I. MỤC TIÊU:
*HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
* HS áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải các bài toán tính nhanh;tìm x;tính giá trị của biểu thức.
NỘI DUNG:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
1/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)3x2+12xy
b)5x(y+1)-2(y+1)
c)14x2(3y-2)+35x(3y-2)+28y(2-3y)
2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)5x-20y
b)5x(x-1)-3x(x-1)
c)x(x+y)-5x-5y
3/Tính nhanh:
a)85.12,7+5.3.12,7 Đ/S : =12,7.(85+15)=1270
b)52.143-52.39-8.26 Đ/S: =52(143-39-4)=5200
4/Tính giá trị của biểu thức sau:
P=x2+xy+x Tại x=77 và y=22 Đ/S: P=7700
Buổi Ngày giảng: 18/9/2009 Nhân đa thức Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: -Củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức -Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -HS thành thạo làm các dạng toán :rút gọn biểu thức,tìm x, tính giá trị của biểu thức dại số . -HS được củng cố các HĐT:bình phương của một tổng; bình phương của một tổng; hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu; hiệu hai lập phương, tổng hai lập phương. -HS vận dụng thành thao 7 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; tìm x; ... II.Bài tập phần nhân đa thức: Dạng 1/ Thực hiện phếp tính: 1. -3ab.(a2-3b) 2. (x2 – 2xy +y2 )(x-2y) 3. (x+y+z)(x-y+z) 4, 12a2b(a-b)(a+b) 5, (2x2-3x+5)(x2-8x+2) Dạng 2:Tìm x 1/ 2/ 3(1-4x)(x-1) + 4(3x-2)(x+3) = - 27 3/ (x+3)(x2-3x+9) – x(x-1)(x+1) = 27. Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 1/ A=5x(4x2-2x+1) – 2x(10x2 -5x -2) với x= 15. 2/ B = 5x(x-4y) -4y(y -5x) với x= ; y= 3/ C = 6xy(xy –y2) -8x2(x-y2) =5y2(x2-xy) với x=; y= 2. 4/ D = (y2 +2)(y- 4) – (2y2+1)(y – 2) với y=- Dạng 4: CM biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số. 1/ (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) 2/ (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 Dạng 5: Toán liên quan với nội dung số học. Bài 1. Tìm 3 số chẵn liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 192 đơn vị. Bài 2. tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 146 đơn vị. Đáp số: 35,36,37,38 Dạng 6:Toán nâng cao Bài1/ Cho biểu thức : Tính giá trị của M Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức : Bài 3/ Tính giá trị của các biểu thức : a) A=x5-5x4+5x3-5x2+5x-1 tại x= 4. b) B = x2006 – 8.x2005 + 8.x2004 - ...+8x2 -8x – 5 tại x= 7. Bài 4/a) CMR với mọi số nguyên n thì : (n2-3n +1)(n+2) –n3 +2 chia hết cho 5. b) CMR với mọi số nguyên n thì : (6n + 1)(n+5) –(3n + 5)(2n – 10) chia hết cho 2. Đáp án: a) Rút gọn BT ta được 5n2+5n chia hết cho 5 b) Rút gọn BT ta được 24n + 10 chia hết cho 2. iiI. Bài tập phần hằng đẳng thức: Dạng 1: Trắc nghiệm Bài 1: Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng. a/ (...+...)2 = x2+ ...+ 4y4 b/ (...- ...)2 = a2 – 6ab + ... c/ (...+...)2 = ... +m + d/ 25a2 - ... = ( ...+) ( ...- ) Bài 2:Điền vào chỗ ... để được khẳng định đúng.(áp dụng các HĐT) 1/ (x-1)3 = ... 2/ (1 + y)3 = ... 3/ x3 +y3 = ... 4/ a3- 1 = ... 5/ a3 +8 = ... 6/ (x+1)(x2-x+1) = ... 7/ (x -2)(x2 + 2x +4) = ... 8/ (1- x)(1+x+x2) = ... 9/ a3 +3a2 +3a + 1 = ... 10/ b3- 6b2 +12b -8 = ... Dạng 2: Dùng HĐT triển khai các tích sau. 1/ (2x – 3y) (2x + 3y) 2/ (1+ 5a) (1+ 5a) 3/ (2a + 3b) (2a + 3b) 4/ (a+b-c) (a+b+c) 5/ (x + y – 1) (x - y - 1) 6/ (x+y)3+(x-y)3 7/ (x+3)(x2-3x + 9) – x(x – 2)(x +2) 8/ (3x + 1)3 9/ (2a – b)(4a2+2ab +b2) Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 1/ M = (2x + y)2 – (2x + y) (2x - y) y(x - y) với x= - 2; y= 3. 2/. N = (a – 3b)2 - (a + 3b)2 – (a -1)(b -2 ) với a =; b = -3. 3/ P = (2x – 5) (2x + 5) – (2x + 1)2 với x= - 2005. 4/ Q = (y – 3) (y + 3)(y2+9) – (y2+2) (y2 - 2). Dạng 4: Tìm x, biết: 1/ (x – 2)2- (x+3)2 – 4(x+1) = 5. 2/ (2x – 3) (2x + 3) – (x – 1)2 – 3x(x – 5) = - 44 3/ (5x + 1)2 - (5x + 3) (5x - 3) = 30. 4/ (x + 3)2 + (x-2)(x+2) – 2(x- 1)2 = 7. Dạng 5. So sánh. a/ A=2005.2007 và B = 20062 b/ B = (2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1) và B = 232 c/ C = (3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1) và B= 332-1 Dạng 6: Tính nhanh. a/ 1272 + 146.127 + 732 b/ 98.28 – (184 – 1)(184 + 1) c/ 1002- 992 + 982 – 972 + ... + 22 – 12 e/ f/ (202+182+162+ ... +42+22)-( 192+172+ ... +32+12) Dạng 7: Một số bài tập khác Bài 1: CM các BT sau có giá trị không âm. A = x2 – 4x +9. B = 4x2 +4x + 2007. C = 9 – 6x +x2. D = 1 – x + x2. Bài 2 .a) Cho a>b>0 ; 3a2+3b2 = 10ab. Tính P = b) Cho a>b>0 ; 2a2+2b2 = 5ab. T ính E = c) Cho a+b+c = 0 ; a2+b2+c2 = 14. Tính M = a4+b4+c4. Dạng 8: Chứng minh đẳng thức. 1/ (x + y)3 = x(x-3y)2 +y(y-3x)2 2/ (a+b)(a2 – ab + b2) + (a- b)(a2 + ab + b2) =2a3 3/ (a+b)(a2 – ab + b2) - (a- b)(a2 + ab + b2) =2b3 4/ a3+ b3 =(a+b)[(a-b)2+ ab] 5/ a3- b3 =(a-b)[(a-b)2- ab] 6/ (a+b)3 = a3+ b3+3ab(a+b) 7/ (a- b)3 = a3- b3+3ab(a- b) 8/ x3- y3+xy(x-y) = (x-y)(x+y)2 9/ x3+ y3- xy(x+y) = (x+ y)(x – y)2 Dạng 9: Tìm x? Biết: 1/ (x+3)(x2-3x + 9) – x(x – 2)(x +2) = 15. 2/ (x+2)3 – x(x-3)(x+3) – 6x2 = 29. Dạng10: Bài tập tổng hợp. Cho biểu thức : M = (x- 3)3 – (x+1)3 + 12x(x – 1). a) Rút gọn M. b) Tính giá trị của M tại x = - c) Tìm x để M = -16. Buổi Ngày giảng: phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu: *HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. * HS áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải các bài toán tính nhanh;tìm x;tính giá trị của biểu thức... Nội dung: phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp đặt nhân tử chung 1/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)3x2+12xy b)5x(y+1)-2(y+1) c)14x2(3y-2)+35x(3y-2)+28y(2-3y) 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)5x-20y b)5x(x-1)-3x(x-1) c)x(x+y)-5x-5y 3/Tính nhanh: a)85.12,7+5.3.12,7 Đ/S : =12,7.(85+15)=1270 b)52.143-52.39-8.26 Đ/S: =52(143-39-4)=5200 4/Tính giá trị của biểu thức sau: P=x2+xy+x Tại x=77 và y=22 Đ/S: P=7700 5/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x-6y b) 2x2+5x3+x2y c) x(y-1)- y(y-1) d) 10x(x-y)-8y(y-x) 2) tính giá trị của biểu thức: Q=x(x-y)+y(y-x) tại x=53 và y = 3 3) Tìm x biết: a) x+1 = (x+1)2 b) x3+x = 0 4) C/MR: n2(n+1)+2n(n+1)6 với n. Phương pháp dùng hằng đẳng thức ,phương pháp nhóm hạng tử VD1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2-4x+4 = x2-2.2x+22= (x-2)2 b) 8x3+27y3=(2x)3-(3y)3= (2x-3y)(4x2+6xy+9y2) c) 9x2-(x-y)2=(3x)2-(x-y)2=(4x-y)(2x+y). VD2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2-2xy+5x-10y=( x2+5x)-(2xy+10y)=x(x+5)-2y(x+5)=(x+5)(x-2y). b) 8x3+4x2-y3-y2=(8x3-y3)+(4x2-y2) = (2x-y)(4x2+2xy+2x+y+y2). Bài tập: 1/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) (x-y+4)2-(2x+3y-1)2 b) 9x2+90x+225-(x-7)2 2/Tính giá trị của biểu thức: P=xy-4y-5x+20 với x=14, y=5,5 3/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2-x-y2-y b) x2-2xy+y2-z2 c) 5x-5y+ax-ay d) xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xyz 4/Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau: a) x2-2xy-4z2+y2 tại x=6, y=-4 va=45 b) 3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48 tại x=0,5 5) Chứng minh rằng: a/ n3-n 6 n b/ n3+5n 6 n Kết hợp ba phương pháp thông dụng 1/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)x2y+xy2x2z+xz2+y2z+yz2+2xyz. b) x2y+xy2x2z+xz2+y2z+yz2+3xyz. 2/ Tính nhanh: a)2522-542+256.352 b)6212-769.373-1482 3/Chứng minh rằng: a)A=(x-y)2(z2-2z+1)-2(z-1)(x-y)2(x-y)2 0 b)B=(x2+y2)(z2-4z+4)-2(z-2)(x2+y2)+ x2+y2 0 4/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3-3x2+1-3x b) 3x2-6xy+3y2-12z2 c) x4+1-2x2 d) 3x2-3y2-12x+12y 5/ Tính nhanh: a) 532+472+94.53 b) 502-492+482-472++22-12 Phương pháp tách hạng tử Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2+7x-12 = x2+3x+4x+12 =x(x+3)+4(x+3 )= (x+3)(x+4) b) x2-10x+16 = x2-2x-8x+16 = x(x-2)-8(x-2) = (x-2)(x-8). Bài tập: 1/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2+6x+8 h/d:tách 6x = 2x+4x b) x2-8x+15 h/d:tách -8x = -3x-5x c) x2-8x-9 h/d:tách -8x =x -9x d) x3-7x-16 h/d:tách -7x = -x-6x 2/Tìm x biết: a) x2+3x-18 =0 b)8x2+30x+7 = 0 3/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)x2+14x+48 b)x3-11x2+30x 4/Cho x là số nguyên,c/m rằng: B = x4-4x3-2x2+12x+9 là bình phương của một số nguyên. Phương pháp thêm, bớt hạng tử, Phương pháp đổi biến Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)(x2+x+1)(x2+x+2)-12. HD: Đặt: x2+x+1=y b)(x2+x)2-2(x2+x)-15. HD: Đặt: x2+x=y Bài tập: 1/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)(x2+2x)2+9x2+18x+20 . Đ/s: Đặt x2+2x=y kq (y+4)(y+5) b)(x2+3x+1)(x2+3x+2)-6 . Đ/s: Đặt x2+3x+1=y kq (y-2)(y+3) 2 / Chứng tỏ rằng: A=(x2+1)4+9(x2+1)3+21(x2+1)2-x2-31 luôn luôn không âm với mọi giá trị của x Giải: A =(x2+1)4+9(x2+1)3+21(x2+1)2-x2-31 = (x2+1)4+9(x2+1)3+21(x2+1)2-(x2+1)-30 Đặt x2+1=y ta có: A=y4+9y3+21y2-y-30 =(y-1)(y+2)(y+3)(y+5) A=x2(x2+3)(x2+4)(x2+6)0 x 3/Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)(x2+8x+7)(x+3)(x+5)+15 b)4(x+5)(x+6)(x+12)-3x2 4/CMR: 5n3+15n2+10n 3 x Bài tập ôn tập: Dạng 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 1/ 2x – 4 2/ x2 + x 3/ 2a2b – 4ab 4/ x(y +1) - y(y+1) 5/ a(x+y)2 – (x+y) 6/ 5(x – 7) –a(7 - x) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. / x2 – 16 2/ 4a2 – 1 3/ x2 – 3 4/ 25 – 9y2 5/ (a + 1)2 -16 6/ x2 – (2 + y)2 7/ (a + b)2- (a – b)2 8/ a2 + 2ax + x2 9/ x2 – 4x +4 10/ x2 -6xy + 9y2 11/ x3 +8 12/ a3 +27b3 13/ 27x3 – 1 14/ - b3 15/ a3- (a + b)3 Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. 