Tuần : 6 ; Tiết : 21, 22 Bài 6
NS: Văn bản
ND: .
CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc–xen)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS: Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Cô bé bán diêm” qua đó tác giả truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
B. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV, GA, tranh minh hoạ.
- HS: Đọc toàn văn truyện “Cô bé bán diêm” và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK. Đọc thêm 1 số truyện cổ tích củ An -đéc – xen
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phân tích tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng và nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc.
- Phân tích thái độ của nhân vật Tôi đối với Lão Hạc.
Tuần : 6 ; Tiết : 21, 22 Bài 6 NS: Văn bản ND:.. CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc–xen) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Cô bé bán diêm” qua đó tác giả truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. B. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, GA, tranh minh hoạ. - HS: Đọc toàn văn truyện “Cô bé bán diêm” và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK. Đọc thêm 1 số truyện cổ tích củ An -đéc – xen C. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phân tích tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng và nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc. - Phân tích thái độ của nhân vật Tôi đối với Lão Hạc. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Ổn định lớp: - Dạy bài mới: Tiết : 21 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động - giới thiệu: - GV: Đan Mạch là đất nước nằm ở khu vực Bắc Aâu, diện tích bằng khoảng 1/8 DT nước ta, thủ đô là Cô – pen – ha – ghen. An – đéc – xen là nhà văn ổi tiếng của đất nước Đan Mạch với những truyện viết cho thiếu nhi. Tiêu biểu là truyện “Cô bé bán diêm”. - GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 2: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: - Gv yêu cầu HS xem phần chú thích(*) nêu vài nét về tác giả. - GV cho Hs đọc – tìm hiểu chú thích còn lại 2,3,5,7,8,10,11. - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm vb. - GV đọc mẫu 1 đoạn gọi Hs đọc tiếp đến hết . - GV cho HS tóm tắt nội dung của truyện. - GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn bản “Cô bé bán diêm” - Hãy xác định bố cục 3 phần Hoạt động3: Hướng dẫn phân tích - Gv hướng dẫn HS phân tích đoạn 1: ? Dựa vào đoạn 1 em hãy nêu gia cảnh của em bé bán diêm?. ? Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng ntn? - GV nhấn mạnh ý. ? Truyện được đặt trong hòan cảnh nào? (Thời gian không gian xảy ra câu chuyện) - GV nhấn mạnh chi tiết “Trời rét buốt” để HS hình dung cái không khí “Đan Mạch”.Em bé “ ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà” mong cho đỡ lạnh, nhưng ăn thua gì! ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của cô bé bán diêm? - GV nhấn mạnh nghệ thuật tương phản có trong đoạn 1. ? Tác dụng của nghệ thuật này? ? Những sự việc đó đã làm xuất hiện một cô bé bán diêm ntn trong cảm nhận của em? - GV gọi hs phát biểu – nhận xét – chốt ý. Tiết : 22 - Ổn định lớp : - Dạy bài mới : Tiếp theo - GV sơ kết nd phân tích tiết 21 – chuyển ý sang tiết 22. ? Câu chuyện được tiếp diễn nhờ 1 chi tiết nào được lặp đi lặp lại? ? Hãy cho biết em bé quẹt diêm tất cả mấy lần?. Thực tế và mộng tưởng hiện ra như thế nào qua các lần quẹt que diêm? ? Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé đã thấy những gì?Đó là một cảnh tượng ntn?Điều đó cho ta thấy mong ước nào của em bé bán diêm? ? Ở lần quẹt que diêm thứ 2, qua ánh lửa diêm, em bé thấy những gì? Đó là một cảnh tượng như thế nào? Điều này nói lên mong ước gì của em bé? ? Ở lần quẹt que diêm thứ 3, qua ánh lửa diêm, em bé thấy những gì? ? Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ 4? Khi nhìn thấy bà em bé bán diêm đã mong ước điều gì? ? Lần thứ 5 tại sao em lại quẹt tất cả những que diêm?Tại sao em lại muốn đi cùng bà? GV:Cuôc sống trên thế giới chỉ là đau buồn và đói rét đối với người nghèo khổ. Chỉ có cái chết mới giải thoát được bất hạnh của họ. Vì cái chết sẽ đưa linh hồn họ đến với nơi hạnh phúc vĩnh hằng, theo tín ngưỡng Thiên Chúa. Thế gian không có hạnh phúc. Hạnh phúc chỉ có ở Thượng đế chí nhân. - Gv cho HS thảo luận – phân tích – tìm kiếm – lưa chọn. - GV bình giảng: qua các lần quẹt que diêm, thực tại và mộng tưởng đan xen nhau gợi lên trong lòng người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn của em bé đáng thương. Ngòi bút của tác giả đã thể hiện niềm cảm thông và thương yêu sâu sắc đối với những em bé bất hanh. - GV cho Hs đọc thầm đoạn cuối. ? Đọc 2 câu “Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy. . . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì? ? Tình cảm và thái độ của mọi người khi nhìn thấy cảnh tượng ấy ntn? ? Hình ảnh em lúc chết được tác giả miêu tả như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì? - GV gọi hs phát biểu – nhận xét – bổ sung. Hoạt động 4: HD tổng kết ? Qua cái chết của “Em bé bán diêm” em có suy nghĩ gì? - Gọi hs phát biểu , nhận xét , bổ sung. - Gọi hs đọc nd ghi nhớ sgk/68 và ghi vào tập Hoạt động 5 Củng cố, dặn dò. - Củng cố: Gọi hs kể tóm tắt lại truyện và đọc nd ghi nhớ để khắc sâu kiến thức. - Dặn dò: + Về học thuộc nd ghi nhớ sgk/68 + Soạn bài “Đánh nhau với cối xay gió” ( Đọc văn bản,soạn câu 1,2,3,4) + Chuẩn bị bài “ Trợ từ, thán từ” -Lắng nghe, ghi tựa bài - HS đọc phần chú thích (*) tìm hiểu về tác giả. - HS lắng nghe -> đọc văn bản - Nhận xét cách đọc. - HS tóm tắt văn bản - Nhận xét – bổ sung. - HS tìm bố cục văn bản - HS nhận xét – bổ sung. Gia cảnh: Mồ côi mẹ, bà em cũng qua đời, nhà nghèo sống với bố trong một xó tối tăm trên gác sát mái nhà , em luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa. - Hoàn toàn cô đơn, đói rét, luôn bị bố đánh, phải tự đi bán diêm ở ngoài đường để kiếm sống và mang tiền về cho bố. - Đêm giao thừa trời rét buốt, tuyết rơi dày đặc. - Nghệ thuật tương phản. - HS tìm các hình ảnh tương phản có trong đoạn 1 - Hs bổ sung – nhận xét. -Nêu bật nỗi cực khổ của em bé bán diêm, gợi niềm cảm thông cho người đọc. - Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đày ải ,không được đoái hoài .Một em bé hết sức khốn khổ và đáng thương. -HS lắng nghe. -Chi tiết lặp lại rất tự nhiên và hợp lí: đó là chi tiết em bé quẹt que diêm. - Em be ùquẹt que diêm 5 lần. Thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau qua các lần quẹt diêm. -Ngồi trước lò sưởi rực hồng(Em tưởng như đang ngồi dịu dàng). Sáng sủa,ấm áp, thân mật. Mong ước được sưởi ấm trong mái nhà thân thuộc. -Phòng ăn có đồ đạc quí và ngỗng quay( Bàn ăn đãngỗng quay). -Sang trọng, đầy đủ ,sung sướng. -Cây thông Nô-en với “hàng ngàntủ hàng”, ngôi sao trên trời “do tất cả các ngọn nến trên trời”. Mong được đón Nô-en trong căn nhà của mình. - Bà nội hiện về.Mong được mãi mãi ở bên bà, người ruột thịt duy nhất thương em ở trên đời, được che chở, yêu thương. - HS thảo luận, phân tích – nhận xét. Bà là chỗ dựa tinh thần duy nhất – Quẹt hết các que diêm còn lại để níu kéo hình ảnh người bà. Hình ảnh bà nội hiện ra thật đẹp lão, em muốn đi theo bà. - HS đọc thầm - Em bé thật tội nghiệp. - Người đời đối xử với em quá lạnh lùng. - Đôi má hồng,đôi môi đang mĩm cười => Niềm cảm thông, thương yêu đối với những em bé bất hạnh của tác giả - HS phát biểu suy nghĩ riêng của mình. - HS đọc nd ghi nhớ sgk/68 và ghi vào tập - HS kể tóm tắt lại truyện và đọc nd ghi nhớ để khắc sâu kiến - Lắng nghe về nhà thực hiện. I . GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Han – cri – xtian An – đéc- xen (1805 – 1875) là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch với loại truyện kể cho trẻ em. 2. Đại ý: Truyện kể về nỗi bất hạnh của cô bé bán diêm. 3.Bố cục: 3 đoạn a) Từ đầu. . . cứng đờ ra: Em bé bán diêm trong đêm giao thừa. b) Tiếp. . thượng đế: Những lần quẹt que diêm và mộng tưởng. c) Còn lại: Cái chết thương tâm của em bé. II. Phân tích: 1/ Em bé bán diêm trong đêm giao thừa: - Hoàn cảnh của em bé bán diêm: +Gia cảnh:Bà nội hiền hậu mất,mồ côi mẹ,gia tài tiêu tán, nơi ở của 2 bố con là một xó tối tăm, luôn bị bố đánh , phải đi bán diêm để kiếm sống. + Thời gian, không gian: Đêm giao thừa, ở một góc tường giữa hai ngôi nhà. Em không về nhà vì sợ cha đánh, hơn nữa về nhà cũng lạnh không khác ngoài đường. - Tương phản: trời rét , em bé đầu trần, đi chân đất, bụng đói, dò dẫm đi trong bóng tối>< ngôi nhà em trước đây. -> Khắc họa tình cảnh tội nghiệp của em bé bán diêm. Em không chỉ thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn về tinh thần. 2 / Thực tế và mộngtưởng sau mỗi lần em bé quẹt que diêm: - Lần 1: Lạnh - Lò sưởi hiện ra - Lần 2: Đói - Bàn ăn sang trọng. - Lần 3: Nghĩ đến cảnh gia đình đón giao thừa - Hiện ra cây thông Nôel - Lần 4: Liên tưởng những ngọn nến biến thành những ngôi sao nhớ đến câu nói của Bà - Hình ảnh người bà xuất hiện, em bé nói với bà. - Lần 5: Bà là chỗ dựa tinh thần duy nhất – Quẹt hết các que diêm còn lại để níu kéo hình ảnh người bà. Hình ảnh bà nội hiện ra thật đẹp lão, em muốn đi theo bà. 3/ Cái chết thương tâm: - Em bé thật tội nghiệp. - Người đời đối xử với em quá lạnh lùng. - Đôi má hồng,đôi môi đang mĩm cười => Niềm cảm thông, thương yêu đối với những em bé bất hạnh của tác giả III. Tổng kết: Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tường, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-đéc – xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Tuần : 6 ; Tiết : 23 NS: Tiếng Việt ND:. TRỢ TỪ, THÁN TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể . B. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, GA, bảng phụ . - HS: SGK. C. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là từ địa phương? Nêu 5 ví dụ vêø từ địa phương có kèm theo từ toàn dân? -Thế nào là biệt ngữ XH? Nêu ví dụ đặt câu. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Ổn định lớp : - Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu: - GV giới thiệu mục tiêu cần đạt của bài mới. - GV ghi tựa lên bảng. -Lắng nghe, ghi tựa bài Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm. - GV cho HS quan sát, so sánh 3 câu ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Nghĩa của ba câu trên có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ? - GV nhận xét ?Tác dụng của hai từ: “những”“có” đối với sự việc đước nói tới trong câu. Gợi ý dẫn HS kết luận về trợ từ như đã ghi ở phần ghi nhớ. - GV cho Hs quan sát các từ: này, a và vâng trong 2 đoạn trích SGK và trả lời câu hỏi: ? Các từ “này”,“a”, “vâng” biểu thị thái độ gì? - GV cho Hs tìm hiểu tiếp bt2 (II) tr 69, 70 nhận xét về cách dùng từ: này, a, vâng bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng. - Gv gợi dẫn Hs kết luận về thán từ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. -Gọi HS đọc bài tập 1, thảo luận , trả lời. -Gọi HS đọc bài tập 2, thảo luận , trả lời. -Gọi HS đọc bài tập 3, thảo luận , trả lời. -Gọi HS đọc bài tập 4, thảo luận , trả lời. - GV hướng dẫn BT5,6 hs về nhà làm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò + Củng cố: - Thế nào là trợ từ? - Thế nào là thán từ? + Dặn dò: - Về học thuộc nd ghi nhớ sgk/68,69 ; làm tiếp bài tập 5,6. - Xem trước bài “Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - HS quan sát ví dụ trả lòi câu hỏi: - Câu (1) nói lên sự việc khách quan ; câu (2), (3) như câu (1) nhưng kèm theo thái độ đánh giá, nhấn mạnh: việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, việc nó ăn hai bát cơm là ít. ; Câu (2), (3) khác câu (1) vì có kèm từ “những”, “có”. - Tác dụng bày tỏ thái độ nhấn mạnh , sự đánh giá của người nói đối với sự việc được nói tới ở trong câu. - Gọi hs đọc nd ghi nhơtaa,viết vào tập - HS thảo luận trả lời - Này: gây sự chú ý ở người đối thoại ; A: biểu thị thái độ tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt ;Vâng: biểu thị thái độ lễ phép. - Câu đúng: a, d. - HS phát biểu nd ghi nhớ về thán từ. - HS đọc bài tập 1, thảo luận , trả lời. - HS đọc bài tập 2, thảo luận , trả lời. - HS thảo luận – phát biểu - HS đọc bài tập 4, thảo luận , trả lời. - Lắng ghe hướng dẫn về nhà làm. - Phát biểu lại nd ghi nhớ để khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe về nhà thực hiện. I. Trợ từ: Ghi nhớ: Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay. II. Thán từ - Này: gây sự chú ý ở người đối thoại - A: biểu thị thái độ tức giận. - Vâng: biểu thị thái độ lễ phép Ghi nhớ - Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng đầu câu có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. - Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a,ái, ơ,ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, III. Luyện tập Bài tập 1: Trợ từ trong các câu: a) Chính ; c) Ngay g) Là ; i) Những Các câu còn lại không phải la trợ từ. Bài tập 2: Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong câu. - Lấy: nhấn mạnh mức tối thiểu -Nguyên: chỉ riêng tiền thách cưới đã quá cao - Đến: nghĩa là quá vô lí - Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường - Cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại . Bài tập 3: tìm thán từ trong câu: a) này, à ; b) ấy c) vâng ; d) chao ôi ; e) hỡi ơi Bài tập 4: Thán từ in đậm biểu lộ cảm xúc: a) Ha ha: khóai chí Aùi ái: tỏ ý van xin b) Than ôi: tỏ ý nuối tiếc. Tuần : 6 ; Tiết : 24 NS: Tập làm văn ND:.. MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nhận biết sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, GA. - HS: Xem lại văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng (chú ý yếu tố miêu tả và biểu cảm) trả lời câu hỏi theo bài tập SGK C. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? - Hãy trình bày cách tóm tắt văn bản tự sự ? C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Ổn định lớp : - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu. - GV giới thiệu mục cần đạt của bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS tìm hiểu đoạn văn ở mục I SGK và trả lời câu hỏi: 1 (I) ? Hãy xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn? - GV nhận xét chung ? Tìm yếu tố biểu cảm trong đoạn văn? ? Các yếu tố tự sự miêu tả và biểu cảm đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? - GV cho Hs tìm ra 1 ví dụ trong đoạn trích có 3 yếu tố: tự sự, miêu tả và biểu cảm -Gv nêu câu hỏi 2 (I) ? Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trog đoạn văn trên -> chép lại các câu văn kể người và việc thành 1 đoạn đối chiếu với đoạn văn của Nguyên Hồng để rút ra nhận xét: Nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn sẽ như thế nào? => Rút ra kết luận tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn kể chuyện. - GV nêu câu hỏi 3 (I) ngược lại với câu 2 (I) SGK. ? Qua các bài tập trên em hãy cho biết sự kết hợp giữa các yếu tố: miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự như thế nào? Và ngược lại?. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: - Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học như: * Tôi đi học (Thanh Tịnh) * Tức Nước Vỡ Bờ ( Ngô Tầt Tố) * Lãïo Hạc (Nam Cao) - Phân tích giá trị các yếu tố đó. Bài tập 2: Hãy viết 1 đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại bà (bà nội hoặc bà ngoại) - Gợi ý bài tập 2: Yêu cầu - Không gian: từ xa đến gần (vóc người, dáng đi, mái tóc, gương mặt, nụ cười, quần áo) - Hành động: lời nói, cử chỉ, ngôn ngữ. . Hoạt động 4 Củng cố dặn dò: + Củng cố : Sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự phải như thế nào? + Dặn dò : - Về học thuộc nd ghi nhớ, làm hoàn chỉnh bt1,2 như đã hướng dẫn ở trên. - Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Soạn : “ Đánh nhau với cối xay gió” ( trả lời CH phần đọc hiểu văn bản) -Lắng nghe, ghi tựa bài - Hs đọc đạn văn ở mục I SGK – trả lời: + Yếu tố miêu tả: - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ tôi không còm cõi,xơ xác - Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của 2 gò má. + Yếu tố biểu cảm: - Hay tại sự sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài. . sung túc? (suy nghĩ) - Tôi thấy những cảm giác. . . thơm tho lạ thường (cảm nhận) - Phải bé lại. . . êm dịu vô cùng. - Các yếu tố này không đứng riêng mà đan xen vào nhau. - HS tìm ví dụ: “Tôi ngồi trên đệm xe. . . thơm tho lạ thường” + Yếu tố tự sự: Tôi ngồi trên đệm xe. + Miêu tả: đùi áp đùi mẹ tôi. + Biểu cảm: những cảm giác ấm áp đã . . lạ thường”. 2. Các yếu tố miêu tả giúp việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con thêm sinh động , tất cả màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo..của sự việc nhân vật, hành độngnhư hiện lên trước mắt người đọc. Yếu tố biểu cảm đã giúp người viết thể hiện được rõ tình mẫu tử sâu nặng, làm người đọc xúc động,trăn trở, suy nghĩ trước sự việc, nhân vật. 3. Nếu bỏ các yếu yếu tố tự sự thì đoạn văn không thành chuyện vì không có nhân vật và sự việc - HS: thảo luận,trao đổi rút ra nhận xét. - HS suy nghĩ – nêu ý kiến - HS đọc yêu cầu BT1 tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học như: Tôi đi học (Thanh Tịnh) ; Tức Nước Vỡ Bờ ( Ngô Tầt Tố) ;Lãïo Hạc (Nam Cao) -> Phân tích giá trị các yếu tố đó. - Lắng nghe gv hướng dẫn về nhà viết. - Phát biểu lại nd ghi nhớ để khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe về nhà thực hiện. I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự: Ghi nhớ: vTrong văn bản tự sự, rất ít khi tác giả chỉ thuần kể người, kể việc (kể chuyện) mà khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm. vCác yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc hơn II. Luyện tập Đoạn văn : Tôi Đi Học Sau một hồi trống vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp, cảm thấy mình chơ vơ lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về, lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên 1 chân các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. + Miêu tả: Sau 1 hồi trống thúc, . .sắp hàng. . . đi vào lớp, không đi . . không đứng lại, co lên 1 chân . . duỗi mạnh như đá 1 quả ban tưởng tượng. + Biểu cảm: Vang dội cả lòng tôi cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG NGUYỄN THANH PHONG
Tài liệu đính kèm: