Giáo án dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 1 đến 7 - Năm học 2008-2009

Giáo án dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 1 đến 7 - Năm học 2008-2009

Bổ sung

 cho x y thuộc Q thì

 | x+y| ≤ |x |+ |y | (dấu = xẩy ra <=> x,y ≥0

 | x-y| ≥|x |- |y | (dấu = xẩy ra x,y ≥0 hoặc x≤ y≤ 0 )

x = y <=> x - y = o

x < y=""> x - y <>

x > y => x - y > 0

Nhân chia số hữu tỉ

Nêu x= : y = thì x-y = .=

Nếu x= : y = ( y≠ 0) thì x.y = .=

Bổ sung

Ta cần có tính chất của phép chia, phép cộng và phép trừ

1, =+.= -( với z≠ y)

2, x.y=0 <=> x=0

 y = 0

3, -(xy) =(-x).y = x.(-y)

4, | x.y .z | = | x |. | y | . |z |

5, x ≤ y <=>x z ≤ y z với z>0

 x ≥ y <=>xz ≥ yz với z <>

Luỹ thừa của một số hữu tỉ

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

xn = (x thuộc Q, n thuôc N, n > 1 )

nếu x = thì ()n = ( a.b z , b ≠ 0 )

Quy ước x0 =1 : (x z, x ≠ 0) x1 = x

2. với x,y Q. m,n N

Thì xm.yn = xm +n

 xm:yn = xm –n (x≠ 0 ; m≥n )

(xm)n = xmn

(xy)n = xn.yn

 

doc 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 1 đến 7 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1 Ngày dạy 16-9-2008
ôn luyện về số hữu tỉ
I. Mục đích
Củng cố luyện tập đề hs nắm chác hơn về cộng trừ nhân chia, luỹ thừa về số hữu tỉ và các dạng bài tập
II. Nội dung
1. Nhắc lại các kiến thức cơ bản
- Số hữu tỉ có thể viết dưới dạng a/b với a,b thuộc Z b≠0
- Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ kí hiệu Q
2. Để so sánh hai số hữu tỉ x và y ta làm như sau
- Viết x,y đưới dạng 2 phân số cùng mẫu dương x=: y = ( m > 0)
- So sánh các tử nếu a<b thì x,y
 a = y thì x = y
 a > b thì x > y
 Bổ sung cho x=:y = ( a,b,c,d thuộc Z: b,d > 0 )
x = y => ad = bc
x > y => ad > bc
x ad < bc
cộng trừ số hưu tỉ
nếu x = , y = ( m > 0)
thì x+y ===,x-y=x+(-y)= + -=
TK ( như cộng trong Z )
Quy tắc chuyển vế: Với x ,y ,z, thuộc Q
 Ta có x + y – z = t => x – z = -y + z
 Với x thuộc Q thì 
 | x| = x nêú x ≥ 0 
 -x nếu x < 0
 Bổ sung 
 cho x y thuộc Q thì 
 | x+y| ≤ |x |+ |y | (dấu = xẩy ra x,y ≥0
 | x-y| ≥|x |- |y | (dấu = xẩy ra x,y ≥0 hoặc x≤ y≤ 0 )
x = y x - y = o
x x - y < 0
x > y => x - y > 0
Nhân chia số hữu tỉ
Nêu x= : y = thì x-y = .=
Nếu x= : y = ( y≠ 0) thì x.y = .=
Bổ sung 
Ta cần có tính chất của phép chia, phép cộng và phép trừ
1, =+.= -( với z≠ y)
2, x.y=0 x=0
 y = 0
3, -(xy) =(-x).y = x.(-y)
4, | x.y..z | = | x |. | y |. |z |
5, x ≤ y x z ≤ y z với z>0
 x ≥ y xz ≥ yz với z < 0
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
xn = (x thuộc Q, n thuôc N, n > 1 )
nếu x = thì ()n = ( a.b z , b ≠ 0 ) 
Quy ước x0 =1 : (x z, x ≠ 0) x1 = x
2. với x,y Q. m,n N
Thì xm.yn = xm +n
 xm:yn = xm –n (x≠ 0 ; m≥n )
(xm)n = xmn
(xy)n = xn.yn
()n = ( y ≠ 0 )
Nâng cao
Luỹ thừa với sô mũ nguyên âm
So sánh hai luỹ thừa
a , Củng cố số với m > n > 0 thì 
b, Củng cố mũ n N
với x.y > 0 nếu x>y thì xn> yn
x > y x2n+1 > y2n+ 1
| x | > | y| =>x2n >y 2n
(-x)2n = x2n
(-x)2n+1 = - x2n+ 1
III. Luyện tập
1, So ánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất
a, - và => < 
b, và 
 ta có > 
c, và 
ta có > = = > => < 
d, và 
= =
2, So sánh
a, 2225 và 3150
ta có 2225 = (23)75 = 875
 3150 = (32)75 = 975
 875 2225 < 3150
Tính giá trị của các bt A B E rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
A= + . () : B = 2. 1. ( -2.2)
C =( - 0,2). ( 0,4- )
A = + . () = - = 
B = 2. 1. ( -2.2) = . . = = -5 
C = ( - 0,2). ( 0,4- ) = ( - ) . ( - ) = . = 
Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
-5 < < hay B < C < A
3, Tính nhanh giá trị biểu thức
 0,77 – 0.6 + + - + + 
P = => 
 2,75 – 2,2 + + - + + 
 3( - + + )
= 
 11 ( - + + )
4, Tính bằng cách tính hợp lý
a, (31,4 +
b, + 
c, + 
d ( 5,3 – 2,8 ) – ( 4 + 5,3)
*******************************************************************
Buổi 2 Ngày dạy 23-9-2008
Ôn tập về cộng ,trừ số hữu tỷ
Mục tiêu:
Ôn kỹ tắc cộng ,trừ số hữu tỷ cho học sinh
Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc “chuyển vế” vào giải bài tập tìm x
Học sinh làm được 1 số bài toán nâng cao về tính nhanh với độ chính xác cao. Một số bài toán về tổng đại số của dãy có quy luật
 I. Lý thuyết
Cộng trừ hai số hữu tỷ:
Ta có thể cộng trừ hai số hữu tỷ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc công, trừ phân số.
Phép cộng số hữu tỷ có các tính chất của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỷ đều có một số đối.
Quy tắc : “ Chuyển vế “
Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia cảu một đẳng thức thì phảI đổi dấu số hạng đó.
Chú ý: Trong Q, có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc hoặc nhóm các số hạng 1 cách tuý ý để tiện cho việc tính toán.
II. Các dạng bài tập
Dạng 1 : Cộng, trừ số hữu tỷ
* Phương pháp giải:
Nếu cộng trừ hai số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương ( quy đồng ) rồi cộng trừ hai tử, giữ nguyên mẫu.
Nếu cộng trừ nhiều số hữu tỷ chú ý:
+ áp dụng quy tắc: “ Dấu ngoặc “ đối với các số hữu tỷ
 Với mọi x, y Q : - ( x + y ) = - x –y
+ Thứ tự thực hiện khi gặp các dấu ngoặc
 ( ) [ ] { }
+ Có thể bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng 1 cách thích hợp
Chú ý rút gọn kết quả ( nếu có thể ).
Bài tập
Hướng dẫn giải hoặc đáp số
Bài 1. Tính:
 a) 
b) 
 c) - 
 d) - 
e) - - 
Bài 2. Tính:
a) - 
b) - 
c) 
d) 
Đáp số:
a) 
 b) 
c) = - 
d) e) - 
Bài 2. Tính:
a) - 
= - - = - - = = = 
b) - 
= 
c) 
= 
= 
= 
d) 
= - - = - - = = = 
e) 
= 
=
*Bài tập nâng cao:
Bài 1. Tính nhanh:
B =
Giải: B =
 =
 =
Bài 2. Tính gia trị của biểu thức
A=
A=
A=
A=
A=
Bài 3. Tính nhanh
A=
A=
A=
A=
A=
Bài 4.Tính nhanh
A=
A=
Bài 5.Tính nhanh
P =
Lưu ý: 
P=
P=
P=
Dạng 2: Tìm x
+ Phương pháp giải: áp dụng quy tắc” chuyển vế “.
Bài tập
Hướng dẫn giải hoặc đáp số
Bài 1. Tìm x biết
a) b) 
c) 	
d) 
a)Đs : 	 
b) Đs : 
c)Đs : 
d) Đs : 
**************************************************************
Buổi 3 Ngày dạy 1-10-2008
Ôn về hai đường thẳng vuông góc và góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
Mục tiêu:
Ôn các kiến thức về 2 hai đường thẳng vuông góc và gócbtạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
Rèn kỷ năng giải bài tập cho học sinh 
I.Hai đường thẳng vuông góc
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng 	C
 cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông.	
 AB CD ( tại O) = 900 900 
 2.Tính duy nhất của đường thẳng vuông góc: A	 B	
 Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường	 O
 thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.	
3. Đường trung trực của đoạn thẳng : Đường trung trực	D
 của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn 
 thẳng ấy tại trung điểm của nó.	x
 xy	900
 xy là đường trung trực của AB AO = OB 
 xy AB	 A	 B 
Ghi chú : Kí hiệu xy đọc là xy cắt AB tại O 	y
B. Các dạng toán
Dạng 1 . Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng
Phương pháp giải.
Dùng định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài 1. Cho góc bẹt . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OC, OD sao cho = 400, = 500. Vì sao OC vuông góc với OD ?
Giải:	D C
= 1800 -500 = 1300.	
Tia OC nằm giữa hai tia OA, OD nên: 500 400
= - = 1300 – 400 = 900. B (( )	A
Vậy OC OD. 	O
Bài 2. Cho xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC.
Vì sao xy là đường trung trực của CD ?
Giải: x
Gọi I là trung điểm của AB.	I
Ta có xy CD và IC = ID 
nên xy là đường trung trực của CD.	C	A	B	D
 y
Dạng 2. Tính số đo của góc
Phương pháp giải.
Chú ý đến góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc bằng 900.
Bài1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho =700, OC vuông góc với OA. Tính số đo góc .
Giải :	C	B
OC OA = 900.
= - = 900 – 700 = 200.
	)	A
	O
II. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Tóm tắt lý thuyết.
Hai cặp góc so le trong : c 2
4 và 2 ; 1 và 3 . 	3	A 1
Bốn cặp góc đồng vị : 4 2
2và 2 ; 3và 3 ; 	a	3 B 1
1và 1; 4và 4.	4
Hai cặp góc trong cùng phía : b
1và 2 ; 4và 3 .	c
Quan hệ của các cặp góc : Nếu hai 4
đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba	a	A 3
và trong các góc tạo thành có một cặp góc 1 ( 2
so le trong bằng nhau thì:	b 2
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau. 3 B 4
Hai góc trong cùng phía bù nhau. 
 	2= 2
	4 = 1 3= 1
 	2+1 = 1800
Các dạng toán 
Dạng 1.Tìm cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía
Bài 1. Tìm các cặp góc so le trong, đồng vị,	2 1	2 1
Trong cùng phía trên hình bên.	
	 3	C 4 3 D 4
Giải: Hai cặp góc so le trong 1 và 3 ; 4 và 2
Bốn cặp góc đồng vị : 1 và 1; 2và 2 ; 3và 3 ; 4 và 4
Hai căp góc trong cùng phía : 1 và 2; 4 và 3
Dạng 2.Tính só đo góc khi biết 1 trong 4 góc tạo thành của 1 đườmg thẳng cắt 2 đường thẳng
Bài 2.Tính các giá trị x, y, z, t trên mỗi hình sau:
a) b)
	A x
 y 1200	A
 	700	x
 z 600 	y
 t B	z
	t	800
Đáp số:	 B
 a) x = y = t = 600 ; z = 1200
 b) x = 700 ; y = 1100 ; z = 1000 ; t = 800
 Dạng 3.Tìm các cặp góc bằng nhau, các cặp góc đồng vị	c
 Bài 3: Cho hình bên, trong đó 1 = 1
 Tìm quan hệ giữa:	a	2A ) 1
 a) 3 và 3 ; 3 4
 b) 4 và 2 ;	 b	 2 ) 1
 c) 3 và 2.	
 	3 B 4
Giải:
 a) 3 = 1 ( đối đỉnh ); 3 = 1( đối đỉnh ); 1 = 1 ( đề bài cho)
 do đó 3 = 3.
 b) 4 + 1 = 1800 ; 3 +1 = 1800. Mà 1 = 1 ( đề bài cho ) nên
 4 = 2.
 c) 3 + 4 = 1800 ; 4 = 2 ( câu b ). Suy ra 3 +2 = 1800.
 Bài 4: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b tại A và B tạo thành cặp 
 góc trong cùng phía bù nhau.
Vì sao hai góc so le trong trong mỗi cặp bằng nhau ?
Vì sao hai góc đồng vị trong mỗi cặp bằng nhau ?
 Giải:
 a) 1 +1 = 1800( đề bài cho )
 1 +2 = 1800 ( hai góc kề bù )
 1 = 2
 b) 1 +1 = 1800( đề bài cho ) 
 3 +1 = 1800 ( hai góc kề bù )
 1 = 3
Buổi 4 Ngày dạy 7-10-2008
 Ôn luyện về tỉ lệ thức
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
 Cho hs củng cố lại các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau qua các 
 dạng bài tập
II. Nội dung
1, Lý thuyết các kiến thức cơ bản
Tỉ lệ thức
Tỉ lệ thứ là đẳng thức của hai tỉ số =
Tính chất Nếu = ad = bc
 Nếu ad = bc và a, b, c, d b ≠ 0 thì ta có tỉ lệ thức
=; =; =; =
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
= = => 
2, Bài tập
Bài 1, Tìm x biết
a, 3x: 2,7 = : 2 => x = 
b, 3: 0,4x =1 : 0,01 => x = 9/40
c, = => x2 = 
Bài 2 Tìm 2 số x y biết
a, = và x+y = -21
theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
== = = -3 (vì x+y = -21)
Do đó = - 3 => x = 3.(-3 ) = 9
 = -3 => y = 4.(-3) = -12
b, = và x+y = 16 ( x=6 y = 10 )
Bài 3
Tìm 3 số x, y, z biết rằng
a, = = và x+y+z = -90
=> = = = = = - 9
=> x = - 18 : y = -27 ; z = -33
B, 2x = 3y = 5z và x-y+z nên = và = => = và = 
 Ta có = = = = = - 3 => x= ( -2). 15 = -45
 y = ( - 3) .10= -30
 z = -18
Bài 4 Tìm các số a,b, c biết rằng
a, = = và a + 2b -3c = -20 
=> = = = = = 5
b, = = và a2 – b2 + 2c2 = 108
=> = = = - + = = 4
=> a1= 4 b1 = 6 c1 = 8
 a2= - 4 b2 = - 6 c2 = - 8
Bài 5
a, Tìm 3 số x, y,z biết rằng = ; = và x + y- z = 10
Từ 2 tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau( Ta phải biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau )
Ta viết = => = 
= => = 
Do đó ta có = = = = = 2
 => x = 2 + 8 = 10, y = 24, z = 30
b, Tìm các số a, b,c biết rằng = = và a – b + c = - 49
= => = 
= => = 
Do đó = = = = - 49/7 = - 7 => a= -70, b = - 105, c=-84
Buổi 5 Ngày dạy 14-10-2008 
 Luyện tập về định lý
I Mục đích
Củng cố để hs nắm chắc hơn về định lý là gì, cách viết gt và kl của một định lý, cách chứng minh một định lý
II Nội dung Bài tập
a, Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song
b, Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau
 GT a cắt c tại A
 b cắt c tại B
 1 = 1
 KL a // b 
 a // b
 GT c cắt a tại A
 c cắt b tại B 
 KL 1 = 1
Giả sử 1 không bằng 1.Quá B vẽ đường thẳng xy sao cho = 1 Khi đó theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //. Ta có xy // b và đường thẳng xy và b cắt đường thẳng tạo ra 1 cặp góc đồng vị bằng nhau.Nhyưng chia A. Theo tiên đề ơchít chỉ có 1 đường thẳng // với đường thẳng b.Vậy đường xy trùng với đường thẳng a do đó 
= 1 Từ đó suy ra 1 =1
Bài 2 
CMR nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì 2 tia phân giác của một cặp góc sole trong song song với nhau 
 a//b
 c cắt a tại A. c cắt b tại B
 11 là cặp góc sole trong
 GT Am là tia phân giác của 1
 An là tia phân giác của 1
 KL Am // Bn
Chứng minh
Theo gt a//b nên 1= 1 ( so le trong) (1)
Ta có ( vì Am là tia phân giác của A1) (2)
 ( vì Bn là tia phân giác của 1) (3)
Từ 1,2,3 suy ra Hai góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng Am ,Bn cắt đường thẳng c nên theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng // thì Am // Bn
Bài 3 
Hãy phát biểu các định lý đựơc diễn tả bằng các hình vẽ sau rồi viết gt kl của từng định lý
Giải 
a. Nếu 2 đường thẳng vùng vuông góc với đường thằng thứ 3 thì song song với nhau
b. Nếu một đường thẳng vuông góc vơi một trong 2 đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia
GT ac GT a//b
 bc ac
KL a//b bc
c. Hai đường thẳng phân biệt cùng // với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
GT d1 // d2
 d3// d2
KL d1 // d3
Bài 4 
Hãy viết gt và kl và chứng minh định lý theo hình vẽ trên
“ Hai góc đối đỉnh bằng nhau
GT 1 , 2 là đối đỉnh
KL 1 = 3
Chứng minh
1 + 2 = 1800 ( Hai góc bù kề )
3 , 2 = 1800 ( Hai góc bù kề )
=> 1 + 2 = 3 , 2 => 1 = 3 
********************************************************************
Buổi 6 Ngày dạy 29-10-2008 
Ôn luyện về chương I
I Mục tiêu
 Củng cố luyện tập các kiến thức đã học ở chương I
II Nội dung
Bài 1 
Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý có thề)
a, ( 6,5)
b, ( 10 )
c, 3+ 2- ( - 1)
d, ( 12,5)
Bài 2 Tính nhanh
a, 7,5.(-2/5) . ( -2,5 ) = 7,5.[( -0,4).(-2,5)] = 7,5.1 = 7,5
b, (-50,5).8.(-0,25) = -50,5.(-2) = 101
c, [ ( 0,125) .( - 2 )3 ] .(- 3,7 ) = [ (0,126.(-8)].(-3,7)
 = (-1).(-3,7) = 3,7
Bài 3
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a) x : ( -3,7) = ( - 2,5 ) : 0,25
b) 
Bài 4
Tìm x 
a) nên x = 3,5 hoặc x = - 3,5
b) Không có giá trị nào
c) 
 do đó 1 – x = 2,27 => x = 1 – 2,27 => x = - 1,27
1 – x = - 2,2,7 => x = 1 + 2,27 => x = 3,27
Bài 5 
Trong một miếng đất HCN có chu vi là 90cm và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3.Tính dt của mảnh đất này
Giải
Gọi chiều dài chiều rộng của mảnh đất lần lượt là x,y 
Ta có y:x = 2:3 => x/3 = y/2.
Theo tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có
=> x= 27 y = 18
Vậy diện tích của mảnh đất là 27.18 = 486 m2
Bài 6 
ba lớp 7A B C có 117 bạn đi trồng cây.Biết rằng số cây mỗi bạn hs ba lớp trồng được theo thứ tự là 2,3,4 cây và số cây mỗi lớp trồng được bằng nhau.Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu hs đi trồng cây
Giải
Gọi x,y,z theo thứ tự là số hs của mỗi lớp 7A,7B,7C tham gia trồng cây (x,y,z Z)
Theo đề bài ta có 2x = 3y = 4z và x + y + z = 117
Vì 2x = 3y nên (1)
Vì 3x=4z nên(2)
Từ (1) và (2) suy ra =
=> x= 54; y=36; z= 27
Vậy lớp 7A, 7B ,7C lần lượt có 54,36,27 học sinh đi trồng cây
Bài 7:Dạng chứng minh tỷ lệ thức
Từ tỉ lệ thức hãy suy ra các tỉ lệ thức 
a. 
b. 
c. 
d. 
Chứng minh:
a. 
b. 
c. 
 Từ 
d. theo câu c từ
Từ 
*******************************************************************
Buổi 7 Ngày dạy 4-11-2008
Ôn luyện về tổng 3 góc của một tam giác
I Mục tiêu
Củng cố khác sâu kiến thức về tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Rèn kỹ năng số đo các góc
Rèn kỹ năng suy luận
II Nội dung
Bài 1
Cho hình vẽ bên 
Hãy so sánh 
a) và 
b) Và 
Chứng minh
a) 
Ta có là hai góc ngoài tam giác ABI
=> > ( Tính chất góc ngoài tam giác ) 
b) ta có > 
 > ) Tính chất góc ngoài tam giác
BIK + KIC > BAK + KAC
Hay => BIK > BAC
Bài 2
Tìm số đo x ở các hình sau
 Ta có Δ AHI có H = 900
Góc A = 400
I1= 900- 400 = 500 
=> I2 =500 (đối đỉnh với I)
ΔKBI có K = 90
I2 = 50
=> X = 90 – 50 = 40
Theo hình vẽ ta có:
ΔMIN vuụng tại I. Có N=600
=>N +M =900 (1)
Theo hình vẽ M1 + M2=900(2)
Từ (1) và (2)=> M2 = N =600
Hay x=600
Theo hình vẽ ta có: 
Tam giác AHE vuông tại H; E=550
=>A =900-350 =550
Mà B1 + x = 1800(2 góc kề bù)
=> x = 1800 -550 =1250
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC
A0 Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình
Giải:
Các cặp góc phụ nhau: A1 và B1; B và A1
 C và A2; B và C
Các cặp góc nhọn bằng nhau: 
A1 = C (vì cùng phụ với A2)
B = A2( Vì cùng phụ với A1)
Bài 4:Cho tam giác ABC có B= C =400 ;A1 =A2 Chứng minh Ax//BC
Giải
Theo bài ra ΔABC có:
B =C = 400(gt) (1)	
yAC = B + C = 400+ 400=800(đl góc ngoài Δ)
ã là tia phân giác yAc
=>A1=A2= (2)
Từ (1) và (2) => C =A2 =400 
Mà C và A2 ở vị trí so le trong
=>Tia Ax//BC(Theo định lý về 2 đường thẳng //) 
Bài 5:
 Cho hình bên:
a) có bao nhiêu tam giác vuông trong hình
b) Tính số đo các góc nhọn ở các đỉnh C,D,E
Giải: Có hai tam giác vuông tại B là:
ABC và CBD.
 Có 2 tam giác vuông tại C là: ACD, CDE.
 Có 1 tam giác vuông tại D là ADE 
 Vậy tất cả có 5 tam giác vuông
Bài 6
Cho tam biác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I.Tính góc BIC biết rằng
a) B = 800 C = 400
b) A = 800
c) A = m0
Giải
a) tính 
Theo giả thiết B1 = B2, C1 = C2
( Vì BD và CE là phân giác của A và B)
Mà B = 800 => B1 = B2 = 400
C = 400 => C1 = C2 = 200
=> tam giác BIC có b1 = 400 C1 = 200 => 0

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them toan 7 b1 8.doc