Giáo án dạy thêm môn Toán học Lớp 8 - Tuần 30+31

Giáo án dạy thêm môn Toán học Lớp 8 - Tuần 30+31

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

+Về kiến thức: Hs nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).

+ Về kỹ năng:Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và phương pháp chứng minh hình học.

+ Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: Ghi bảng bài tập.

HS: Ôn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán học Lớp 8 - Tuần 30+31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Oân tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông,định lí về hai tam giác đồng dạng.
Ngµy so¹n: 28/3/2010 Ngµy d¹y:
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
+Về kiến thức: Hs nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).
+ Về kỹ năng:Vậân dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và phương pháp chứng minh hình học.
+ Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: Ghi bảng bài tập.
HS: Ôn bài.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 1:
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong giờ.
I.Chữa bài cũ.
Hoạt động 2: Chữa bài 1
GV đưa đềø bài lên bảng phụ.
GV yêu cầu HS đọc đè bài, ghi giả thiết, kết luận.
Gv yêu cầu HS trả lời câu a,
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
-	Hs nêu các cặp D đồng dạng và giải thích rõ vì sao
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nêu cách tính BC (dựa vào định lí Pitago)
Từ DHBA P DABC
Þ những đoạn thẳng tỉ lệ có BH, AC, AH
Þ tính
Þ HC = BC – BH
- Hs lên bảng trình bày.
Bài 1: Bài 1: Cho tam giác ABC (Â =900), AB = 12,45; Ac = 20,5. đường cao AH.
a) Có bao nhiêu cặp D đồng dạng
b) BC,AH,BH,CH =?
Chứng minh
a) Xét DABC () và DABH () có 
ÞDABC DHBA (g-g) (1)
Xét DABC () và DACH () có
ÞDABC DHCA (g-g) (2)
(1)(2) Þ DHBA DHCA
b) 
Ta có : DABC DHBA
HC = BC – HB = 17,52 (cm) 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Chữa bài 2:
- Gv hướng dẫn :
Ý
 AH Ü
Ý
DHBA DHAC
Ý
AB, AC
Ý
Ý
DBAC DHBA
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét
2.Bài 2 : Cho tam giác ABC (Â =900), đường cao AH. HB = 25; HC = 36. Tính CABC , SABC = ?
Giải 
Xét 2 tam giác vuông HBA và HAC có :
(góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Þ DHBA DHAC (g-g)
Ta có : DABC DHBA 
AB2 = HB.BC
Hoạt động 4:
- Gv gọi hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt – kl để c/m
- Gv gọi hs đọc hướng dẫn của SGK
- Gv hướng dẫn hs làm từng bước
HS trả lời các yêu cầu:
a) Xét D vuông bằng nhau theo T/H ch-gn
KB = HC
Ý
DKBC = DHCB
b) KH//BC
Ý
c) DIAC P DHBC (g-g)
Þ 
DAKH DABC 
Gọi hs lên bảng trình bày từng câu theo sự hướng dẫn của gv
3.Bài 3: Cho tam giác DABC có (AB=AC), BH^AC, CK^AB.Biết BC = a, AB=AC=b. Chứng minh: 
a) BK = CH
b) KH//BC
c) Tính HK = ?
Chứng minh 
a) Xét DKBC () và DHCB() có :
BC chung
(DABC cân)
Þ DKBC = DHCB (ch – gn) Þ BK=HC
mà AB = AC (DABC cân)
Xét có :
ÞDIAC P ø DHBC (g-g)
Vì KH//BCÞDAKH DABC
Mà AH = AC – HC = 
Tiết 3:
Hoạt động 5: Chữa bài 4
GV đưa đề bài lên bảng phụ
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
- Gv giới thiệu vẽ thêm đường phụ EF qua O và //CD
- Hs nhắc lại cách c/m OE = OF (đã làm ở bài 20sgk)
-	Gv hướng dẫn tiếp :
+ AN = NB
Ý
+ DM = MC
Ý
Ý
- Hs lên bảng trình bày từng ý
4.Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD). ADÇBC = {K}, KOÇAB = {N}, KOÇCD = {M}. Chứng minh: NA = NB; MC = MD
Chứng minh
Kẻ EF đi qua O và song song với CD (EỴAD, FỴBC)
Ta có : và 
Mà AB//CD 
Hay 
Vì EF//AB Þ AN//EO, NB//OF (NỴAB, OỴEF)
Vì AN//EO 
Vì NB//DF 
Þ AN = NB (1)
Vì EO//DCÞ OE//DM, OF//MC (OỴEF, MỴCD)
Vì EO//DM 
Vì OF//MC 
Þ DM = MC (2)
Từ (1)(2) Þ AN = NB; DM = MC
Hoạt động 6: Chữa bài 5
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: em hãy cho biết quan hệ giữa cạnh góc vuông đối diện với góc 300. 
GV: Nêu tính chất đường phân giác của tam giác ?
GV:-	Hướng dẫn hs tính từng câu
Hoạt động 6: Củng cố:
GV Nhắc lại phương pháp chứng minh các bài tập.
-	Hs nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh góc vuông đối diện với góc 300 và cạnh huyền
-	 Hs nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác
Hs lên bảng trình bày 
HS chăm chú theo dõi
5.Bài 5:
Cho DABC (), , Phân giác BD. 
a) 
b) Cho biết AB = 12,5 cm. Tính CABC , SABC = ?
Chứng minh
a) DABC (,)
Vì BD là phân giác 
b) AB = 12,5 cm Þ BC = 25 cm
Áp dụng định lí Pitago vào DABC ()
AC2 + AB2 = BC2
AC2= BC2 - AB2 = 252 – 12,52 
AC = 21,65 (cm)
CABC = AB+BC+CA 
=12,5+25+21,65 = 59,15(cm)
SABC = 
* Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các BT đã làm.
 - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kỳ.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ký duyệt của BGH
Ngàythángnăm 2010
Tuần 31
«n tËp vỊ ph­¬ng tr×nh vµ gi¶I bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày dạy: 7/04 /2010
I . Mục tiêu : 
+Về kiến thức:Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải bài toán bằng cách lập pt 
 -Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt 
 -Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( chủ yếu là pt một ẩn ) 
+Về kỹ năng:-Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải pt một ẩn ( pt bậc nhất một ẩn , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu ) .
+Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn.
II . Phương tiện dạy học : 
GV: Ghi bảng bài tập, bảng phụ
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III . Tiến trình dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 1:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ 
 Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương đương ? cho ví dụ ? 
Nêu quy tắc biến đổi phương trình ? 
Hoạt động 2: Chữa bài 1
HĐ2.1: GV treo bảng phụ có chép sẵn đề:
Bài 1: Giải phương trình:
a)	3 - 4x(25-2x) = 8x2 +x -300
 b) 
GV yêu cầu hs làm bài dưới lớp 
Hoạt động 3: Chữa bài 2
HĐ 3.1: GV treo bảng phụ có sẵn đề bài:
Bài 2: Giải phương trình tích : 
a)	(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
b)	4x2 – 1 = (2x+1)(3x-5)
 c) (x+1)2 = 4(x2-2x+1)
d)2x3 +5x2 – 3x = 0
Gv gọi hs dự đoán hướng giải, quan sát số mũ của biến
Gv đặt câu hỏi làm thế nào để đưa về dạng tích ( ở mỗi câu)
Tiết 2:
Hoạt động 4: Chữa bài 3
HĐ 4.1: Đọc đề
Bài 3: Giải phương trình
 a) 
 (1)
Hỏi : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ? 
Yêu cầu HS suy nghĩ làm
GV: Trước tiên ta phải làm gì?
G viên cùng H sinh làm a)
? Hãy Tìm ĐKXĐ?
Hãy xác định MTC của các phân thức trong PT?
G viên Gọi H sinh đứng tại chỗ quy đồng.
? Bước tiếp theo làm gì?
Nhận xét chung
Gọi H sinh tiếp tục hoàn thành.
G viên: lưu ý H sinh khi khử mẫu dùng phép “suy ra”.
Tương tự G viên cho H sinh lên bảng lần lượt làm các phần b,c,d
G viên theo dõi, hướng dẫn dưới lớp.
HS trả lời câu hỏi.
hai hs lên bảng 
HS còn lại tự làm vào vở 
Nhận xét bài chữa
Hs nhận xét dạng 4x2 – 1 
Hs lên bảng trình bày giải, quan sát số mũ của biến 
HS: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình . Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ , những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của pt đã cho.
Hs: Tìm ĐKXĐ: 
H sinh: ĐKXĐ: x 3; x ≠ -1
H sinh: MC: 2(x - 3)(x + 1)
H sinh QĐ MT.
H sinh: khử mẫu.
.
3 H sinh lên bảng, lớp làm vở.
I.Chữa bài cũ.
* Xét xem các pt sau có tương đương không ? 
a ) x – 1 = 0 ( 1 ) và x2 – 1 = 0 ( 2 ) 
b ) 3x + 5 = 14 ( 3 ) và 3x = 9 ( 4 ) 
c ) = 4 ( 5 ) và x2 = 4 ( 6 ) 
d ) 2x - 1 = 3 ( 7 ) và x ( 2x – 1 ) = 3x ( 8 ) 
II. Bài tập luyện
1.Bài 1:
b)	3 - 4x(25-2x) = 8x2 +x -300
Û 3 – 100x + 8x2= 8x2+x-300
Û -101x = -303
Û x = 3
 b) 
Û 5(5x+2)-10(8x-1) = 6(4x+2)-30.5
Û 25x+10 -80x+10 = 24x+12 -150
Û -79x = -158
Û x = 2
2.Bài 2:
a)2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
Û (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1) = 0
Û (2x+1)(3x-2-5x+8) = 0
Û (2x+1)(-2x+6) = 0
b)4x2 – 1 = (2x+1)(3x-5)
Û (2x – 1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
Û (2x + 1)(2x – 1-3x+5) = 0
Û (2x + 1)(-x+4) = 0
c) (x+1)2 = 4(x2-2x+1)
Û (x+1)2 = 4(x-1)2
Û (x+1)2 - 4(x-1)2 = 0
Û [x+1+2(x-1)][x+1-2(x-1)]=0
Û (3x-1)(-x+3) = 0
d)2x3 +5x2 – 3x = 0
Û x(2x2 +5x – 3) = 0
Û x(2x2 -x+6x – 3) = 0
Ûx(2x-1)(x+3)= 0
3.Bài 3: Giải phương trình
 a) 
ĐKXĐ: x ≠ 3; x ≠ -1
Quy đồng: 
Suy ra: x2 + x + x2 - 3x = 4x
 Û 2x2 - 2x - 4x = 0
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x(x - 3) = 0
 Û 2x = 0 hoặc x - 3 = 0
1) 2x = 0 Û x = 0 (thoả mãn ĐKXĐ)
2) x - 3 = 0 Û x = 3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt là S = {0}
 (1)
ĐKXĐ : x ¹ -3
 (thoả ĐKXĐ)
 Þ là nghiệm của PT
 (2)ĐKXĐ:x ¹ -7, x ¹ 3/2
 (thoả mãn ĐKXĐ)
Þ là nghiệm của phương trình
ĐKXĐ : x ≠ ± 2 
Þ ( x – 2 ) ( x - 2 ) – 3 ( x + 2 ) = 2 ( x – 11 ) 
Û x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22 
 Û x2 – 9x + 20 = 0 
Û x2 - 4x – 5x + 20 = 0 
Û x ( x – 4 ) – 5 ( x – 4 ) = 0 
Û ( x – 4 ) ( x – 5 ) = 0 
Û x - 4 = 0 hoặc x – 5 = 0 
Ûx = 4 hoặc x = 5 
Vậy S = {4 ; 5 }
Tiết 3:
Hoạt động 5:Chữa bài 4
HĐ 5.1: GV cho HS đọc đề trên bảng phụ: Bài 4: Một canô xuoi dòng từ A đến B hết 4 h và ngược dòng từ B về A hết 5 h. Tính quãng đường AB, biết vân tốc dòng nước là 2 km/h
Yêu cầu Hsinh suy nghĩ làm.
HĐ 5.2:Gọi 1 H sinh lên bảng trình bày.
G viên nhận xét và lưu ý :
Vx = Vcn + Vn 
Vng = Vcn - Vn 
 ÞVx - Vng = 2Vn
Hoạt động 6: Chữa bài 5
HĐ 6.1: Treo bảng phụ có đề bài: Bài 5: Một đội XS dự kiến mỗi ngày làm 50 tấn than. Nhưng thực tế mỗi ngày làm được 57 tấn, do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn làm thêm được 13 tấn. Tính số tấn than phải làm theo kế hoạch.
GV yêu cầu hs đọc đề bài HĐ 6.2: Yêu cầu Hs lập bảng phân tích và lập pt bài toán 
Hoạt động 7:Củng cố:
Nhắc lại Ghi bảng các bài tập.
GV hệ thống lại các danïg bài đã chữa.
HS đọc đề bài 
Lớp làm vở và theo dõi.
HS nhận xét 
Năng suất 1ngày ( tấn ) 
Số ngày 
(ngày ) 
Số than ( tấn ) 
KH
50
x
TH
57
x+13
HS làm , 1 hs lên bảng chữa : 
Nhận xét, bổ xung.
HS chăm chú theo dõi.
4.Bài 4:
Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x (km)(x>0)
Vận tốc canô xuôi dòng là 
Vì vận tốc nước chảy là 2km/h nên vận tốc canô khi nước yên lặng là , và khi đi ngược dòng là 
Theo giả thiết, canô về ngược dòng hết 5h nên ta có pt :
x = 80 TMĐK 
Vậy khoảng cách giữa 2 bến A và B là 80km
5.Bài 5: 
Gọi số tấn than đội phải khai thác theo kế hoạch là x ( x > 0 ) 
Thực tế đội khai thác là x + 13 ( tấn )
Số ngày dự định làm theo kế hoạch là : 
Số ngày thực tế làm là : 
Mà thực tế làm ít hơn dự định là 1 ngày nên ta có pt : - = 1 
Û 57x – 50x – 650 = 2850
Û 7 x = 3500
Û x = 500 (TMĐK)
Vậy số than phải làm là 500 tấn
*Hướng dẫn về nhà : 
Oân tập toàn bộ kiến thức chương III 
Xem lại các bài tập đã chữa .
Lưu ý khi sử dụng giáo án.
Hs biết cách nhận dạng và linh hoạt khi giải phương trình.
HS thành thạo việc tóm tắt, chọn ẩn phù hợp với việc lập phương trình.
¤n tËp c¸c d¹ng ph­¬ng tr×nh c¬ b¶n
Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 9/04 /2010
I . Mục tiêu : 
+ Về kiến thức:-Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải bài toán bằng cách lập pt 
-Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là pt một ẩn) 
+ Về kỹ năng:-Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải pt một ẩn (pt bậc nhất một ẩn , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu ) -Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt .
+Về thái độ: Giáo dục tính cần cù, cẩn thận , chính xác.
II . Phương tiện dạy học : 
GV: bảng phụ ghi bảng bài tập
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III . Hoạt động của GV và HS: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV nêu câu hỏi:
Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai : 
1 . Phương trình : 3x + 5 = 14 va
ø Phương trình 2x – 7 = - 1 là hai 
phương trình tương đương 
2 . Phương trình : x = 3 và Phương 
trình = 3 là hai Phương trình 
tương đương 
3 . Phương trình : x ( x + 3 ) – 2 
= x2 + 3 có nghiệm là x = 1 
4 . Phương trình : x2 + 5 = 1 vô 
nghiệm 
5 . Phương trình : x ( x +7 ) = x + 7 
có tập nghiệm là S = { -7 ; 1 } 
6 . Phương trình : x2 + 2x – 2 = x ( x + 2 ) 
có tập hợp nghiệm là S = F
7 . Phương trình : 2x + 4 = 10 và
 Phương trình 7x – 2= 19 là hai phương 
trình tương đương 
8 . Phương trình : x = 2 và Phương trình 
x2 = 4 là hai Phương trình tương đương 
9 . Phương trình : x ( x - 3 ) + 2 = x2 có
 tập nghiệm là S = { }
10 . Phương trình : 3x + 5 = 1,5 ( 1 + 2x ) 
có tập hợp nghiệm là S = F
11 . Phương trình : 0x + 3 = x + 3 – 3 có
 tập nghiệm là S = { 3 } 
12 . Phương trình : x ( x - 1 ) = x có 
tập nghiệm là S = { 0 ; 2 }
Hoạt động 2: Chữa bài 2
HĐ 2.1: Gv treo bảng phụ có đề kiểm tra.
Bài 2 : Giải phương trình : 
a , ( x + 2 ) ( 3 – 4x ) + ( x2 + 4x + 4 ) = 0 
b ) 
c , ( x - 3 ) (x + 4 ) – 2 ( 3x – 2 ) = ( x – 4 )2 
 d ) 
G viên yêu cầu H sinh suy nghĩ làm.
Gọi H sinh lên bảng lần lượt trình bày.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Chữa bài 2
HĐ 1: Gv treo bảng phụ có chép sẵn đề bài.
bảng lần lượt trình bày.
Bài 3 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km / h . Biết thời gian tổng cộng là 5 giờ 30 phút . Tính chiều dài quãng đường AB . 
G viên yêu cầu H sinh suy nghĩ làm.
Gọi H sinh lên 
Hoạt động 4: Chữa bài 3
HĐ 4.1: Bài 3 : Một cửa hàng có hai kho chứa hàng. Kho thứ nhất chứa 60 tấn , kho thứ hai chứa 80 tấn . Sau khi bán ở kho thứ hai số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho thứ nhất, thì số hàng còn lại ở kho thứ nhất gấp đôi số hàng còn lại ở kho thứ hai . Tính số hàng đã bán ở mỗi kho .
G viên yêu cầu H sinh suy nghĩ làm.
Gọi H sinh lên bảng lần lượt trình bày.
HS trả lời câu hỏi.
Hs trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs đọc đề bài, suy nghĩ trình bày bài.
Nhận xét, bổ sung.
Hs làm bài
HS Nhận xét, bổ xung.
I. Chữa bài cũ.
II. Bài tập luyện
1.Bài 1 : Giải phương trình : 
a , ( x + 2 ) ( 3 – 4x ) + ( x2 + 4x + 4 ) = 0 
Û ( x + 2 ) ( 3 – 4x +x+2)=0
Û x + 2 =0 hoặc 5 – 3x =0
Û x = -2 hoặc x = 
c , ( x - 3 ) (x + 4 ) – 2 ( 3x – 2 ) = ( x – 4 )2 
Û 3x = 6 Û x = 2
 d ) 
....
2.Bài 2: giải
Gọi thời gian đi từ A đến B hết x giờ. ( 0<x<5.5)
Quãng đường AB là 30 x.
Thời gian đi từ B về A là 
5.5 – 1 – x = 4.5 – x
Quãng đường AB khi đó là ( 4.5 –x) 24.
Ta có phương trình:
( 4.5 –x) 24 = 30 x
Û 54 x = 108
Û x = 2 (TMĐK)
Vậy quãng đương AB dài là 
30.2 = 60km
3.Bài 3: Giải
Gọi số hàng đã bán ở kho thứ 1 là x tấn
Thì số hàng đã bán ở kho thứ 2 là 3x tấn
Số hàng đã còn lại ở kho thứ 1 là 60 - x tấn
Số hàng đã còn lại ở kho thứ 2 là 80 - 3x tấn
Theo bài ra ta có PT: 
60 – x = 2(80 - 3x)
Û 5x = 100
Û x = 20
Vậy số hàng đã bán ở kho 1 là 20 tấn, kho 2 là 60 tấn.
Tiết 3:
Hoạt động 5:
HĐ 5.1: Bài 4: Cho biểu thức
a ) Rút gọn A 
b ) Tính giá trị của A tại 
G viên gợi ý và đưa ra phương pháp chung:
? Trước tiên ta làm gì?
Gọi H sinh lên bảng rút gọn
b và c 
GV nhận xét sửa chữa 
Sau đó yêu cầu 2 hs lên bảng làm tiếp câu 
GV nhận xét chữa bài 
HĐ 5.2:GV bổ sung thêm câu hỏi : 
d ) Tìm giá trị của x để A > 0 
e ) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên . 
HĐ 5.3:GV đưa thêm câu hỏi cho hs khá giỏi . 
g ) Tìm x để 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
GV hướng dẫn hs làm bài . 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
 ĐK x ≠ ± 2 
 Hoặc 
Hoạt động 6: Củng cố:
GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập.
H sinh: Quy đồng, thức hiện trong ngoặc.
(Mỗi hs làm một câu ). 
HS nhận xét bài rút gọn 
HS nhận xét bài làm 
HS cả lớp làm bài , hai hs khác lên bảng trình bày . 
HS làm tiếp 
Hs chăm chú theo dõi.
4.Bài 4:
a)
ĐK x ≠ ± 2 
b ) 
+Nếu x = 
+Nếu x= - 
c) Ta có A < 0 
Û 2 – x 2 ( TMĐK ) 
Vậy với x > 2thì A < 0 
d ) Ta có A > 0 
Û 2 – x > 0 
Û x < 2 
Kết hợp với điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và x ≠ 2 
e ) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 
2 – x Þ 2 – x ỴƯ (1) 
Þ 2 – x Ỵ { 1 ; - 1 } 
* 2 – x = 1 Þ x = 1 ( TMĐK ) 
* 2 – x = - 1 Þ x = 3 ( TMĐK ) 
Vậy với x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên . 
g)
A . ( 1 – 2x ) > 1 
 ĐK x ≠ ± 2 
 Hoặc 
Û x > 2 ; (2) Û x<2
* Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các BT đã làm.
Lí thuyết : Oân tập các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và bảng tổng kết 
Bài tập : Ôn lại các dạng bài tập giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu , pt giá trị tuyệt đối , giải bất phương trình , giải bài toán bằng cách lập bất phương trình , rút gọn biểu thức . 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
- Hs phân biệt được cách giải phương trình và bất phương trình. Bước đầu làm quen với cách giải hệ bất phương trình.
Ngày ký duyệt của BGH
Ngày,,,,,tháng.năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_mon_toan_hoc_lop_8_tuan_3031.doc