A- Hình học
Bài tập 1: Chứng minh rằng các góc của một tứ giác không thể đều là nhọn , không thể đều là tù
Gv cho học sinh nhắc lại định lý tổng các góc của tứ giác
Hs trả lời
GV? Dựa vào định lý trên em hãy chứng minh bài tập trên.
Gv gọi học sinh TB trả lời câu hỏi: thế nào là góc nhọn, thế nào là góc tù
Hs trả lời
Gv cho học sinh chứng minh bài tập
Hs : - Giả sử bốn góc của tứ giác đều nhọn thì tổng các góc của tứ giác nhỏ hơn 3600 trái với định lý tổng các góc của tứ giác. Vậy các góc của tứ giác không thể đều là nhọn.
- Tơng tự nếu bốn góc của tứ giác đều là góc tù thì tổng các góc của tứ giác lớn hơn 3600 . điều này trái với định lý. Vậy các góc của tứ giác không thể đều là tù.
Bài tập 2: Cho tam giác ABC các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I . qua I kẻ đờng thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC ở D và E.
a, Tìm các hình thang trong hình vẽ
b, Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên.
Gv cho hs đọc đề và vẽ hình.
Hs thực hiện
Buổi 1 ôn tập I Mục tiêu - Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - Rèn cách nhận biết hình thang, các yếu tố chứng minh liên quan đến góc. - Rèn kỹ năng tính toán, chứng minh cho học sinh II- Tiến trình lên lớp A Đại số Lý thuyết GV cho học sinh nhắc lại: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển vế HS trả lời theo yêu cầu của GV Bài tập Bài tập 1: Làm tính nhân a, (x2 + 2xy – 3 ) . ( - xy ) b, x2y ( 2x2 – xy2 – 1 ) c, ( x – 7 )( x – 5 ) d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 ) Gv cho 4 hs lên bảng Hs lên bảng Gợi ý : phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đó nhân với đa thức thứ ba. Gv chữa lần lợt từng câu. Trong khi chữa chú ý học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức kết quả tới khi tối giản. Kết quả: a, - x3y – 2x2y2 + 3xy b, x5y – x3y3 – x2y c, x2 – 12 x + 35 d, x3 + 2x2 – x – 2 Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau a, x( 2x2 – 3 ) – x2( 5x + 1 ) + x2 b, 3x ( x – 2 ) – 5x( 1 – x ) – 8 ( x3 – 3 ) Gv hỏi ta làm bài tập này nh thế nào? Hs: Nhân đơn thức với đa thức Thu gọn các hạng tử đồng dạng Gv lu ý học sinh đề bài có thể ra là rút gọn, hay tính, hay làm tính nhân thì cách làm hoàn toàn tơng tự. Cho 2 học sinh lên bảng Gọi học sinh dới lớp nhận xét, bổ sung Kết quả: a, -3x2 – 3x b, - 11x + 24 Bài tập 3: Tìm x biết a, 2x ( x – 5 ) – x( 3 + 2x ) = 26 b, 3x ( 12x – 4) – 9x( 4x – 3 ) = 30 c, x ( 5 – 2x ) + 2x( x – 1) = 15 Gv hớng dẫn học sinh thu gọn vế trái sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x. Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm câu a. Gv sửa sai luôn nếu có a, 2x( x – 5 ) – x ( 3 + 2x ) = 26 2x.x – 2x.5 – x.3 – x.2x = 26 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 ( 2x2 – 2x2 ) + ( -10x – 3x ) = 26 -13x = 26 x = 26:( -13) x = -2 vậy x = -2 Gv cho học sinh làm câu b,c tơng tự . Hai em lên bảng Chữa chuẩn Kết quả b, x = 2 c, x = 5 Bài tập 4: Chứng minh rằng a, ( x – 1 )( x2 + x +1 ) = x3 – 1 b, ( x3 + x2y + xy2 + y3 )( x – y ) = x4 – y4 Gv hỏi theo em bài này ta làm thế nào Hs trả lời: ta biến đổi vế trái thành vế phải Gv lu ý học sinh ta có thể biến đổi vế phải thành vế trái, hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng biểu thức thứ 3 Cho học sinh thực hiện Kết quả : a, ( x – 1 )( x2 + x +1 ) = x.x2 + x.x +x.1 – 1.x2 – 1.x – 1.1 = x3 + x2 + x - x2 – x – 1 = x3 + ( x2 – x2) + ( x – x ) – 1 = x3 - 1 Vậy vế trái bằng vế phải b, làm tơng tự A- Hình học Bài tập 1: Chứng minh rằng các góc của một tứ giác không thể đều là nhọn , không thể đều là tù Gv cho học sinh nhắc lại định lý tổng các góc của tứ giác Hs trả lời GV? Dựa vào định lý trên em hãy chứng minh bài tập trên. Gv gọi học sinh TB trả lời câu hỏi: thế nào là góc nhọn, thế nào là góc tù Hs trả lời Gv cho học sinh chứng minh bài tập Hs : - Giả sử bốn góc của tứ giác đều nhọn thì tổng các góc của tứ giác nhỏ hơn 3600 trái với định lý tổng các góc của tứ giác. Vậy các góc của tứ giác không thể đều là nhọn. Tơng tự nếu bốn góc của tứ giác đều là góc tù thì tổng các góc của tứ giác lớn hơn 3600 . điều này trái với định lý. Vậy các góc của tứ giác không thể đều là tù. Bài tập 2: Cho tam giác ABC các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I . qua I kẻ đờng thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC ở D và E. a, Tìm các hình thang trong hình vẽ b, Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên. Gv cho hs đọc đề và vẽ hình. Hs thực hiện Chứng minh a, Gv cho học sinh chỉ các hình thang trên hình vẽ. Giải thích vì sao là hình thang. Hs : - Tứ giác DECB là hình thang vì có DE song song với BC. Tứ giác DICB là hình thang vì DI song song với BC Tứ giác IECB là hình thang vì EI song song với BC b, Gv :? Câu b yêu cầu ta làm gì Hs trả lời: DE = BD + CE Gv? DE = ? Hs: DE = DI + IE Gv cho học sinh chứng minh BD = DI, CE + IE Hs: thảo luận nhóm nhỏ để chứng minh Ta có DE // BC nên ( so le trong) Mà (do BI là phân giác) Nên tam giác BDI cân tại D (1) Chứng minh tơng tự ta có IE = EC (2) Từ 1 và 2 ta có DE = BD + CE Gv giải thích cho học sinh hiểu tại sao ta không chứng minh BC = BD + CE III- Bài tập về nhà: Gv nhắc nhở học sinh: Khi làm bài tập đại chú ý dấu các hạng tử , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Với hình học phải thuộc lý thuyết Làm bài tập trong sách bài tập đại 9, 10 trang 4 Hình 30,32 trang 63, 64 _____________________________________________________________ Buổi 2 Hằng đẳng thức – Dựng hình I.Mục tiêu -Luyện tập các kiến thức về hằng đẳng thức phân tích đa thức thành nhân tử. -Luyện tập các bớc làm một bài toán dựng hình. II. Các hoạt động dạy học. A.