Giáo án dạy thêm môn Toán khối 8

Giáo án dạy thêm môn Toán khối 8

I. Mục tiêu bài dạy:

*Về kiến thức: Củng cố khắc sâu phương trình, quy tắc biến đổi pt.

* Về kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.

- Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

* Về thái độ: GD cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ khi giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước

- HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Ngày soạn:......./...../200..
Ngày day: ......./...../200.. Lớp 8A
 ......./...../200.. Lớp 8B
ôn tập: giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình
I. Mục tiêu bài dạy:
*Về kiến thức: Củng cố khắc sâu phương trình, quy tắc biến đổi pt.
* Về kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
* Về thái độ: GD cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ khi giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước 
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: KT bài cũ.
HĐ2: Bài tập luyện.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1: 
Giải các phương trình sau:
a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)
b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4
Giải:
a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10
Û 8x = 10
Û x = 1,25
b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4
Û 9x2 – 25 – 9x2 + x = 4
Û 9x2 – 9x2 + x = 4 + 25
Û x = 29
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Bài tập 2: 
Giải các phương trình sau:
a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Giải:
a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Û3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300
Û8x2 – 8x2 – 100x – x = -300 – 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Û 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
Û 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
Û - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
Û 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150
Û 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150
Û 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10
Û - 79x = - 158
Û x = 2
HĐ3: Củng cố.
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Tiết 2:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3: 
Giải các phương trình sau:
a)(2x+1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x+1)
b)4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
Giải:
a)(2x+1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x+1)
Û(2x+1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x+1) = 0
Û(2x+1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
Û (2x + 1)(- 2x + 6) = 0
Û2x + 1 = 0 hoặc – 2x + 6 = 0
1) 2x + 1 = 0 Û 2x = -1 Ûx = -0,5
2)-2x + 6 =0 Û -2x = -6 Û x =3
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {- 0,5; 3}
b)4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
Û (2x – 1)(2x+1) – (2x+1)(3x-5)=0
Û (2x+1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
Û (2x+1)( - x + 4) = 0
Û 2x+1 = 0 hoặc – x + 4 = 0
1)2x + 1 = 0 Û x = - 0,5
2) – x + 4 = 0 Û x = 4
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { - 0,5 ; 4}
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Phần d và e giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm
Chốt lại: với dạng x2 = k
Nếu k > 0 phương trình có hai nghiệm.
Nếu k = 0 thì x = 0
Nếu k < 0 phương trình vô nghiệm.
Bài tập 4: 
Giải các phương trình sau:
a) 3x2 – 7 = 5
b) 5x2 – 9 = 26
c) 4(x2 – 2) + 11 = 3
d) 7x2 + 35 = 0
e) x2 – 6x + 11 = 0
Giải:
a) 3x2 – 7 = 5
Û 3x2 = 5 + 7
Û 3x2 = 12
Û x2 = 4
Û x = 2 hoặc x = -2
b) 5x2 – 9 = 26
Û 5x2 = 26 + 9
Û 5x2 = 35
Û x2 = 7
Û x= hoặc x = - 
c) 4(x2 – 2) + 11 = 3
Û 4x2 – 8 + 11 = 3
Û 4x2 = 3 + 8 – 11
Û 4x2 = 0
Û x2 = 0
Û x = 0
d) 7x2 + 35 = 0
Û 7x2 = - 35
Û x2 = - 5 < 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
e) x2 – 6x + 11 = 0
Û (x2 – 6x + 9) + 2 = 0
Û (x – 3)2 = - 2 < 0 
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Tiết 3:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 4: ..
Hs5: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 5:
Tìm m để phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -2.
Giải:
Phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = - 2 khi: 3(-2) – 2m + 1 = 0
Û - 6 – 2m + 1 = 0
Û - 2m = 6 – 1
Û - 2m = 5
Û m = - 2,5
Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có nghiệm là x = - 2.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 5: ..
Hs6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Hs7:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Bài tập 6:
Giải phương trình sau:
Giải:
(ĐKXĐ: x ạ 0 và x ạ 3/2)
ị x – 3 = 5(2x – 3)
Û x – 3 = 10x – 15
Û x – 10x = -15 + 3
Û - 9x = - 12
Û x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 4/ 3}
(ĐKXĐ: x ạ 0, x ạ 2)
ị x(x + 2) – (x – 2) = 2
Û x2 + 2x – x + 2 = 2
Û x2 + x + 2 – 2 = 0
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
2)x + 1 = 0 Û x = -1 (thỏa mãn)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { - 1}
(ĐKXĐ: x ạ 2 và x ạ - 2)
ị(x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2)
Û x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4
Ûx2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2
Û 0x = 0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ạ ± 2.
HĐ3: Củng cố.
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
+ Làm các bài tập tương tự trong SBT
.IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án.
GV ôn tập hệ thống kiến thức cho HS bằng cách luyện nhiều bài tập
Kết hợp ôn tập và luyện kĩ năng.
 Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them 8.doc