Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.

- Kĩ năng : HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.

- Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày chứng minh.

II. PHƯƠNG PHÁP

 Tích cực hóa hoạt động học của HS, hỏi đáp, so sánh

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30
luyện tập
Ngày soạn: 25/11/2010 
Giảng tại lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
i. mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.
- Kĩ năng : HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
- Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày chứng minh.
ii. phương pháp
	Tích cực hóa hoạt động học của HS, hỏi đáp, so sánh
iii. đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, ê ke.
iv. tiến trình bài dạy
 1. ổn định tổ chức lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (8’)
 Câu hỏi : - Nêu công thức tính diện tích tam giác.
 - Chữa bài 19 (SGK – 122) 
Đáp án :
* S = a . h (a: cạnh, h: chiều cao tương ứng).
* Chữa bài tập 19 (SGK – 122).
 a) S1 = 4; S2 = 3; S3 = 4; S4 = 5; S5 = 4,5; S6 = 4; S7 = 3,5; S8 = 3
=> S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông) S2 = S8 = 3 (ô vuông)
 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau, không nhất thiết bằng nhau.
 3. Nội dung bài mới
Phần khởi động (2’): Để củng cố công thức tính diện tích tam giác chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
Phần nội dung kiến thức :
TG
(1)
Hoạt động của Gv và Hs
(2)
Nội dung, kiến thức cần khắc sâu
(3)
10’
Hs: Đọc đầu bài
Bài 21 (SGK – 122)
10’
Gv: Gợi ý :
+) Tính diện tích tam giác ADE.
+) Lập hệ thức biểu thị
 SABCD = 3 SADE
=> x = ?
Gv: Theo hình vẽ SABCD =?
Hs: Trả lời
Gv: SADE=?
Hs: Trả lời
Gv: Vì SABCD = 3 SADE nên ta có gì?
Hs: Đọc đề bài
Hs: 1 hs khác lên bảng vẽ hình
Gv gợi ý :
Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a, AB = AC = b ta cần biết điều gì?
Hs: Ta cần tính AH
Gv: Làm thế nào để tính được AH?
Hs: tính AH theo Pi – ta – go
Giải
 Ta có : SABCD = BC.AB = 5x 
 SADE = AD.EH = .5.2 = 5
Theo đầu bài ta có
SABCD = 3 SADE = 3 . 5 = 15 (cm2)
 5x = 3.5 
 x = 3 (cm)
Bài 24 (SGK – 123)
Giải
Xét vuông AHC ( = 900) có:
AC2 = AH2 + HC2 (theo định lí Pi - ta- go)
=> AH2 = AC2 – HC2 
 AH2 = b2 – 
 AH2 = 
=>AH = 
10’
Gv: SABC cân = ?
Gv: Nếu tam giác ABC đều (a = b) thì SABC đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Hs: Đọc đầu bài
Hs: 1 Hs lên bảng vẽ hình
Gv: Hướng dẫn hs làm
 SABC cân = BC.AH
 = 
* Nếu a = b thì:
AH = 
 SABC = 
Bài 30 (Sbt-129)
Giải
 S ABC = 
 AB . CK = AC . BI
 = 3 
4. Củng cố bài giảng. (2’)
* GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác trong các trường hợp
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (2’)
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Bài tập về: Các Bt còn lại
v. rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30.doc