Đại số 1. Nêu tên và công thức của bảy hằng đẳng thức đã học. Hs: 1. Bình phơng một tổng (A+B)2= A2+ 2AB + B2 2. Bình phơng một hiệu (A-B)2= A2- 2AB - B2 3. Hiệu hai bình phơng A2- B2= (A+B)(A-B) 4.Lập phơng một tổng (A+B)3= A3+ 3A2B+3A B2+B3 5. Lập phơng một hiệu (A-B)3 = A3- 3A2B+3A B2-B3 6. Tổng hai lập phơng A3+B3=(A+B)( A2- AB + B2) 7. Hiệu hai lập phơng A3-B3=(A-B)( A2+AB + B2) 2. Nêu phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Hs: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung: Vd: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x+ x3= x( 2+x2) 3. Bài tập: a, Bài tập 30/16: Rút gọn biểu thức: Hs1: (x+3)(x2-3x+9)- (54+x3) = (x+3)(x2-3x+32)-(54+x3) = x3+33-54-x3 =( x3-x3) +(33-54) =0 + 27- 54 = -27 Hs2: ( 2x+y)(4x2-2xy+y2)- ( 2x-y)(4x2+2xy+y2) = (2x)2+ y3-[(2x)2- y3] = 8x3+y3- 8x3+y3 =(8x3 - 8x3)+(y3+y3) = 2y3 Gv: Làm bài rút gọn biểu thức chú ý áp dụng hằng đẳng thức vào bài để tình nhanh chứ không nhất thiết phải khai triển. b, Bài tập 32: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống (3x+y)(- + .) = 27x3+ y3 - Ta thấy xuất hiện lập phơng của hai số: 27x3+ y3= (3x+y)(9x2- 3xy+ y2) - Các số hạng của đa thức phù hợp với các ô trống ta có (3x+y)(9x2- 3xy+ y2)= 27x3+ y3 b. Gọi học sinh lên bảng làm (2x+.)(+ 10x+) = 8x3- 125 Ta có 8x3- 125 =(2x)3- 53 =(2x-5)(4x2-10x+25) C, Phân tích đa thức thành nhân tử Bài tập 22SBT Đề bài: a, 5x- 20y b, 5x(x-1)-3x(x-1) c, x(x+y)-5x-5y Đáp án: a, =5(x-4y) b, =x(x-1)(5-3) =2x(x-1) c, = x(x+y)-5(x+y) =(x+y)(x-5) Gv: Trong một bài phân tích đa thức thành nhân tử không phải lúc nào cũng xuất hiện nhân tử chung luôn mà phải đổi dấu hạng tử hoặc biến đổi hạng tử thì mới xuất hiện đợc nhân tử chung. Bài tập 27 a.9x2+6xy+y2= (3x)2+2(3x)y+ y2 = (3x+y)2 b. 6x- 9- x2= -(x2- 6x+9) = - (x- 3)2 c. x2+ 4y2+4xy= (x+2y)2 Bài tập 28c x3+y3+z3- 3xyz = x3+(y+z)3-3yz(y+z)-3xyz =(x+y+z)[x2-x(y+z)- (y+z)2]-3yz(x+y+z) =(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-zx) d. Tìm x Đề bài Tìm x: x3-0.25x =0 x2- 10x = 25 Dạng bài này ta phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng a.b=0 thì a=0 b=0 Đáp án: a. b.x=5 B. Hình học Bài toán dựng hình Có 4 bớc làm bài toán dựng hình + Phân tích : Dựa vào bài toán giả sử hình đã dựng đợc tìm ra cách dựng + Dựng: Dựng hình theo các bớc ở phàn phân tích + CM: cm hình dựng đợc thoả mãn yêu cầu đầu bài. +Biện luận: Kiểm tra xem có mấy hình đã dựng đợc hay có luôn dựng đợc hay không? Bài tập : Dựng hình thanh ABCD(AB//CD) biết AB= AD = 2cm, AC=DC=4cm Phân tích : Giả giử hình đã dựng đợc A B C D 4cm 4cm Ta thấy dựng đợc ngay tam giác ADC có 3 cạch đã biết B nằm trên đờng thẳng qua A//DC cách A một khoảng 2cm -Dựng: + Dựng tam giác ADC có AD= 2cm, AC=4cm, DC=4cm + Dựng đt d qua A // DC + Dựng (A,2cm) cắt d ở B Ta đợc hình thang ABCD CM:AB//DC ( B thuộc d// DC cách dựng) => ABCD là hình thang AD= 2cm, AC=4cm, DC=4cm( cách dựng) B thuộc (A,2cm)=> AB= 2cm Vậy hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu đầu bài. Biện luận:Luôn dựng đợc tam giác ADC vì ba cạch thoả mãn bất đẳng thức trong tam giác. Luôn dựng đợc đt d qua A //DC và( A,2cm) Vậy hình thang luân dựng đợc Gv: cho học sinh xem lại lời giải áp dụng làm bài 33,34/SGK 4, Dặn dò Về nhà làm bài tập 32, Buổi 3 ÔN Tập Mục tiêu Học sinh đợc luyện tập về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử thông qua các dạng bài tập. Rèn kỹ năng làm bài, trình bày bài. B – Tiến trình Bài 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức a, P = ( x + y )2 + x2 – y2 tại x = 69 và y = 31 b, Q = 4x2 – 9x2 tại x = 1/2 và y = 33 Gv hỏi: hớng làm của bài tập trên nh thế nào Hs trả lời: ta biến đổi biểu thức dựa vào các hằng đẳng thức đã học sau đó ta thay giá trị của x,y vào. Gv gọi hs đứng tại chỗ làm câu a Hs làm P = ( x + y )2 + x2 – y2 = ( x + y )2 + ( x + y )( x – y ) = ( x + y )( x + y + x – y ) = ( x + y ) 2x Thay x = 69 và y = 31 vào biểu thức trên ta có P = ( 69 + 31 ) 2 .69 = 100 . 138 = 13800 Gv cho hs làm câu b tơng tự và câu c, x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99 d, x2 + 4x + 4 tại x = 98 e, x ( x – 1) – y ( 1 – y ) tại x = 2001 và y = 1999 Bài 2: Tính nhanh a, 342 + 662 + 68.66 b, 742 + 26 – 52.74 c, 1013 – 993 + 1 d, 52. 143 – 52. 39 – 8.26 e, 872 + 732 – 272 - 132 Gv hỏi: nêu phơng pháp làm bài tập trên Hs trả lời Gv chốt lại cách làm: chúng ta phải tìm cách biến đổi các biểu thức trên thành bình phơng của một tổng hoặc một hiệu hoặc biến đổi đặt đợc nhân tử chung đa về số tròn chục tròn trăm rồi tính. Gv làm mẫu câu e 872 + 732 – 272 - 132 = ( 872 – 132 ) + ( 732 – 272 ) = ( 87 – 13)( 87 + 13) + ( 73 – 27 )( 73 + 27) = 74 . 100 + 46 . 100 = 100 ( 74 + 46 ) = 100 . 120 = 12000 Các phần khác làm tơng tự Cho học sinh lần lợt lên bảng làm, nhận xét, chữa chuẩn. Bài 3: Tìm x biết a, ( 3x – 2 )( 4x – 5) – ( 2x – 1 )( 6x + 2 ) = 0 b, 2x ( x – 5 ) – x( 3 + 2x ) = 26 Gv đối với dạng bài tập này ta phải áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để biến đổi vế trái. Gọi hai hs lên bảng làm a, 3x.4x – 3x.5 – 2.4x + 2.5 – 2x.6x – 2x.2 + 6x + 2 = 0 12x2 – 15x – 8x + 10 – 12x2 – 4x + 6x + 2 = 0 21x = 0 - 12 x = b, 2x.x – 2x.5 – 3x – x.2x = 26 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 13x = 26 x = -26:3 = -2 Gv chữa chuẩn và yêu cầu học sinh làm các bài tập tơng tự c, x + 5x2 = 0 d, x + 1 = ( x + 1)2 e, x3 – 0,25x = 0 f, 5x( x – 1) = ( x – 1) g, 2( x + 5 ) – x2 – 5x = 0 Gv chú ý hs các phần sau sử dụng cách phân tích đa thức thành nhân tử và nếu A.B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử a, 5x ( x – 1) – 3x( 1 – x) b, x( x – y) – 5x + 5y c, 4x2 – 25 d, ( x + y)2 – ( x – y )2 e, x2 + 7x + 12 f, 4x2 – 21x2y2 + y4 g, 64x4 + 1 Gv cho học sinh làm lần lợt từng bài sau đó gọi từng em đúng tại chỗ làm Mỗi phần gv đều hỏi hs đã sử dụng phơng pháp nào để phân tích. Ví dụ: ... cho học sinh làm tơng tự câu b và các câu sau, quan sát sửa sai cho các em Gọi lần lợt học sinh lên bảng Lu ý học sinh có thể phải đổi dấu để tìm MTC Giáo viên chữa hoàn chỉnh câu f Ta có: Bài 2: Cộng các phân thức sau a, Gv hỏi: có nhận xét gì về các mẫu thức trên Hs trả lời Gv hỏi: ta thực hiện ntn Hs trả lời Gv cho học sinh đứng tại chỗ làm Hs : = Gv lu ý học sinh sau khi thực hiện phép cộng phải rút gọn phân thức kết quả tới tối giản Cho học sinh làm các bài tơng tự Bài 3: Dùng quy tắc đổi dấu để tìm MTC rồi thực hiện phép cộng a, Gv cho học sinh thảo luận tìm phân thức cần đổi dấu Hs trả lời Gọi 1 hs lên bảng Chữa chuẩn: Gv lu ý: nhiều bài tập phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. Khi thực hiện phép cộng phải rút gọn kết quả Gv cho học sinh làm các bài tơng tự Củng cố: Đối với bài tập quy đồng mẫu thức các em phải làm đầy đủ các bớc quy đồng; các bài tập cộng các phân thức khác mẫu thì ta phải phân tích các mẫu thành nhân tử, quy đồng mẫu rồi cộng phân thức. Chú ý rút gọn kết quả sau khi tính. Buổi 10 Luyện tập về quy đồng mẫu thức, cộng trừ, nhân, chia phân thức. I.Mục đích yêu cầu Học sinh vận dụng quy tắc quy đồng mẫu thức và cộng, trừ phân thức để thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức Rèn kỹ năng làm bài và tính toán cho học sinh II. Tiến trình lên lớp A. Lý thuyết Gv cho học sinh nhắc lại quy tắc: Quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu, CTTQ Quy tắc trừ hai phân thức, CTTQ Quy tắc nhân hai phân thức, CTTQ Quy tắc chia hai phân thức, CTTQ Hs trả lời B. Bài tập. Bài 1: Thực hiện phép tính. a, . b, . c, . d, . e, . g, . GV: Cho HS lên bảng giải . HS lên bảng Đáp án: a, 1/3x3; b, ; c, 1/x-2 d, 1-2x/xy. e, x/x-y; g, 1/3x+2 GV: Chốt lại.- Vận dụng quy tắc - - Phép cộng, trừ các phân thức khác mẫu ta phải đa về cùng mẫu rồi thực hiện theo quy tắc. - Mở rộng Bài 2: Thực hiện phép tính GV: Cho HS lên bảng giải HS: lên bảng Đáp án: GV: Chốt lại Vận dụng quy tắc Phân tích tử, mẫu của từng phân thức thành nhân tử để rút gọn. Bài 3: Rút gọn biểu thức. GV: yêu cầu HS thực hiện GV: chữa chuẩn, chốt lại: a, Phân tích tử và mẫu các phân thức trớc khi áp dụng quy tắc nhân đa thức với nhau.. đáp án: b, Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. Đáp án: c, Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. đáp án: Bài 4: Tìm Q, biết. GV hỏi: Tìm Q nh thế nào? HS: trả lời GV chốt lại đáp án: III. Hớng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa Học thuộc các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân thức. Buổi 11 Ôn tập dới dạng đề thi I. Mục tiêu - Ôn tập dới dạng đề thi tổng hợp - Rèn cách trình bày suy luận, chứng minh, vẽ hình - Củng cố các kiến thức trong học kỳ 1 II Tiến trình I. ẹEÀ BAỉI: A. Phaàn traộc nghieọm khaựch quan (3ủ): Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng roài ghi vaứo baứi laứm 1) Tớnh 8a3 - 1 A. (2a - 1)(2a2 + 2a + 1) B. (2a - 1)(4a2 + 2a + 1) C. (2a + 1)(4a2 - 4a + 1) D. (2a - 1)(2a2 - 2a + 1) 2) Keỏt quaỷ ruựt goùn phaõn thửực laứ: A. B. 2x(x+2)3 C. D. 3) Maóu thửực chung cuỷa hai phaõn thửực: vaứ laứ: A. 4(x + 2)3 B. 2x(x + 2)3 C. 4x(x + 2)2 D. 4x(x + 2)3 4) Khaỳng ủũnh naứo sau ủaõy laứ sai? A. Hỡnh thoi coự moọt goực vuoõng laứ hỡnh vuoõng B. Hỡnh thang coự hai goực baống nhau laứ hỡnh thang caõn C. Hỡnh chửừ nhaọt coự hai caùnh lieõn tieỏp baống nhau laứ hỡnh vuoõng D. Hỡnh thoi laứ hỡnh bỡnh haứnh 5) ẹoọ daứi ủửụứng cheựo hình vuoõng baống cm thỡ dieọn tớch cuỷa hỡnh vuoõng laứ: A. 50 cm2 B. 100 cm2 C. cm2 D. 200cm2 6) ẹieàn bieồu thửực thớch hụùp vaứo choó trong caực ủaỳng thửực sau, roài cheựp laùi keỏt quaỷ vaứo baứi laứm: B. Phaàn tửù luaọn: (7ủ) Baứi 1: (2,5ủ) 1) Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ: 4a2 - 4ab - 2a + 2b x6 + 27y3 2) Thửùc hieọn pheựp tớnh: Baứi 2: (1,5ủ) Thửùc hieọn pheựp tớnh: Baứi 3:(3ủ) Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A coự . Treõn nửỷa maởt phaỳng coự bụứ laứ ủửụứng thaỳng AB (chửựa ủieồm C) keỷ tia Ax // BC. Treõn Ax laỏy ủieồm D sao cho AD = DC. 1) Tớnh caực goực BAD; ADC 2) Chửựng minh tửự giaực ABCD laứ hỡnh thang caõn 3) Goùi M laứ trung ủieồm cuỷa BC. Tửự giaực ADMB laứ hỡnh gỡ? Taùi sao? 4) So saựnh dieọn tớch cuỷa tửự giaực AMCD vụựi dieọn tớch tam giaực ABC. II. ẹAÙP AÙN VAỉ BIEÅU ẹIEÅM: A. Phaàn traộc nghieọm khaựch quan (3ủ): 1. B 2. C 3. D 4. B 5. B 6. 0,25ủx2 Moói caõu traỷ lụứi ủuựng cho 0,5ủ B. Phaàn tửù luaọn: (7ủ) Baứi 1: (2,5ủ) 1) 4a2 - 4ab - 2a + 2b = 2(a - b)(2a - 1) 0,5ủ x6 + 27y3 = (x2 + 3y)(x4 - 3x2y + 9y2) 0,5ủ 2) = 0,75ủ = x2 - x + 3 0,75ủ Baứi 2: (1,5ủ) * = 0,25ủ * MTC = x2 - 9 (cuỷa bieồu thửực trong ngoaởc ủụn) 0,25ủ * 0,75ủ = 0,25ủ Baứi 3: (3ủ) Veừ hỡnh ủuựng 0,25ủ Ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn 0,25ủ 1) Tớnh goực BAD = 1200 0,25ủ ADC = 1200 0,25ủ 2) Chửựng minh tửự giaực ABCD laứ hỡnh thang 0,25ủ Tớnh ủửụùc goực BCD = 600 0,25ủ (Hoaởc chổ ra hai goực ụỷ cuứng moọt ủaựy baống nhau) ABCD laứ hỡnh thang caõn 0,25ủ 