Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 - Tuần 34: Ôn tập về các phương trình và bất phương trình cơ bản - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Nguyên

Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 - Tuần 34: Ôn tập về các phương trình và bất phương trình cơ bản - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Nguyên

Bất phương trình

1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.

2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

a) Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số.

Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bất phương trình dạng ax + b < 0="" (hoặc="" ax="" +="" b="">0, ax + b £0, ac + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ: 2x – 3 <0;>

5x – 8 ³ 0.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 - Tuần 34: Ôn tập về các phương trình và bất phương trình cơ bản - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 34.
Ngaøy soaïn: 24/4/2010
Ngaøy daïy: Lôùp 8C:27/4/2010. 
Oân taäp veà caùc phöông trình vaø baát phöông trình cô baûn
I. Mục tiêu
*Về kiến thức:-Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
*Về kỹ năng:-Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và phương trình.
*Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn.
II.Phương tiện dạy học
-GV: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu. 
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con. 
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Tieát 1:
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra vaø chöõa baøi cuõ:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (10 phút)
HĐTP 1.1:GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau: 
Phương trình 
1) Hai phương trình tương đương 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0 
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 1 = 0 
Bảng ôn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khắc sâu kiến thức. 
HS trả lời các câu hỏi ôn tập 
I.OÂN TAÄP LYÙ THUYEÁT.
Bất phương trình 
1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
a) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b £0, ac + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 3 <0; 
5x – 8 ³ 0. 
Hoạt động 2:Phân tích đa thức thành nhân tử:
HĐTP 2.1:
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4 
b) x2 + 2x – 3 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3
H§TP 2.2: 
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên. 
GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng tóan này. 
GV yêu cầu một HS lên bảng làm. 
Tiết 2:
Ho¹t ®éng 3: Ch÷a Bài 7 tr 131 SGK 
GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b (0x = 13) vô nghiệm, phương trình c (0x = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. 
Ho¹t ®éng 4:Gi¶i phư¬ng tr×nh.
H§TP 4.1:Bài 18 tr 131 SGK 
 Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4 
b) |3x – 1| - x = 2 
Nửa lớp làm câu a. 
Nửa lớp làm câu b. 
GV đưa cách giải khác của bài b lên màn hình hoặc bảng phụ 
|3x – 1| - x = 2 
Û |3x – 1| = x + 2 
Û 
H§TP 4.2:Bài 10 tr 131 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
Giải các phương trình: 
a)
b) 
Hoạt động 5: Củng cố
GV hệ thống lại các dạng bài đã chữa:
GV treo bảng phụ đề bài tập và cho HS tự làm bài.
Hai HS lên bảng làm 
HS1 chữa câu a và b 
HS lớp nhận xét, chữa bài. 
HS: Để giải bài tóan này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. 
HS lên bảng làm. 
a) Kết quả x = -2 
b) Biến đổi được: 0x = 13 
Vậy phương trình vô nghiệm 
c) Biến đổi được: 0x = 0 
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
HS hoạt động theo nhóm. 
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải 
HS xem bài giải để học cách trình bày khác. 
HS chăm chú theo dõi.
HS đọc đề và tự làm vào vở!
II. Bµi tËp luyÖn
1.Phân tích đa thức thành nhân tử:
a.Bài 1 tr 130 SGK. 
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a) a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b) 
b) x2 + 2x – 3 
= x2 + 3x – x – 3 
= x(x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1) 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
?Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên. 
Với x Î Z Þ 5x + 4 Î Z 
Û 3x – 3 Î Ư(7) 
Û 2x – 3 Î 
Giải tìm được 
x Î {-2; 1; 2; 5} 
2.Bài 7 tr 131 SGK 
Giải các phương trình.
b)
c)
3.Giải phương trình 
a) |2x – 3| = 4 
* 2x – 3 = 4 
2x = 7 
 x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
 x = - 0,5 
Vậy S = {- 0,5; 3,5} 
b) |3x – 1| - x = 2 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 
Þ x ³ thì 
 |3x – 1| = 3x – 1. 
Ta có phương trình: 
3x – 1 – x = 2 
Giải phương trình đươc 
 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 
Þ x < 
 Thì |3x – 1| = 1 – 3x 
Ta có phương trình: 
1 – 3x – x = 2 
Giải phương trình được: 
 (TMĐK) 
4.Bài tập:Một xí nghiệp dự định sản xuất
 50 sản phẩm một ngày. Nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xí nghiệp không những sản xuất vượt mức dự định 
225 sản phẩm mà còn hòan thành trước thời hạn 3 ngày. Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch?
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
	-Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
	-Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK ,Bài số 6, 8, 10, 11 tr 151 SBT 
IV. Lưu ý khi sö dông gi¸o ¸n.
-HS thµnh th¹o viÖc ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, viÖc gi¶i ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi, T×m gi¸ trÞ nguyªn cña mét biÓu thøc.
 Ngaøy thaùng 4 naêm 2010
 Kí duyeät cuûa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docDay them toan 8 tuan 34(1).doc