1/ 2x + 2y + ax+ ay 5/ a2 +ab +2b - 4 2/ ab + b2 – 3a – 3b 6/ x3 – 4x2 – 8x +8 3/ a2 + 2ab +b2 – c2 7/ x3 - x 4/ x2 – y2 -4x + 4 8/ 5x3- 10x2 +5x Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp tách một hạng tử thành hai. 1/ x2 – 6x +8 2/ 9x2 + 6x – 8 3/ 3x2 - 8x + 4 4/ 4x2 – 4x – 3 5/ x2 - 7x + 12 6/ x2 – 5x - 14 Dạng 2: Tính nhanh : 1/ 362 + 262 – 52.36 2/ 993 +1 + 3.(992 + 99) 3/ 10,2 + 9,8 -9,8.0,2+ 10,22 -10,2.0,2 4/ 8922 + 892.216 +1082 Dạng 3:Tìm x 1/36x2- 49 =0 2/ x3-16x =0 3/ (x – 1)(x+2) –x – 2 = 0 4/ 3x3 -27x = 0 5/ x2(x+1) + 2x(x + 1) = 0 6/ x(2x – 3) -2(3 – 2x) = 0 Dạng 4: Toán chia hết: 1/ 85+ 211 chia hết cho 17 2/ 692 – 69.5 chia hết cho 32 3/ 3283 + 1723 chia hết cho 2000 4/ 1919 +6919 chia hết cho 44 5/ Hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp chia hết cho 8. Buổi Ngày giảng: Chia đa thức- Định lý bơzu Chia đa thức cho đơn thức A. Kiến thức cần nhớ: 1/Qui tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B ), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. 2/ Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B. B/ Bài tập ví dụ: 1/Làm tính chia: a) (25x5 – 5x4 +10x2) : 5x2 =5x3 – x2+2 b) (15x4-8x3+x2): x2 = x2-4x+2 c) (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3 2/ Làm tính chia: a) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y b) (- 2x5 + 3x2 – 4x3) :2x2 c) x3 – 2x2y +3xy2 : ( - x) 3/Thực hiện phép chia: a) (5x4+-3x3+x2): 3x2 b) (x3y3-x2y3-x3y2):x2y2 4/Tìm nN để mỗi phép chia sau là phép chia hết a)(5x3-7x2+x): 3xn b)(x3y3-x2y3-6x2y2): 5xnyn. Chia đa thức một biến đã xắp xếp Kiến thức cần nhớ: ?1: Điều kiện để đơn thức chia hết cho đơn thức? ?2: Điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức ? *Định lý Bơzu: Dư của phép chia đa thức f(x) cho x – a là f(a). B/ Bài tập ví dụ: 1/ Thực hiện phép chia: a, Phép chia hết 2x4 – 13x3 +15x2 +11x – 3 x2 – 4x – 3 - 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 – 5x +1 - 5x3 +21x2 +11x – 3 (dư lần 1) - 5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x – 3 (dư lần 2) x2 – 4x - 3 (dư lần 3) Vậy: (2x4 – 13x3 +15x2 +11x – 3 ): (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x +1 Phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết b) Phép chia có dư : Ví dụ 2: 5x3 – 3x2 +7 x2 +1 5x3 +5x 5x - 3 – 3x2 -5x +7 (dư lần 1) – 3x2 -3 -5x +10 (dư lần 2) Vậy : 5x3 – 3x2 +7 =( x2 +1)( 5x - 3) -5x +10 và đây là phép chia có dư Bài tập : 1/ Làm tính chia: a) (x3 – x2 – 7x +3 ) : (x – 3) b) (2x4 -3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) 2/Làm tính chia: a) (6x2+13x-5) : (2x+5) b) (x3-3x2+x-3): (x-3) c) (2x4+x3-5x2-3x-3) : ( x2-3) 3/ tìm a sao cho đa thức x4-x3+6x2-x+a chia hết cho đa thức x2-x +5 4/Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3+ 10n2 -5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1. Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu Buổi Ngày giảng: Rút gọn phân thức đại số A-Mục tiêu : HS nắm chắc cơ sở của toán rút gọn phân thức HS nắm được các bước rút gọn phân thức HS có kĩ năng rút gọn phân thức. B-nôi dung: *kiến thức: Điền vào các chỗ ... để được các khẳng định đúng. 1, Tính chất cơ bản của phân thức : 2. Các bước rút gọn phân thức: B1:.............................................................. B2:................................................................ * bài tập: Bài 1:Rút gọn phân thức. a) b) c) d) Bài 2: Rút gọn phân thức. a) b) c) d) Bài 3: Rút gọn phân thức. a) Đáp số b) Đáp số: c) Đáp số:*/ nếu x>4 */ nếu x<4 Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: a) b) Bài 5: Tính giá trị của biểu thức A = với m=6,75 , n =-3,25. Gợi ý: +rút gọn biểu thức ta được kết quả A = m-n. + Thay số m=6,75 , n =-3,25 thì A = 6,75- (-3.25) = 10 Bài 6: Cho : P = a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P tại=-2/3 Bài 7: So sánh A = và B = 1,5 Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu Buổi Ngày giảng: cộng ,trừ, nhân,chia phân thức A-Mục tiêu : -HS có kỹ năng qui đồng các phân thức, rút gọn phân thức . -Hs có kỹ năng cộng trừ , nhân, chia các phân thức. -HS được rèn các loại toán:thực hiện phép tính;chứng minh đẳng thức; rút gọn; tính giá trị của biểu thức. B-nôi dung: *kiến thức: 1/ Cộng 2 phân thức: + Cộng 2phân thức cùng mẫu: + Cộng 2 phân thức khác mẫu:- Qui đồng phân thức đưa về cộng các phân thức cùng mẫu. 2/Trừ phân thức: 3/ Phép nhân 4/ Phép chia: * bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) e) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) d) b) e) c) f) Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. A = tại x=. B = vơi x = 10. Bài 4: Cho M = a) Rút gọn M b) Tìm x để M = - Bài 5: Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 6: Tính tổng: 1/ A = 2/ B = Gợi ý: áp dụng : Bài 7:Tính. a/ b/ c/ Bài 8:Tính. a/ b/ c/ Bài 9: Rút gọn rồi tính giá trị của biiêủ thức. a/ với x = b/ với x= Bài 10: Rút gọn biểu thức: A = B = Bài 11: Cho biểu thức: M= a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M. Đáp số: a/ x0; x1; x-1 b/ M = Bài 12: Cho biểu thức: P = a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Đáp số: a/ x0; x1; x-1 b/ P =2. Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu Buổi Ngày giảng: bIến đổi biểu thức hữu tỉ A-Mục tiêu : HS được củng cố các phép toán về phấn thức HS biết biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức ở dạng phân thức. B-nôi dung: *kiến thức: * xác định khi ..... * = 0 * bài tập: Bài 1: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: a) b) c) d) Bài 2: Cho biểu thức A = a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị của A tại x=3; x = -1. c) Tìm x để A = 2. Đáp số: a) A = b) ĐKXĐ: x1; x-1; x0; Tại x = 3 t/m ĐKXĐ biểu thức A có giá trị: Tại x = -1 không t/m ĐKXĐ biểu thức A không có giá trị tại x = -1. c) A = 2 thì : x = 4. Bài 3: Cho biểu thức B = a) Tìm ĐK để giá trị của biểu thức có giá trị xác định. b) Rút gọn B. (Đáp số B = 1) Bài 4: Cho biểu thức C = (x2-1)() a) Rút gọn C. b) CMR với