3) Tửự giaực ADMB laứ hỡnh thoi 0,25ủ rABM laứ tam giaực ủeàu => AM = AB = BM 0,25ủ Do AB = DC maứ DC = AD => AD = BM. Tửứ ủoự suy ra ADMB laứ hỡnh bỡnh haứnh Hỡnh bỡnh haứnh ủoự laùi coự AB = BM neõn laứ hỡnh thoi 0,25ủ 4) dt ABC = dt AMCD 0,25ủ Phơng pháp: Gv cho học sinh làm phần trắc nghiệm khoảng 30 phút sau đó gọi lần lợt học sinh trả lời từng câu Hs làm bài theo yêu cầu của giáo viên Gv nhấn mạnh những lỗi hay ngộ nhận của học sinh khi làm bài trắc nghiệm. Phần tự luận giáo viên gọi lần lợt từng học sinh lên bảng làm từng phần của từng bài Gọi học sinh khác nhận xét Chữa chuẩn theo đáp án III.Hớng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập chữa trong đề tham khảo BTVN: Bài 1: Thực hiện phép tính a, (x2-2xy+2y2).(x+2y) b, (15+5x2-3x3-9x):(5-3x) Bài 2: Cho phân thức a, Với diều kiện nào của x thì giá trị của phân thức đợc xác định b, Rút gọn phân thức c, Tính giá trị của phân thức tại x=2 d, Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2 Bài 3: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y (với Bài 4: Cho tam giác ABC. Hạ AD vuông góc với đờng phân giác trong của góc B tại D, hạ AE vuông góc với đờng phân giác ngoài của góc B tại E. a, Chứng minh tứ giác ADBE là hình chữ nhật. b, Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADBE là hình vuông c, Chứng minh Buổi 12 ôn tập dưới dạng đề thi I Mục tiêu - Ôn tập dới dạng đề thi tổng hợp - Rèn cách trình bày suy luận, chứng minh, vẽ hình - Củng cố các kiến thức trong học kỳ 1 II Tiến trình I. ẹEÀ BAỉI: A. Phaàn traộc nghieọm khaựch quan (3ủ): Bài 1: Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng roài ghi vaứo baứi laứm a, Kết quả phép tính (1/2x-0,5)2 là: A. 1/2x2-1/2x+o,25 B. 1/4x2-0,5x+2,5 C. 1/4x2-0,25 D. 1/4x2-0,5x+0,25 b, Kết quả phân tích đa thức y2-x2-6x-9 thành nhân tử là: A. y(x+3)(x+3) B. (y+x+3)(y+x-3) C. (y+x+3)(y-x-3) D. Cả 3 câu trên đều sai. c, Hình bình hành là một tứ giác A. Có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng B. Có hai đờng chéo bằng nhau C. Có hai đờng chéo vuông góc D. Cả 3 câu trên đều sai d, Hình vuông là A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau B. Hình chữ nhật có hai đờng chéo vuông góc C. Hình chữ nhật có một đờng chéo là phân giác của một góc D. Cả 3 câu trên đều đúng Bài 2: Điền dấu “x” vào ô Đ(đúng) hoặc S(sai)tơng ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S 1, Phân thức đợc xác định nếu 2, Kết quả phép tính là 3, Kết quả phép nhân (x-5)(2x+5) là2x2-25 4, Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song 5, Hình chữ nhật cũng là một hình thang cân 6, Hình thoi có 4 trục đối xứng B. Tự luận: Bài 1: Thực hiện phép tính a, (x2-2xy+2y2).(x+2y) b, (15+5x2-3x3-9x):(5-3x) Bài 2: Cho phân thức a, Với diều kiện nào của x thì giá trị của phân thức đợc xác định b, Rút gọn phân thức c, Tính giá trị của phân thức tại x=2 d, Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2 Bài 3: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y (với Bài 4: Cho tam giác ABC. Hạ AD vuông góc với đờng phân giác trong của góc B tại D, hạ AE vuông góc với đờng phân giác ngoài của góc B tại E. a, Chứng minh tứ giác ADBE là hình chữ nhật. b, Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADBE là hình vuông c, Chứng minh Phơng pháp: Gv cho học sinh làm phần trắc nghiệm khoảng 30 phút sau đó gọi lần lợt học sinh trả lời từng câu Hs làm bài theo yêu cầu của giáo viên Gv nhấn mạnh những lỗi hay ngộ nhận của học sinh khi làm bài trắc nghiệm. Phần tự luận giáo viên gọi lần lợt từng học sinh lên bảng làm từng phần của từng bài Gọi học sinh khác nhận xét Chữa chuẩn theo đáp án Bài 1: a, (x2-2xy+2y2).(x+2y) =x3-2x2y+2xy2+2x2y-4xy2+4y3 =x3-2xy2+4y3 b, Cách 1: Thực hiện phép chia -3x3+5x2-9x+15 -3x+5 - -3x3+5x2 x2+3 -9x+15 - -9x+15 0 Cách 2: 15+5x2-3x3-9x = (15-9x)+(5x2-3x3) =3(5-3x)+x2(5-3x) =(3+x2)(5-3x) Vậy (15+5x2-3x3-9x):(5-3x) =3+x2 Bài 2: a, Điều kiện x3+80, b, với x-2 c, Khi x=2( thỏa mãn x-2), giá trị của phân thức là d, Giá trị của phân thức bằng 2 khi và chỉ khi Bài 3: Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào x,y (với ) Bài 4 a, Ta có góc EBD =900 9phân giác của hai góc kề bù) Tứ giác ADBE có 3 góc vuông góc D=gócE=gócB=900 nên là hình chữ nhật b, Tứ giác ADBE là hình vuông khi và chỉ khi AD=BD, tức là góc ABD=450. Do đó góc ABC=900. Vậy khi tam giác ABC vuông tại B thì tứ giác ADBE là hình vuông. c, Gọi P,Q lần lợt là giaop điểm của AD,AE với BC. Tam giác ABP có BD vừa là đờng cao vừa là phân giác nên AD=DP Tơng tự, AE=EQ. Xét tam giác APQ có AD=DQ, AE=EQ, suy ra hay III. Hớng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Tuần I Mục đích yêu cầu - Học sinh đợc luyện tập về phơng trình bậc nhất, pt đa đợc về dạng pt bậc nhất, pt tích - Rèn kỹ năng trình bày và kỹ năng tính toán cho học sinh. - Phát triển t duy logic. II- Tiến trình lên lớp Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn A x – 1 = x + 2 B ( x – 1)( x – 2) = 0 C ax + b = 0 D 2x + 1 = 3x + 5 2- Pt 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là A 1/2 B -1/2 C 0 D 2 3- Pt x2 = -4 A Có một nghiệm là x = - 2 B Có một nghiệm là x = 2 C Có hai nghiệm là x = - 2, x = 2 D Vô nghiệm 4- x = -1 là nghiệm của pt A 3x + 5 = 2x + 3 B 2( x – 1) = x – 1 C - 4x + 5 = -5x – 6 D x + 1 = 2( x + 7) 5- Phơng trình – 0,5x – 2 = -3 có nghiệm là A 1 B 2 C -1 D -2 6- Phơng trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi A k = 3 B k = -3 C k = 0 D k = 1 7- Pt / x/ = -1 có tập nghiệm S là A S =
Tài liệu đính kèm: