Giáo án dạy thêm Toán Lớp 8 cả năm - Năm học 2012-2013

Giáo án dạy thêm Toán Lớp 8 cả năm - Năm học 2012-2013

Hoạt động1:Lý thuyết

GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức.

+Bằng lời và viết công thức lên bảng.

HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động2:Bài tập

Bài tập: Tính giá trị các biểu thức:

a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6.

b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12.

HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm)

Bài tập 16:

*Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng một hiệu.

HS:Thực hiện theo nhóm bàn và cử đại diện nhóm lên bảng làm

GV: Nhận xét sửa sai nếu có

Bài tập 18:

HS: hoạt động nhóm.

GV:Gọi hai học sinh đại diện nhóm lên bảng làm

HS:Dưới lớp đưa ra nhận xét

Bài 21 <12 sgk="">.

+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

Bài 23 <12 sgk="">.

+ Để chứng minh một đẳng thức, ta làm thế nào ?

+ Yêu cầu hai dãy nhóm thảo luận, đại diện lên trình bày

Áp dụng tính:

 (a – b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12.

Có : (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab

 = 72 – 4.12 = 1.

 

doc 89 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 719Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 8 cả năm - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10.9.2012
Ngày giảng:
Buổi 1 : ôn tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1.ổn đinh tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Làm tính nhân : (x2 - 2x + 3) (x - 5)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức.
+Bằng lời và viết công thức lên bảng.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động2:Bài tập
Bài tập: Tính giá trị các biểu thức:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12.
HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm)
Bài tập 16:
*Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng một hiệu.
HS:Thực hiện theo nhóm bàn và cử đại diện nhóm lên bảng làm
GV: Nhận xét sửa sai nếu có
Bài tập 18:
HS: hoạt động nhóm.
GV:Gọi hai học sinh đại diện nhóm lên bảng làm
HS:Dưới lớp đưa ra nhận xét
Bài 21 .
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 23 .
+ Để chứng minh một đẳng thức, ta làm thế nào ?
+ Yêu cầu hai dãy nhóm thảo luận, đại diện lên trình bày
áp dụng tính:
 (a – b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12.
Có : (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
 = 72 – 4.12 = 1.
Bài 33 .
+Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu làm theo từng bước, tránh nhầm lẫn.
Bài 18 .
VT = x2 - 6x + 10
 = x2 - 2. x . 3 + 32 + 1
+ Làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x.
b) 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
+ Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu hoặc tổng ?
I.Lý thuyết:
1. (A+B)2 = A2 +2AB + B2 
2. (A-B)2= A2- 2AB + B2 
3. A2- B2 = ( A+B) ( A-B)
4. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. A3+ B3= (A+B)( A2- AB + B2)
7. A3- B3= (A-B)( A2+ AB + B2)
II.Bài tập:
Bài tập1:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 = 1 - 3.12.x + 3.1.x2 - x3 = (1 - x)3 = A
Với x = 6 ịA = (1 - 6)3 = (-5)3 = -125.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 = 23 - 3.22.x + 3.2.x2 - x3 = (2 - x)3 = B
Với x = 12 
ị B = (2 - 12)3 = (-10)3 = - 1000.
Bài tập 16.(sgk/11)
a/ x2 +2x+1 = (x+1)2
b/ 9x2 + y2+6xy
 = (3x)2 +2.3x.y +y2 = (3x+y)2
c/ x2 - x+ = x2 - 2. 2
 = ( x - 2
Bài tập 18.(sgk/11)
a/ x2 +6xy +9y2 = (x2 +3y)2
b/ x2- 10xy +25y2 = (x-5y)2.
Bài 21 Sgk-12:
a) 9x2 - 6x + 1
= (3x)2 - 2. 3x . 1 + 12
= (3x - 1)2.
b) (2x + 3y)2 + 2. (2x + 3y) + 1
= [(2x + 3y) + 1] 2
= (2x + 3y + 1)2.
Bài 23 Sgk-12:
a) VP = (a - b)2 + 4ab
 = a2 - 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2
 = (a + b)2 = VT.
b) VP = (a + b)2 - 4ab
 = a2 + 2ab + b2 - 4ab
 = a2 - 2ab + b2
 = (a - b)2 = VT.
Bài 33 (Sgk-16):
a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2. xy + (xy)2
 = 4 + 4xy + x2y2.
b) (5 - 3x)2 = 52 - 2.5.3x + (3x)2
 = 25 - 30x + 9x2.
c) (5 - x2) (5 + x2)
 = 52 - 
 = 25 - x4.
a) Có: (x - 3)2 ³ 0 với "x
ị (x - 3)2 + 1 ³ 1 với "x hay
x2 - 6x + 10 > 0 với "x.
b) 4x - x2 - 5
= - (x2 - 4x + 5)
= - (x2 - 2. x. 2 + 4 + 1)
= - [(x - 2)2 + 1]
Có (x - 2)2 ³ với "x
- [(x - 2)2 + 1] < 0 với mọi x.
hay 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x.
4. Củng cố Tìm x, y thỏa mãn 2x2 - 4x+ 4xy + 4y2 + 4 = 0
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà
Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ BTVN: Bài 19 (c) ; 20, 21 .
Ngày soạn: 18.9.2012
Ngày giảng:
Buổi 2: ôn tập đường trung bình của tam giác
của hình thang
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Nắm vững hơn định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
2.Kĩ năng:Biết vận dụng tốt các định lý về đường trung bình của tam giác để giải các bài tập tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3.Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý vào giải các bài toán thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. ổn đinh tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí đường trung bình của tam giác,của hình thang.
5
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động2:Bài tập
Bài 1.Tứ giác ABCD có BC=CD và DB là phân giác của góc D. Chứng minh ABCD là hình thang
-GV yêu cầu HS vẽ hình?
- Để chứng minh ABCD là hình thang thì cần chứng minh điều gì?
- Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song
Bài 3.Tam giác ABC vuông cân tại A, Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác BCD vuong cân tại B. Chứng minh ABDC là hình thang vuông
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Đại diện 1 nhóm trình bày
Bài tập 24:(sgk/80)
HS: Đọc đề.
GV: Hướng dẫn vẽ hình: Kẻ AD; CK; BQ vuông góc xy.
Trong hình thang APQB: CK được tính như thế nào? Vì sao?
HS: CK = 
(Vì CK là đường trung bình của hình thang APQB)
Bài 21(sgk/80): Cho hình vẽ:
 A
 M N
 B
 D I C
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
b) Nếu  = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu ?
HS:Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán.
*Tứ giác BMNI là hình gì ?Chứng minh ?
HS:Trả lời và thực hiện theo nhóm bàn
GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện
HS:Nhóm khác nêu nhận xét
*Còn cách nào chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không ?
HS:Trả lời
GV:Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu  = 580.
HS:Thực hiện theo nhóm bàn
GV:Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng thực hiện
HS:Nhóm khác nhận xét
I.Lý thuyết:
1.Định lí:Đường trung bình của tam giác
Định lí1:Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Định nghĩa:Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
II.Bài tập:
HS vẽ hình
- Ta chứng minh BC//AD
- Chỉ ra hai góc so le trong bằng nhau
Ta có cân => B1 = D1
Mà ==>= => BC//AD
Vậy ABCD là hình thang
HS vẽ hình
ABC vuông cân tại A=>=450
BCD vuông cân tại B=>=450
=>=900 , mà ậ=900 =>AB//CD
=> ABDC là hình thang vuông
Nhóm khác nhận xét
Bài tập 24:(sgk/80)
. Kẻ AP, CK, BQ 
vuông góc với xy.
Hình thang ACQB 
có: AC = CB; 
CK // AP // BQ 
nên PK = KQ.
ị CK là trung bình của hình thang APQB.
ị CK = (AP + BQ) 
= (12 + 20) = 16(cm)
Bài 21(sgk/80)
 D ABC (B = 900).
 Phân giác AD của góc A.
GT M, N , I lần lượt là trung
 điểm của AD ; AC ; DC.
 a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
KL b) Nếu  = 580 thì các góc
 của tứ giác BMNI bằng
 bao nhiêu ?
Giải:
a) + Tứ giác BMNI là hình thang cân vì:
+ Theo hình vẽ ta có: MN là đường trung bình của tam giác ADC ị MN // DC hay MN // BI (vì B, I, D, C thẳng hàng).
ị BMNI là hình thang .
 + DABC (B = 900) ; BN là trung tuyến ị BN = (1).
 DADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) ị MI = (2).
(1) (2) có BN = MI (= ).
ị BMNI là hình thang cân. (hình thang có 2 đường chéo bằng nhau).
b) DABD (B = 900) có BAD = = 290.ị ADB = 900 - 290 = 610.
ị MBD = 610 (vì DBMD cân tại M).
Do đó NID = MBD = 610 (theo đ/n ht cân).
ị BMN = MNI = 1800 - 610 = 1190.
4.Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc lại định lý ,định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hình thang
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
 -Học kĩ định lý ,định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hình thang
 - Xem lại các bài học đã chữa.
Ngày soạn: 15.9.2012
Ngày giảng : 
Buổi 3 : ôn tập về Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng; Lập phương của một hiệu.
2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị: GV:Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1.ổn đinh tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Làm tính nhân : (x2 - 2x + 3) (x - 5)
2. Khai triển : ( 2+ 3y)3
3. Khai triển : ( 3x - 4y)3
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* áp dụng: Tính.a) 
b) (x - 2y)3.
HS: Làm bài độc lập trong ít phút.
2 HS trình bày bài trên bảng.
GV: Nhận xét kết quả.
Hoạt động2:Bài tập
Bài tập 31: Tính giá trị các biểu thức:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12.
HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm)
GV:Gọi học sinh đại diện nhóm thực hiện.
HS:Nhóm khác nhận xét
Bài 43(sgk/17):
GV:Gọi học sinh đọc nội dung đầu bài 
HS:Thực hiện và hđộng theo nhóm bàn 
GV:Gọi đdiện nhóm lên bảng thực hiện 
HS:Nhóm khác nêu nhận xét.
Bài 36 (sgk/17):
GV:Nêu nội dung đề bài
HS:Hai em lên bảng thực hiện,học sinh dưới lớp cùng làm so sánh kết quả với bạn
Bài 1. Khai triển các HĐT sau
a) (2x2 + 3y)3 b) 
c) 27x3 + 1 d) 8x3 - y3
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện một nhóm lên bảng trình bày
- GV theo dõi các nhóm thảo luận
Yêu cầu các nhóm nhận xét
Bài 2. Chứng minh đẳng thức
1.Chứng minh: a3+b3+c3 = (a+b+c)(a2+b2+c2 - ab - bc - ca )+ 3abc
? Bài toán chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào
Ta dùng cách biến đổi VP về VT
- GV hướng dẫn HS biến đổi VT bằng cách nhân đa thức với đa thức và thu gọn số hạng đồng dạng
Chú ý: Nếu a+b+c = 0 thì 
a3+b3+c3 = 3abc
 Nếu a2+b2+c2 - ab - bc - ca = 0 hay a =b =c thì a3+b3+c3 = 3abc
b. AD: Viết (x-y)3+(y-z)3+(z-x)3 dưới dạng tích.
GVHD : Đặt a= x-y, b= y-z ,c= z-x
Tính a+ b+ c
I.Lý thuyết:
1. (A+B)2 = A2 +2AB + B2 
2. (A-B)2= A2- 2AB + B2 
3. A2- B2 = ( A+B) ( A-B)
4. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. A3+ B3= (A+B)( A2- AB + B2)
7. A3- B3= (A-B)( A2+ AB + B2)
* áp dụng:(skg/13)
7
1)Tính:a)
b) (2x - 2y)3 = x3 - 3. x2. 2y + 3. x (2y)2 - (2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
II.Bài tập:
Bài tập31:(sgk/14)
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 = 1 - 3.12.x + 3.1.x2 - x3 = (1 - x)3 = A
Với x = 6 ịA = (1 - 6)3 = (-5)3 = -125.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 = 23 - 3.22.x + 3.2.x2 - x3 = (2 - x)3 = B
Với x = 12 
ị B = (2 - 12)3 = (-10)3 = - 1000.
Bài 43(sgk/17):Rút gọn biểu thức
a/ (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)] [(a + b) - (a – b)] = 2a (2b) = 4ab 
b/ (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 – 3a2b + 3ab2 - b3) – 2b3 = 6a2b
Bài 36 (sgk/17):
a/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 với x = 98
(98 + 2)2 = 1002 = 10000
b/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3với x = 99 (99 + 1)3 = 1003 = 1000000
B1.Khai triển HĐT
Đại diện các nhóm lên bảng
a.(2x2 + 3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3.
b.= x3 - x2 + x - 27.
c.27x3 + 1 = (3x)3 + 13
 = (3x + 1) (9x2 - 3x + 1)
d. 8x3 - y3
 = (2x)3 - y3
 = (2x - y) [(2x)2 + 2xy + y2]
 = (2x - y) (4x2 + 2xy + y2).
Các nhóm khác nhận xét
2. Chứng minh đẳng thức
-HS trả lời 
- Một HS đứng tại chỗ b ...  xét và chữa bài.
GV:Yêu cầu các nhóm làm tiếp câu b vào bảng nhỏ.
HS:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng.
GV+HS:Cùng nhận xét và chữa bài.
Bài 21(sgk/109):
GV: Nêu nội dung đề bài 21/SGK.
HS:Quan sát hình và thảo luận theo nhóm cùng bàn.
GV:Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng.
HS:Các nhóm còn lại theo dõi, bổ xung ý kiến.
GV:Chốt lại ý kiến HS đưa ra và sửa bài cho HS.
Bài 19(sgk/108):
GV: Nêu nội dung bài 19 và tóm tắt đầu bài.
HS: Quan sát hình và lần lượt trả lời tại chỗ.
GV: Ghi kết quả vào bảng sau khi đã được sửa sai.
I.Lý thuyết:
*Nhận xét về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:
- Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A nằm trong mặt phẳng đó.
*Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
V = a.b.c ; V = a3
*Công thức tính diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
*Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
II.Bài tập:	
Bài tập 11(sgk/104):
a) Gọi các kích thước của hình chữ nhật lần lượt là a, b, c (cm), (đk: a,b,c > 0)
Theo bài ra ta có = k
Từ đó suy ra: a = 3k ; b = 4k ; c = 5k
Mà V = abc = 480 hay 60k3 = 480
k3 = 8 k = 2
Vây: a = 3.2 = 6 (cm)
 b = 4.2 = 8 (cm)
 c = 5.2 = 10 (cm)
b)Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau nên 
 Diện tích mỗi mặt là
 486 : 6 = 81 (cm2)
 Độ dài cạnh hình lập phương là
 a = = 9 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là
 V = a3 = 93 = 729 (cm3)
Bài tập 12(sgk/104):
AB
25
6
13
14
BC
34
15
16
23
CD
62
42
40
70
DA
75
45
45
75
Cách tính: AD2 = AB2 + BC2 + DC2 
 AD = 
 CD = 
 BC = 
 AB = 
Bài tập 14(sgk/104):
a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20. 120 = 2400 (lít)
= 2400(dm3) = 2,4 (m3)
Diện tích đáy bể là:
2,4 : 0,8 = 3 (m2)
Chiều rộng của bể nước là:
3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể nước là:
20 (120 + 60) = 3600 (lít)
= 3600 (dm3) = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể là
3,6 : 3 = 1,2 (m)
Bài tập 23(sgk/111):
a)Hình hộp chữ nhật
Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2)
2Sđ = 2.3.4 = 24(cm2)
Stp = 70 + 24 = 94(cm2)
b)Hình lăng trụ đứng tam giác
CB = = 
 (Pi ta go)
Sxq = (2 + 3 +).5 = 5(5 + )
 = 25 + 5 (cm2)
2Sđ = 2..2.3 = 6(cm2)
Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm2)
Bài 21(sgk/109):
ACB
A’C’B’
ABB’A’
AA’
^
^
CC’
^
^
//
BB’
^
^
A’C’
//
B’C’
//
A’B’
//
AC
//
CB
//
AB
//
Bài 19(sgk/108):
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của 1 đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
4. Củng cố,:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc nội dung:Nhận xét về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc; Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung: Công thức tính diện tích xung quanhcủa hình lăng trụ đứng.
Ngày soạn : 28.4.2013
Ngày giảng : 
Buổi 25 : ôn tập phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng.
 2.Kĩ năng: Học sinh biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = Cx + d.
3.Thái độ:Rèn luyện tư duy lô gíc,lòng yêu thích bộ môn. 
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung giá trị tuyệt đối của một số a
HS :Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Chuẩn lại nội dung kiến thức.
HS:Hoàn thiện vào vở.
Hoạt động2:Bài tập.
Bài tập 36(sgk/51).
HS: Nêu nội dung bài 36.
GV: Tóm tắt nội dung bài.
HS: Quan sát.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
54
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp nêu nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện vào vở.
Baứi 45(sgk/54):
HS: Nêu nội dung bài 45.
GV: Tóm tắt nội dung bài.
HS: Quan sát.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Gọi ba học sinh lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp nêu nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện vào vở.
Bài 1. Giải phương trình
a/ │3x│= 2x +1
b/ │- 4x│= 8x – 2
c/│5x│= 4x + 2
GVHD : Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối nhờ xét biểu thức trong trị tuyệt đối rồi giải phương trình nhận được 
GV theo dõi HS làm bài
Yêu cầu HS nhận xét
Bài 2. Giải PT
a/ │3x-6│= 2x -2
b/ │x2 + 1│= -2x + 1
GV hướng dẫn HS giải bài
Bài 3. Giải PT : 
│x - 1│+ │x- 2│= 2
GV HD học sinh chia khoảng để xét
Với x < 1
Với 1 x < 2
Với x 2
I.Lý thuyết:
*Giá trị tuyệt đối của một số a đượcđịnh nghĩa như sau:
 = a nếu a 0
 -a nếu a < 0
II.Bài tập:	
Bài tập 36(sgk/51):
a)ờ2x ờ= x – 6
Û 2x = x – 6 khi x ³ 0
 –2x = x – 6 khi x < 0
Û x = –6 khi x ³ 0 (loaùi)
 x = 2 khi x < 0 (loaùi)
Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm
b)ờ3x ờ= x – 8
Û –3x = x – 8 khi x < 0
 3x = x – 8 khi x ³ 0
Û x = 8 khi x < 0 (loaùi)
 x = –4 khi x ³ 0 (loaùi)
Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm
c) ờ4x ờ= 2x + 12
Û 4x = 2x + 12 khi x ³ 0
 – 4x = 2x + 12 khi x < 0
Û x = 6 khi x ³ 0 (nhaọn)
 x = –2 khi x < 0 (nhaọn)
Vaọy S = {6; –2}
d)ờ–5x ờ= 3x – 16
Û –5x = 3x –16 khi x < 0
 5x = 3x –16 khi x ³ 0
Û x = 2 khi x < 0 (loaùi)
 x = –8 khi x ³ 0 (loaùi)
Vaọy phửụng trỡnh voõ nghieọm
Baứi 45(sgk/54):
a) ờx – 7 ờ= 2x + 3
 Û x – 7 = 2x + 3 khi x ³ 7
 7 – x = 2x + 3 khi x < 7
 Û x = –10 khi x ³ 7 (loaùi)
 x = khi x < 7
Vaọy S = {}
b) ờ–2x ờ = 4x + 18
Û –2x = 4x + 18 khi x Ê 0
 2x = 4x + 18 khi x > 0
Û x = –3 khi x Ê 0
 x = –9 khi x > 0
Vaọy S = {–3 }
c) ờx – 5 ờ= 3x
Û x – 5 = 3x khi x ³ 5
 5 – x = 3x khi x < 5
Û x = –2,5 khi x ³ 5 (loaùi)
 x = 1,25 khi x < 5
Vaọy S = {1,25 }
HS lên bảng thực hiện
a/ Với x 0 ta có PT : 3x = 2x+1
ú x = 1 ( t/mđk)
 Với x < 0 ta có PT : -3x = 2x +1
ú -5x= 1
ú x = ( t/mđk)
b/ Với x 0 ta có PT : 4x = 8x – 2
ú 4x-8x= -2
ú -4x = - 2 ú x = ( t/mđk)
Với x < 0 ta có PT : - 4x= 8x-2
ú -4x-8x = -2
ú -12x = -2
ú x = ( loại )
c/ Với x 0 ta có PT : 5x = 4x+2
ú x = 2 ( t/mđk)
 Với x < 0 ta có PT : -5x = 4x+2
ú -9x = 2
ú x = ( t/mđk)
HS nhận xét
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
a/ Với x 2 ta có PT : 3x-6 = 2x-2
ú x = 4 ( t/mđk)
 Với x < 2 ta có PT : -3x+6 = 2x – 2
ú -5x = -8
ú x = ( t/mđk)
b/ Ta có x2 + 1 > 0 với mọi x nên ta có PT
x2 + 1 = -2x + 1
ú x( x+ 2) = 0
ú x = 0, x = - 2 ( t/mđk)
HS thực hiện theo hướng dẫn
4.Củng cố:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc nội dung: Giá trị tuyệt đối của một số a.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung: Giá trị tuyệt đối của một số a.
Ngày soạn : 2.5.2013
Ngày giảng : 
Buổi 26 : ôn tập – kiểm tra
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống lại giải phương trình, bất phương trình và chứng minh tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng : Biến đổi phương trình, bất phương trình và chứng minh tam giác đồng dạng
3.Thái độ : Tích cực học tập, suy nghĩ 
II. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
III. Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK, SBT
HS: Vở ghi, SGK, SBT, giấy nháp
IV. Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ ( 5ph) Giải phương trình : │2x+ 3│- 3x + 1 = x - 2
3. Dạy bài mới ( 33ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
Hoạt động 1
Bài 1. Giải PT, BPT sau
a/ 
b/ │2x-4│ + 1 = 3x – 1
c/ x( x – 2) + ( x -3)( 1-x) > 0
- GV hướng dẫn
-GV theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài
Yêu cầu HS nhận xét
Bài 2: Cho tam giác ABC , đường cao BD, CE cắt nhau tại M.Chứng minh
a/ Tam giác AEC đồng dạng với tam giác ADB
b/ EM.EC = DM.DB
- Yêu cầu HS vẽ hình
- GV phân tích và yêu cầu HS lên bảng chứng minh.
Bài tập 45(sgk/54).
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài 45.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Để giải phương trình, giá trị tuyệt đối này phải xét những trường hợp nào?
HS: Trả lời và hoạt đông thep nhóm bàn.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp nêu nhận xét.
Bài số 30(sgk/48):
GV: Nêu nội dung bài 30.
HS: Lắng nghe tóm tắt đầu bài. 
GV: Hãy chọn ẩn số và nêu ĐK của ẩn 
+ Vậy số tờ giấy bạc loai 2000đ là bao nhiêu? 
HS: Trả lời.
GV: Hãy.
+ Hãy lập BPT của bài toán. 
+Giải BPT và trả lời bài toán. 
+x nhận được những giá trị nào ?
HS: Hoạt động theo nhóm bàn và cử đại diện lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
Bài tập 31(sgk/48):
HS:Nêu nội dung đầu bài.
GV: Tương tự như giải PT , để khử mẫu trong BPT này , ta làm thế nào ?
HS:Trả lời.
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bàn.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và lên bảng trình bày. 
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
Hoạt động 2.
Bài 1. Giải PT : │x+4│+3x = 16
Bài 2. Cho tam giác ABC, M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho <AMN = <ACB. Chứng minh : AM.AB=AN.AC
Đáp án: 
Bài 1. 4đ
Nếu x - 4 ta có PT: 
x+4 +3x=16
ú 4x = 12
ú x = 3 ( thỏa mãn ) 2đ
Nếu x < - 4 ta có PT
-x-4 + 3x = 16
ú 2x = 20
ú x = 10 ( loại ) 2đ
Bài 2: 6đ
Vẽ hình : 1đ
Xét có 
<A chung, <AMN = <ACB.
 2đ
=> AM.AB= AN.AC 2đ
Ôn tập
- HS lên bảng thực hiện
a/
ĐK : x ≠ - 1; 2
=> x( x-2)-x(x+1) = 3
ú x2 - 2x -x2 - x = 3
ú -3x = 3
ú x = - 1( loại ) 
Vậy PT vô nghiệm
b/ Với 2x - 4 0 ú x 2
Ta có PT : 2x-4 + 1 = 3x- 1
ú x = - 2 ( loại )
Với 2x - 4 < 0 ú x < 2
Ta có PT : -(2x- 4) +1 = 3x-1
ú -2x+4 + 1= 3x-1
ú -5x = - 6
ú x = ( thỏa mãn )
Vậy PT có tập nghiệm : S = 
c/ x( x – 2) + ( x -3)( 1-x) > 0
ú x2 – 2x + x –x 2-3 + 3x >0
ú 2x – 3 > 0
ú x > 
HS lên bảng vẽ hình
a/ Xét AEC, ADB có
<D = < E = 900
<A chung
=>AEC ADB ( g.g)
b/ Xét EMB, DMC cớ
<D = < E = 900
<EMB =<DMC ( đ đ)
=>EMB DMC ( g.g)
=>=> EM.EC = DM.BD
Bài tập 45(sgk/54):
a. = x + 8
+ Nếu 3x 0 x 0 thì = 3x
+ Ta có pt: 3x = x + 82x = 8
 x = 4(TMĐK x 0)
b.Nếu 3x < 0 x < 0 thì = - 3x
+Ta có pt:- 3x = x + 8- 4x = 8
 x = 2
(TMĐK x < 0)Tập nghiệm S = 
b. = 4x + 8 : Kết quả x = - 3
c. = 3x : Kết quả x = 
Bài số 30(sgk/48):
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ)
ĐK: x nguyên dương. 
-Tổng số có 15 tờ giấy bạc ,vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 - x ) tờ 
-Ta có bất phương trình :
5000x + 2000(15 - x ) 
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1->13. 
Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1->13 tờ.
Bài tập 31(sgk/48):
Giải BPT; Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Nghiệm của BPT là x < 0 
0
b.
0
-4
2. Kiểm tra
HS làm bài
4. Củng cố bài học : Giáo viên lưu ý các kiến thức trọng tâm của học kỳ 2
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà 
- Làm lại bài vào vở
- Giao cho học sinh hệ thống các bài tập cơ bản đã chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them toan 8 nam 20122013.doc