mọi x tm ĐKXĐ biểu thức C luôn có giá trị dương. (Đáp số: C = x2+3 ) Bài 5: Tìm x biết : a) b) Giá trị biểu thức bằng 0. Bài 6: Cho biểu thức: M= a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M. Đáp số: a/ x0; x1; x-1 b/ M = Bài 7: Cho biểu thức: P = a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Đáp số: a/ x0; x1; x-1 ; b/ P =2. Bài 8: Tìm giá trị của biến x để tại đó giá trị của biểu thức sau có giá trị nguyên: a) b) c) d) Bài 9: Thực hiện phép tính: a/ b/ c/ d/ Bài 10: Cho biẻu thức : M = a/ Tìm x để giá trị của M được xác định. b/ Rút gọn M. c/ Tính giá trị của M tại x=2,5 (đáp số:a/ x5, x-5,x0,x2,5. b/ M=1 c/ Tại x=2,5 không t/m ĐKXĐ của biểu thức M nên M không có giá trị tại x=2,5) Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu Buổi Ngày giảng: Phương trình; Phương trình bậc nhất một ẩn A-Mục tiêu : - HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải p/trình bậc nhất một ẩn. B-nôi dung: *kiến thức: Dạng tổng quát phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ( a,b R; a) * PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất : x = * bài tập: Bài 1: Xác định đúng sai trong các khẳng định sau: a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2. b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S = c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0. d/ Pt : là pt một ẩn. e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn. f/ x = là nghiệm pt :x2 = 3. Bài 2: Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1) a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn. b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5. c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm. Bài 3: Cho pt : 2x – 3 =0 (1) và pt : (a-1) x = x-5 . (2) a/ Giải pt (1) b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương. (Đáp số :a = ) Bài 4: Giải các pt sau : a/ x2 – 4 = 0 b/ 2x = 4 c/ 2x + 5 = 0 d/ e/ Bài 5: Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x2-x+ 1) - 7x2. a/ Rút gọn M b/ Tính giá trị của M tại x= c/ Tìm x để M = 0. Dạng : Giải phương trình Bài 1: a/ b/ c/ Bài 2: a/ b/ Bài 3: a/ b/ Bài 4: a/ (x+5)(x-1) = 2x(x-1) b/ 5(x+3)(x-2) -3 (x+5)(x-2) = 0 c/ 2x3+ 5x2 -3x = 0. d/ (x-1) 2 +2 (x-1)(x+2) +(x+2)2 =0 e/ x2 +2x +1 =4(x2-2x+1) Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu Buổi Ngày giảng: giải bài toán bằng cách lập phuơng trình A-Mục tiêu : -HS nắm được các bước giải bt bằng cách lập pt - HS biết vận dụng để giải một số bt -HS được rèn kĩ năng giải các bài toán bằng cách lập pt. B-nôi dung: *kiến thức: Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt? * bài tập: Dạng I :Toán tìm số: Bài 1: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 63 , hiệu của chúng là 9 ? Bài 2: Tìm 2 số biết tổng của chúng là 100. Nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm vào số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai. Bài 3: Hai thùng dầu ,thùng này gấp đôi thùng kia ,sau khi thêm vào thùn nhỏ 15 lít ,bớt ở thùng lớn 30 lít thì số dầu ở thùng nhỏ bằng 3 phần số dầu ở thùng lớn.Tính số dầu ở mỗi thùng lúc bân đầu? Bài 4 : Cho một số có hai chữ số tổng hai chữ số bằng là 7 . Nếu viết theo thứ tự ngược lại ta được số mới lớn hơn số đã cho 27 đơn vị . Tìm số đã cho ? Bài 5 : Tìm số có 2 chữ số biết rằng tổng 2 chữ số là 16 , nếu đổi chỗ 2 số cho nhau ta được số mới nhở hơn số ban đầu 18 đơn vị . Dạng II :Toán liên quan với nội dung hình học: Bài 6: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 82 m, chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tính chiều dài và chiều rộng? Dạng III :Toánchuyển động: Bài 8: Hai xe khởi hành cùng một lúc đi tơí hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một giờ thì gặp nhau. Tính vận tóc của mỗi xe , biết rằng vận tốc xe đi từ A lớn hơn xe đi từ B 10 km/h . Gọi vận tốc xe đi từ B là :x ... Ta có pt :x+ x + 10 = 70. Bài 9: Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h và sau đó quay trở về với vận tốc 40 km/h. Cả đi lẫn về mất 5h 24 phút . Tính chiều dài quãng đường AB ? Dạng IV :Toán kế hoạch ,thực tế làm : Bài 11 : Một đội đánh cá dự định mỗi tuần đánh bắt 20 tấn cá, nhng mỗi tuần đã Vượt mức 6 tấn nên chẳng những hoàn thành kế hoạch sớm một tuần mà còn vượt mức đánh bắt 10 tấn . Tính mức cá đánh bắt theo kế hoạch ? Bài 12 : Theo kế hoạch ,đội sản xuất cần gieo mạ trong 12 ngày .Đến khi thực hiện đội đã nâng mức thêm 7 ha mỗi ngày vì thế hoàn thành gieo mạ trong 10 ngày .Hỏi mỗi ngay đội gieo được bao nhiêu ha và gieo được bao nhiêu ha ? Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu Buổi Ngày giảng: bất phương trình. A-Mục tiêu : - HS được hệ thống các kiến thức về BPT: định nghĩa ,nghiệm;bất pt bậc nhất một ẩn... HS đợc rèn kỹ năng giải các bất pt,viết tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm của bất pt trên trục số. B-nôi dung: *kiến thức: Câu 1: viết định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn , cách giải ? Câu 2: Chọn đáp án đúng : 1/ Bất pt bậc nhất là bất pt dạng : A.ax + b=0 (a0) B. ax + b0 (a0) C.ax=b (b0) D.ax + b >0 (b0) 2/ Số không là nghiệm của bất pt : 2x +3 >0 A. -1 B. 0 C. 2 D. -2 3/ S =là tập nghiệm của bất pt : A. 2 + x <2x B. x+2>0 C. 2x> 0 D. –x >2 4/ Bất pt tơng đơng với bât pt x< 3 là : A. 2x 6 B. -2x >-6 C. x+3 <0 D. 3-x <0 5/ Bất pt không tơng đơng với bât pt x< 3 là : A.- x>-3 B. 5x +1< 16 C.3x < 10 D. -3x > 9. 6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 4 A. x=0 B. x=-1 C. x<2 D. x2 7/ Bất pt chỉ có một nghiệm là A. (x-1)20 B. x>2 C. 0.x >-4 D.2x -1> 1 8/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất pt : 2 A. x<2 B. x2 C. x-2 D. 2x x+2 * bài tập: Bài 1: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lên trục số : Bài 2: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lên trục số : Bài 3: a/ Tìm các giá trị nguyên của x thoả mãn đồng thời hai bất pt sau: b/ Tìm các giá rị nguyên dơng của x thoả mãn đồng thời hai bất pt: 3x+1>2x-3 (1) và 4x+2> x-1 Bài 4: Giải các bất pt sau: Bài 5: a/ Cho A = ,tìm x để A<0 ? b Cho B =, tìm x để B > 0? Bài 6: Giải các bất pt sau: Điều chỉnh và bổ sung: Bài / trang Tên tài liệu
Tài liệu đính kèm: