quan tâm , giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niệm vui với mọi người thì c/s của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn.

 ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)

 B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

 ( H khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ).

 II. Đồ dùng dạy học

 G: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn ND cần HD luyện đọc .

 H: - Sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 8 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Toán
 Tiết 36 : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
 - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản .
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2' )
 Học thuộc lòng bảng chia 7 .
B. Dạy học bài mới:
 1, Giới thiệu bài: (1' )
 2, HD thực hành: (35' )
* BàI TậP 1: Tính nhẩm 
 7 x 8 = 56
 56 x 7 = 8
* BàI TậP 2: Tính
 35 7 28 7
 35 5 28 4
 0 0
* BàI Tập 3: Bài giải
 Số nhóm học sinh được chia là:
 35 : 7 = 5 ( nhóm )
 Đáp số 5 nhóm
* BàI Tập 4: Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình sau.
 a, Hình vẽ có 7 cột, mỗi cột 3 con mèo, như vậy 1/7 số con mèo trong mỗi cột tức là có 3 con mèo.
 28 :7 29: 7
 42: 7 18: 7
3. Củng cố dặn dò: ( 2' )
G: Nêu yêu cầu 
H: Đọc lại bảng nhân và bảng chia 7. 
G: Nhận xét 
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
H: Nêu yêu cầu BàI TậP (1em)
H: Lên bảng làm bài (4em) lớp làm bài vào vở .
H&G: Nhận xét thống nhất kết quả
H: Chữa bài vào vở .
H: Xác định yêu cầu của bài .(1em)
H: Làm bài trên bảng (3em) lớp làm bài vào vở .
H&G: Chữa bài thống nhất kết quả
H: Chữa bài vào vở
H: Đọc đề bài (1em)
H: Tự làm bài vào vở - chữa lên bảng (1em ) nhận xét .
H&G: Thống nhất cách giải
H: Chữa vào vở
H: Đọc yêu cầu bài tập (1em)
G: HD h/s giải rồi chữa, nhận xét 
H&G: Thống nhất kết quả
H: Chữa bài vào vở
- Dành cho H hoà nhập
G: Nhận xét giờ học 
H: Về làm BàI TậP ở nhà
Tập đọc - Kể chuyện:
Bài 15: các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích yêu cầu:
 A. Tập đọc
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chúng ta cần phải biết quan tâm , chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta. Biết quan tâm , giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niệm vui với mọi người thì c/s của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn.
 ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,) 
 B. Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 ( H khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ).
 II. Đồ dùng dạy học 
 G: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn ND cần HD luyện đọc .
 H: - Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
Đọc và TLCH bài Bận. 
B. Dạy bài mới 
 Tập đọc
 1, Giới thiệu bài : (2' )
 2, Luyện đọc (20' )
a, Đọc mẫu.
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Chậm rãi, lễ phép , sôi nổi, sải cánh 
Lo lắng, băn khoăn, nghẹn ngào.
- Sếu , u sầu , nghẹn ngào . 
3, HD TH nội dung bài : (10' )
 - Vì các bạn thấy cụ già trông thật mệt mỏi , cặp măt lộ rõ vẻ u sầu .
 - Các bạn băn khoăn không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ và bàn tán sôi nổi ...
 - ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bị ốm nặng , đã nằm viện mấy tháng nay . 
* Chúng ta cần phải biết quan tâm , chia sẻ, iúp đỡ mọi ngườ xung quanh ta. Biết quan tâm , giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn , niềm vui với mọi người thì c/s của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn .
4. Luyện đọc lại bài . (15’)
 - Đoạn 1 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: ( 17 )
2. Kể mẫu . 
3. Kể theo nhóm .
4. Kể trước lớp .
 - Kể được 2 câu 
3. Củng cố dặn dò: (3' )
G: Nêu bài đọc và câu hỏi .
H: Đọc bài thơ Bận, TLCH 4 ( 2em )
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu 
G: Đọc mẫu toàn bài, gợi ý cách đọc.
H: Theo dõi GV đọc mẫu .
G: HD đọc từng câu và luyện phát âm .
H: Đọc nối tiếp câu ( mỗi HS đọc 1 câu ).
G: Theo dõi sửa lỗi phát âm 
H: Nối tiếp nhau đoạn trước lớp ( 4em )
G: HD h/s ngắt giọng .
H: Đọc chú giải .(1em)
G: Chia nhóm HD h/s đọc nhóm .
H: Đọc từng đoạn trong nhóm
H: 3 nhóm thi đọc nối tiếp .
H: Đọc lại cả bài trước lớp .(1em ) lớp theo dõi SGK .
G: Nêu câu hỏi 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn dừng lại?
 + Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn?
 + Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
 + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ , ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
H: Trả lời nhận xét (8em)
G: Tổng kết bổ sung .
G : ? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
H: Phát biểu ý kiến,
G: Nhận xét ghi bảng ND
G: Đọc mẫu lại toàn bài .
H: Theo dõi bài đọc mẫu .
G: Chia nhóm HD h/s đọc theo vai .
H: 6 h/s 1 nhóm luyện đọc bài theo vai .
H: Thi đọc (3nhóm )
G: Tuyên dương nhóm đọc tốt .
- Kể lại câu chuyện theo lời của bạn
( dành cho H hoà nhập )
H: Đọc y/c của phần kể chuyện .(1em)
G: HD h/s kể theo lời của bạn nhỏ .
H: 3 h/s khá nối tiếp kể mẫu từng đoạn.
H: Cả lớp theo dõi và nhận xét .
G: Chia nhóm nêu y/c.
H: Lần lượt từng em kể 1 đoạn trong nhóm .Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau .
H: 3 nhóm thi kể trước lớp 
H: 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện trước lớp .
H&G: Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất .G tuyên dương h/s kể tốt .
- dành cho H hoà nhâp 
G: nêu câu hỏi: Các em đã làm được gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
H: Phát biể ý kiến .
G: NX tóm tắt ND bài.dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .
Tự nhiên và Xã hội
Bài 15: Vệ sinh thần kinh 
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được 1 số việc nên làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh .
 - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh .
II. Đồ dùng dạy học 
 G: - Các hình trong SGK trang 32,33
 - Phiếu bài tập.
 H: Sách giáo khoa , vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
kiểm tra bài cũ .
 Nếu tuỷ sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài .
2. Nội dung .
 a. Quan sát và thảo luận về việc làm trong tranh . 
 Tranh1 : Bạn đang ngủ- Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
 Tranh 2: Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển – có lợi vì cơ quan thần kinh được thư giãn .
b. Trò chơi : Thử làm Bác sĩ .
 - Chúng ta cần luôn vui vẻvới người khác .Điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta.
 Sự tức giận hay sợ hãi , lo lắng không tốt với cơ quan thần kinh .
3. Cái gì có lợi- cái gì có hại .
 - Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ , ăn uống đúng chất , điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh . Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh . 
4. Củng cố dặn dò: (5' )
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời câu hỏi.( 2em )
G: Nhận xét bổ xung .
G: Giới thiệu bài ghi bảng .
H: Nghe GV giới thiệu .
G: Nêu y/c – câu hỏi .
H: QS tranh 1-7 sgk - TLCH
G: Phát phiếu cho các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu 
H: Đại diện nhóm trình bày kết quả
H&G: NX góp ý bổ sung
G: Chia nhóm – Nêu yêu cầu .
H: QS tranh 8 , thảo luận đóng vai thực hiện trò chơi .
G: Yêu cầu mỗi nhóm tập diễn đạt 1 trạng thái tâm lí.
H: Mỗi nhóm 1 bạn đại diện lên trình diễn
G: NX rút ra bài học qua hoạt động đó
H: Làm việc theo cặp QS H9 TLCH, trình bày kết quả.
G: Đặt vấn đề để HS phân tích tác hại .
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học 
H: Về nhà học bài.
G: Nhận xét tiết học .
H: Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán 
 Tiết 37: Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện giảm một số lần đi một số lần và vận dụng vào giải toán . 
 - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần . 
II. Đồ dùng dạy học:
 G: Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà xắp xếp thành từng hàng như SGK
 H: Vở bài tập toán .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 Bài tập trong VBàI TậP 
B. Dạy bài mới: ( 1’)
 1. Giới thiệu bài .
2. HD thực hiện giảm mmột số đi nhiều lần . ( 17' )
 Hàng trên 6 con gà
 hàng dưới 6 : 3 = 2 con gà
 Số con gà hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới.
 8 cm : 4 = 2 cm
 10 kg : 5 = 2 kg
 Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
2. Thực hành: (25' )
* BàI Tập 1: Viết theo mẫu
Số đã cho
 12
 48
Giảm 4lần
12:4=3
48 : 4 =12
Giảm 6lần
12:6=2
48: 6 = 8
* BàI Tập 2: Bài giải
 Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số 6 giờ
* BàI Tập 3: Bài giải
 a, 8 : 4 = 2 cm
 b, 8 - 4 = 4 cm
 21 giảm đi 3 lần
 27 giảm đi 3 lần
3Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu yêu cầu .
H: Lên bảng làm bài . (2em)
G: Nhận xét cho điểm HS
G: Giới thiệu bài ghi bảng .
H: Nghe giới thiệu bài .
G: Nêu bài toán - Nêu câu hỏi .
H: QS hình minh hoạ , đọc lại đề toán và phân tích đề . 
 + Hàng trên có mấy con gà ?
 + Số con gà ở hg dưới so với hg trên ?
H: Nêu phép tính và tính kết 
G: Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm lên bảng.
H: Lên bảng vẽ đoạn thẳng CD giảm đi 4 lần và tìm độ dài đoạn CD (1em ) 
H: Thực hành vào vở nháp .
G: NX đánh giá rút ra kết luận .
H: Cả lớp ghi nhớ kết luận .
H: Đọc đề toán , Tóm tắt bằng so đồ rồi làm bài vào vở - trình bày bài giải 
G: Chữa bài cho điểm HS 
H: Nêu yêu cầu BàI TậP (1em)
H: Tự làm bài vào vở. đổi vở để KT
G: Chữa bài nhận xét
H: Đọc yêu cầu bài tập (1em)
H: Suy nghĩ làm bài – nêu miệng K
( dành cho H hoà nhập)
G: Nhận xét tiết học. dặn H về nhà làm B T ở nhà .
Chính tả ( Nghe viết )
Bài 15: Các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học: 
 G: Bảng phụ chép bài tập 2a.
 H: Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (2' )
 Nhoẻn cười, hèn nhát, trung kiên .
B. Dạy bài mới 
 1, Giới thiệu bài: (1' )
 2, HD viết viêt chính tả . (25' )
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết . 
 - Đoạn văn có 3 câu
 - Các chữ đầu câu viết hoa
 - Lời của ông cụ được viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng , viết lùi vào 1 ô li .
b. Hướng dẫn viết từ khó .
c. HS viết bài
d.Soát lỗi, Chấm bài
 - Viết được 2 câu đầu 
3. HD HS làm BT chính tả (10' )
Bài tập 2a.
 a. Giặt - rát - dọc
 b. Buồn - buồng - chuông
3. Củng cố dặn dò : (2' )
G: Nêu yêu cầu 
H: lên bảng viết (2em ), lớp viết ra nháp
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu 
G: Đọc đoạn văn một lượt .
H: Đọc lại đoạn văn .( 2em)
G: HD h/s nắm ND đoạn viết, NX ch . tả + Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
H: Tự nêu các tiếng khó ,viết bảng (2em ) lớp viết nháp .
G: Chỉnh sửa lỗi cho HS .
G: Đọc cho HS viết chính tả, quan sát HS viết bài, uốn nắn sửa sai kịp thời
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi .
H: Chữa lỗi ra lề 
- GV thu 8 bài , chấm điểm, nhận xét bài viết của HS
( Dành cho H hoà nhập )
H: Đọc y/c bài tập (1em) lớp đọc thầm .
H: Làm bài trên bảng (3em), lớp làm bài vào nháp .
G: Nhận xét chốt lời giải đúng
H: Đọc kết quả trên bảng (2em )
H: Chữa bài vào vở
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
H: Về làm BT ở nhà. 
Tập đọc
 Bài 16: Tiếng ru 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí .
 - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè đồng chí.
 ( tr ... ần lượt giới thiệu thời gian biểu của mình
H+G: Theo dõi nhận xét
G: Kết luận
G: Củng cố nội dung bài, nhận xét giờ học
H: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Toán 
 Tiết 39: Tìm số chia
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia . 
 - Biết tìm số chia chưa biết .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2' )
 Bài tập Giao về nhà tiết 37. 
B. Dạy học bài mới: (35’)
1, Giới thiệu bài .
2, HD cách tìm số chia: 
 6 : 2 = 3
Số bị chia số chia thương
Muốn tìm số chai, ta lấy số bị chia chia cho thương 
 30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
3, HD thực hành:
* BàI Tập 1: Tính nhẩm
 35 : 5 = 28 : 7 = 
 35 : 7 = 28 : 4 = 
* Bài tập 2: Tìm x
 12 : x = 2
 x = 12 : 2 
 x = 6
* BàI TậP 3: 
 SBC đã biết (7) muốn có thương lớn nhất thì số chia phải bé nhất và phép chia phải thực hiện được.
 Dùng cách thử chọn 7 : 0 , 7 : 1
Vậy trong phép chia hết 7 : 1 để được thương lớn nhất.
 - 10 : 2 15: 3 20 : 5 
Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu yêu cầu .
H: Lên bảng chữa bài 3 (2em )
G: Nhận xét đánh giá ghi diểm
G: Giới thiệu bài ghi bảng .
H: Nghe GV giới thiệu 
G: HD h/s lấy 6 hv rồi xếp như SGK. 
hỏi: Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng mỗi hàng có mấy hình vuông?
H: TL nêu phép tính tương ứng
H: Nêu tên gọi của thành phần và KQ trong phép chia.
G: Ghi bảng dùng bìa tre lấp số chia rồi nêu CH: Muốn tìm số chia ta làm ntn?
H: Trả lời nêu phép tính (1em )
G: Ghi bảng giúp HS nêu kết luận
H: nhắc lại kết luận
G: Nêu bài tìm x HD HS tính
H: Nêu yêu cầu BàI TậP (1em)
H: Tự làm bài nêu KQ của từng phép tính .
G&H: Nhận xét thống nhất KQ
H: Nêu yêu cầu BàI TậP . (1em)
G: HD h/s làm BàI TậP phần a,
H: Tự làm phần b, rồi chữa
G: Nhận xét cả lớp chữa bài vào vở
(G: HD khuyến khích h/s khá giỏi làm bài ) 
( Dành cho H khá giỏi)
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học 
H: Về làm BàI TậP ở nhà
Đạo đức
Bài 8: Quan tâm chăm sóc ông bà, 
 cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu: 
 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình .
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm áoc lẫn nhau .
 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình . 
II. Tài liệu và phương tiện 
 G: - Vở BT đạo đức, phiếu BT.
 - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
 H: - Vở BT đạo đức . Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng, giấy trắng , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ .
 Bài 3
 B. Dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài .
2. Nội dung .
1. Kể về sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ dành cho mình. (10' )
Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà , cha mẹ, anh chị em yêu thương , quan tâm , chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng..., hỗ trợ và giúp đỡ .
2. Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất" (10' )
 - Con cháu có bổn phậnquan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình .
 - Sự quan tâm , chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gđ.
3. Đánh giá hành vi (13' )
 Tình huống1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại .
4 Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu câu hỏi 
H: Trả lời câu hỏi (2em)
G: Nhận xét đánh giá .
H: Hát tập thể bài Ba ngọn nến lung linh, nhạc và lời của Ngọc Lễ .
G: Hỏi ND bài hát – GV giới thiệu
G: Nêu yêu cầu 
H: Trao đổi thảo luận trong nhóm .
H: Đại diện nhóm kể trước lớp
H: Trả lời 2 câu hỏi TL - nhận xét 
G: Kết luận 
G: Kể chuyện , HS theo dõi
H: Thảo luận nhóm TLCH. nhận xét .
H: Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận
H: Cả lớp trao đổi bổ sung.
G: Kết luận
G: Chia nhóm - phát phiếu , giao việc
H: Thảo luận nhóm
H: đại diện các nhóm trình bày .
H: Cả lớp trao đổi thảo luận.
G: Kết luận
G: Nhận xét giờ học 
H: Về làm BT ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
Tập viết
Bài 8: Ôn chữ hoa G
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng chữ hoa G (1dòng ), C, Kh (1dòng ); Viết đúng tên riêng Gò Công ( 1dòng )và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ( 1lần ). bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
 G : - Mẫu chữ viết hoa G , C, K .
 - Tên riêng và câu tục ngữ viết trên bảng lớp .
 H: - Vở tập viết 3 tập 1 .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Viết: Ê- đê, Em
B. Dạy bài mới : ( 35’)
 1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. QS và nêu quy trình viết chữ hoa G, C , K.
 b. Viết bảng con: (10' )
 G C K
3.Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
a. Giới thiệu từ ứng dụng .
 Gò Công
b. Quan sát và nhận xét .
c.Viết bảng .
 Gò Công
4. Luyện viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng . 
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
b. QS và nhận xét .
 c. Viết bảng con . 
 Khôn , Gà 
 5., HD viết vào vở tập viết 
Chấm chữa bài: 
.
 - G , C , K . Gò Công 
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu yêu cầu .
H: Lên bảng viết ( 2em ) lớp viêt bảng con G: Nhận xét đánh giá .
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe GV giới thiệu 
H: Tìm chữ hoa có trong bài.
G: Treo bảng các chữ cái .
H: Nhắc lại quy trình viết .
G: Viết mẫu, kết hợp nhắc cách viết 
H: Tập viết trên bảng con ( CL )
H: Đọc từ ứng dụng ( 1em )
G: GT: Gò Công thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của Trương Định- 1 lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
H: QS nh xét chiều cao, k/c giữa các chữ . 
H: Tập viết bảng con.
H: Đọc câu ứng dụng (1em )
G: Giúp HS hiểu lời khuyên: Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.H: QS nh xét chiều cao, k/c giữa các chữ .
H: tập viết bảng con: Khôn, Gà
G: Nêu YC, HD h/s viết 
H: Viết bài vào vở .
G: Chấm, chữa bài cho HS, ( 5 bài )
( Dành cho H hoà nhập )
G: NX tiết học , dặn HS viết bài ỏ nhà .
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán
 Tiết 40: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số cho ( với ) số có một chữ số .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 Bài tập VBàI TậP 
B. Dạy học bài mới ( 35’)
 1, Giới thiệu bài 
2, Hướng dẫn thực hành
* BàI TậP 1: Tìm x
 x + 12 = 36
 x = 36 - 12
 x = 24
* BàI TậP 2: Tính 
 26 35 64 2 
 x4 x2 6 32
 104 70 04 
 4
 0
 BàI TậP 3: 
 Bài giải
 Số lít dầu còn lại trong thùng là:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số 12 lít
* BàI TậP 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
 Kết quả khoanh vào B
 - Có 6 cái kẹo Lan cho bạn 3 cái . Hỏi Lan còn lại mấy cái 
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu bài tập .
H: Lên bảng làm bài (3em )
G: . Nhận xét cho điểm HS.
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu 
H: Nêu yêu cầu bài tập .( 1em)
H: Lên bảng làm bài ( 4em ) lớp làm bài vào vở . 
H: Nêu cách tìm số hạng số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết . G&H: Nhận xét thống nhất kết quả
H: Chữa bài vào vở.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1em)
H: làm bàiẩtên bảng (4em ) lớp làm bài vào vở .
H: Đổi vở để kiểm tra bài của nhau .
H&G: Nhận xét thống nhất kết quả
H: đọc đề toán (1em )
H: Làm bài vào phiếu (1em ) dán bảng – lớp làm vào vở . 
H&G: Chữa bài thống nhất KQ
H: Chữa bài vào vở
 ( Khuyến khích HS khá giỏi )
( Dành cho H hoà nhập )
G: Nhận xét giờ học 
H: Về làm BàI TậP ở nhà
Chính tả ( nhớ viết )
 Bài 16: Tiếng ru
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát . 
 - Làm đúng BT ( 2 ) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn . 
II. Đồ dùng dạy học:
 G: Bảng phụ viết ND BT2a .
 H: Vở bài tập tiếng việt .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2' )
 Giặt giũ, diễn tuồng, muôn tuổi.
B. Dạy bài mới
 1, Giới thiệu bài: (1' )
 2, HD HS nhớ viết 
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ .
- Thơ lục bát 1 dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ
- Dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô li, dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô li.
b. Hướng dẫn viết từ khó .
 mùa vàng, sáng đêm , chẳng , sống chăng .
c.HS nhớ viết 2 khổ thơ
d.Soát lỗi , chấm bài .
 Viết 2 câu đầu 
3, HD làm BT chính tả (5' )
 Bài tập 2a .
 rán – dễ – giao thừa .
 cuồn cuộn – chuồng – luống .
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu yêu cầu - đọc cho HS viết 
H: Lên bảng viết ( 2em)
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
G: Đọc TL 2 khổ thơ .
H: Theo dõi GV đọc - đọc TL lại.
G: HD h/s NX chính tả:
 + Bài thơ viết theo thể gì?
 + Cách Tb bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý ?
H: Phát biểu ý kiến 
G: Nhận xét bổ xung .
G: Nêu tữ khó và đọc cho HS viết .
H: Viết ra nháp những TN dễ lẫn
G: Chỉnh sửa lỗi cho HS.
H: Gấp SGK nhớ viết 2 khổ thơ
G: HD cách ghi đầu bài và cách TB
H: Tự nhớ lại và viết bài . thực hành viết 
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi .
H: Soát lỗi và chữa lỗi ra lề .
G: Chấm bài ( 5 bài ), nhận xét chung
( Dành cho H hoà nhập )
H: Nêu y/c BT, làm bài CN
G: Treo bảng phụ – HD h/s làm bài .
H: Làm bài trên bảng ( 2em ) Lớp làm bài vào VBT - Chữa bài vào vở
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
H: Về làm BT ở nhà
Tập làm văn
Bài 8: Kể về người hàng xóm
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1 ). 
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) BT2 .
II. Đồ dùng dạy học:
 G: Bảng lớp viết 4 câu hỏi kể về 1 người hành xóm.
 H: Vở bài tập tiếng việt .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3' )
 KC: Không nỡ nhìn
B. Dạy bài mới: ( 35’) 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn làm bài tập : 
* BT1:Kể về một người hàng xóm mà em quý mến .
 - Người đó tên là gì , bao nhiêu tuổi?
 - Người đó làm nghề gì ? 
 - Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn?
 - Tình cảm của hàng xóm đối với gia đình em ntn ?
* BT2: Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn .
 Ông Hậu đã ngoài sáu mươi tuổi, sống một mình gần nhà em .Suốt ngày ông cặm cụi lau nhà , quét sân , chăm sóc mấy cây cảnh trước cửa và mấy cây ăn quả sau nhà .Sáng nào ông cũng dậy sớm hỏi em đi học chưa ? Hôm nào có quả chín , ông thắp hương xong ông lại cho xung quanh hàng xóm .
3. Củng cố dặn dò: (2' )
G: Nêu câu hỏi 
H: Kể chuyện ( 3em ).
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Nghe giới thiệu
H: Đọc YC và các gợi ý ( 2em ), lớp đọc thầm.
G: HD cách kể
H: Khá kể mẫu 1 vài câu ( 1em )
G: Nhận xét rút kinh nghiệm
H: Thi kể trước lớp ( 4em )
G: Nhận xét bình chọn
H: Đọc yêu cầu bài tập 2 .( 2 em )
H: Tự viết bài 
H: Đọc bài viết ( 5em).
G&H: Nhận xét bình chọn những bài viết tốt nhất. khen khuyến khích .
G: Tóm tắt nhận xét chung bài viết của H
G: Tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
H: HS Nào chưa hoàn thành về nhà hoàn chỉnh nốt bài viết. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 - lop 3 - YN.doc