I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về liên hệ về thứ tự về phép cộng, liên hệ về thứ tự về phép nhân.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về bất phương trình một ẩn để kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn không? học sinh thành thạo biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước,
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tuần Ngày soạn:......./...../200.. Ngày day: ......./...../200.. Lớp 8A ......./...../200.. Lớp 8B Ngày soạn: I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về liên hệ về thứ tự về phép cộng, liên hệ về thứ tự về phép nhân. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về bất phương trình một ẩn để kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn không? học sinh thành thạo biểu diễn tập nghiệm trên trục số. II. Phương tiện dạy học: GV: Giáo án, bảng phụ, thước, HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ HĐ1: KT bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Bài tập luyện. ? Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân? HS: Đứng tại chỗ phát biểu. GV:(Lưu ý cho HS) Khi nhân cả hai vế của BPT với cùng một số âm ta phải đổi dấu BPT đó.Và khi chia cả hai vế của BPT với cùng một số âm ta cũng đổi dấu BPT. ? Cách làm? HS: Cả 4 phần đều áp dụng liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cụ thể cách làm. GV yêu cầu HS nêu cách làm cho từng câu GV: Khẳng định: Khi cộng hai vế của BĐT với cùng một số( dù là số âm hay số dương) thì chiều của BĐT không thay đổi. Bài 1: Giải thích tại sao: a) Từ bất đẳng thức -12 < 7, suy ra được bất đẳng thức -7 < 12 b) Từ bất đẳng thức -8 < -3, suy ra được bất đẳng thức 1 < 6 c) Từ bất đẳng thức a- 9 b- 7, suy ra được bất đẳng thức a+1 b + 3 d) Từ bất đẳng thức a+2 b + 5, suy ra được bất đẳng thức a- 6 b - 3 * a) -12< 7 (1) Cộng vào hai vế của BĐT với (1) với 5, theo tính chất của BĐT ta có: - 12 +5 < 7+5 - 7 < 12 b) -8 < -3 (2) ) Cộng vào hai vế của BĐT với (2) với 9, theo tính chất của BĐT ta có: - 8 +9 < -3+9 1< 6 c) a- 9 b- 7 (3) Cộng vào hai vế của BĐT với (3) với 10, theo tính chất của BĐT ta có: a- 9 + 10b- 7 + 10 a+1 b + 3 d) a+2 b + 5 (4) Cộng vào hai vế của BĐT với (4) với -8, theo tính chất của BĐT ta có: a+2 - 8 b + 5 - 8 a- 6 b - 3 Bài 2: Tìm x để các biểu thức sau là âm: a) (x + 3) - 2 b) (2x+ 3) - x c) (5 + 2x) - 3x d) x- ( 2 + 2x) * Ta có : a) (x + 3) - 2 = x + 3 - 2 = x + 1, do đó: (x + 3) - 2 < 0 x+ 1 < 0 (1) Cộng vào hai vế của BĐT (1) với -1, ta có: x+ 1 < 0 x+ 1- 1 < 0 - 1 x< -1 b) Ta có: (2x+ 3) - x = 2x+ 3- x = x + 3 Do đó: (2x+ 3) - x < 0 x+ 3 < 0 Cộng vào hai vế của BĐT với -3, ta có: x + 3 < 0 x + 3- 3 < 0- 3 x < -3 HĐ3: Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Nắm chắc cách làm các bài tập trên. Làm các bài tập tương tự trong SBT. Tiết 2: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ HĐ1: KT bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm HS đứng tại chỗ nêu cách làm. ? áp dụng quy tắc nào để làm? HS: Trong cả 4 câu đều áp dụng cả hai quy tắc. HS1: Lên bảng trình bày cách 1 a) Cộng cả 2 vế với 3, rồi nhân với ? Còn cách làm nào khác không? HS: Cộng cả 2 vế với 3, rồi chia cả hai vế cho 2. GV: Chọn cách nào ngắn gọn, phù hợp với từng bài. Bài 3: Tìm x biết: a) 2x- 3 > 7 b) x - 3 < 2 c) 4x - 2 6x + 6 d) 7 - 2x 6x- 3 * a) 2x- 3 > 7 (1) áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có: (1) 2x- 3+ 3 > 7 + 3 2x > 10 ( 2) Do > 0 , áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có: (2) . 2x > .10 x> 5 b) x - 3 < 2 (1) áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có: (1) x - 3 + 3 < 2 + 3 x < 5 (2) GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Do 2 > 0 ,áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có: (2) 2. x < 2. 5 x< 10 Bài 4: Tìm x để mỗi biểu thức sau không âm: a) -2 (x +1) +4 b) 5- (3x+ 2) c) d) 1- HĐ3: Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các tính chất thứ tự phép nhân, phép cộng với số âm và số dương. Nắm chắc cách làm các bài tập trên. Làm các bài tập tương tự trong SBT. Tiết 3: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ HĐ1: KT bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm HS: Thay giá trị tương ứng của x vào, nếu được BĐT đúng thì giá trị của x là nghiệm của BPT. Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm phần Để ít phút để học sinh làm bài. ? Dựa vào kiến thức nào để tìm x? HS: Dựa vào kiến thức về giá trị tuyệt đối đã học ở lớp 7. Bài tập 5: Kiểm tra xem các giá trị sau của x có là nghiệm của BPT x2- 2x < 3x hay không: a) x= 2 b) x = 1 c) x= -3 d) x= 4 * a) x= 2 là nghiệm b) x = 1 là nghiệm c) x= -3 không phải là nghiệm d) x= 4 là nghiệm Bài5:Cho tập A= Hãy cho biết giá trị nào của x trong tập A sẽ là nghiệm của bất phương trình: a) < 3 b) > 8 c) 4 d) 7 * a) Các số: -2; -1; 0; 1; 2 b) Các số: -10; -9; 9 và 10 c) Các số: -4; -3;-2;-1;0;1;2;3;4 d) các số: -10;-9; -8; -7; 7; 8; 9; 10 Bài 6: Hs ghi nhận HĐ3: Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc cách làm các bài tập trên. Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Tài liệu đính kèm: