Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 học kì II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Đợi

Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 học kì II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Đợi

Bài 1:Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:

a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2.

b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S =

c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.

d/ Pt : là pt một ẩn.

e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.

f/ x = là nghiệm pt :x2 = 3.

Bài 2:Chọn câu trả lời đúng nhất

1/ Phương trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là

A . ; B . - ; C . 0 ; D . 2

2/ Phương trình x2 = -4

A . Có một nghiệm x = -2

B . Có một nghiệm x = 2

C . Có hai nghiệm x = 2 và x = -2

D . Vô nghiệm

3/ x =1 là nghiệm của phương trình

A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1

C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7)

4/ Phương trình 2x+k = x-1 nhận x = 2

là nghiệm khi

A . k =3 ; B . k = -3 ; C . k = 0 ; D . k = 1

5/ Phương trình = -1 có tập nghiệm là

A . ; B . ; C . ; D .

 

doc 36 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 839Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 học kì II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Đợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo an dạy thêm toán 8
Học kỳ II
 Tuần 21
Ngày soạn: 02 - 01 - 2012
Tiết 1: Phương trình 
Phương trình bậc nhất một ẩn
I.Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
II. Bài tập
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Trắc nghiệm khách quan
Bài 1:Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:
a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S = 
c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt : là pt một ẩn.
e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x = là nghiệm pt :x2 = 3.
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng nhất 
1/ Phương trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là 
A . ; B . - ; C . 0 ; D . 2
2/ Phương trình x2 = -4 
A . Có một nghiệm x = -2 
B . Có một nghiệm x = 2
C . Có hai nghiệm x = 2 và x = -2 
D . Vô nghiệm 
3/ x =1 là nghiệm của phương trình 
A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1 
C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7)
4/ Phương trình 2x+k = x-1 nhận x = 2 
là nghiệm khi 
A . k =3 ; B . k = -3 ; C . k = 0 ; D . k = 1 
5/ Phương trình = -1 có tập nghiệm là 
A . ; B . ; C . ; D . ặ
Bài 3: Điền vào dấu (...ội dung thích hợp 
1/ Phương trình 2x-1 =0 có tập nghiệm là S = ...
2/ Phương trình x+2 = x+2 có tập nghiệm là ...
3/ Phương trình x+5 = x-7 có tập nghiệm là ...
4/ Phươngtrình 0.x = 4 có tập nghiệm là S = ...
5/ Phươngtrình 0.x = 0 có tập nghiệm là S = ...
Bài 1
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Bài 2:
1)D
2)D
3) B
4) B
5) D
1) S=
2) Vô số nghiệm
3) S= 
4) S= 
5) Vô số nghiệm
Bài 4: Nối mỗi phương trình ở cột A với một phương trình ở cột B tương đương với nó 
A
B
a) 4x+3 =0
1) 4x-8 =0
b) 4x-3 =0
2) 4x = -3
c) 2x-4 = 0
 3) 4x =3
Tự luận
Bài 1
Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm.
Bài 2:
Cho pt : 2x – 3 =0 (1)
và pt : (a-1) x = x-5 . (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
Gọi h/s lên giải
GV nhận xets sửa chữa
Bài 3:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0
b/ 2x = 4
c/ 2x + 5 = 0
d/ 
e/ 
Gọi h/s lên giải
GV nhận xet, sửa chữa
Hướng dẫn vn:
Xem lại các bài tập đã giải 
Bài 4:
Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x2-x+ 1) - 7x2.
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M tại x= 
c/ Tìm x để M = 0.
Bài 1
a) Để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn:
m-1 0
b) Vì phương trình(1) có nghiệm x = -5.
 (m-1) .5 +m =0
5m- 5+m =0
6.m = 5
m=5/6
c) Để phtr (1) vô nghiệm:
a) x -3 =0
 ú 2x = 3
 ú x =
b) Để phương trình (1) và (20 tương đương thì nghiệm của phương trình ( 1) là nghiệm của phương trình (2)
Thay x= ta có:
 (a-1) . = -5ú(a-1) . = 
 ú a- 1 = ú a = 
Bài 3:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0 Kq 
b/ 2x = 4 
c/ 2x + 5 = 0 
d/ 
e/ 
(Đáp số :a/ M = -8x+ 5 
b/ tại x= thì M =17
 c/ M=0 khi x= )
Tiết 2: Diện tích đa giác
I Mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , hình chữ nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang ....
HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,...
II.Nội dung ôn tập:
Câu1:Viết công thức tính diện tích các hình : 
Tam giác ,tam giác vuông , hình CN , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi .
Câu 2: Ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để được một khẳng định đúng 
Cột A
Cột B
1/Diện tích hình tam giác 
a/
2/Diện tích hình thang
b/
3/Diện tích hình CN
c/
4/Diện tích hình vuông
d/:2
5/Diện tích hình thoi
e/
6/Diện tích hình bình hành 
f/
7/Diện tích hình tam giác vuông 
g/
h/
Bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài 1:
Cho ABC can (AB=AC) Trung tuyến 
BD ,CE vuông góc với nhau tại G
Gọi I,K lần lượt là trung điểm của GB,GC.
a/ Tư giác DEIK là hình gì chứng minh 
b/ Tính SDEIK biết BE = CE = 12 cm ?
A
 E D
G
 I K K 
B C C
Bài 2:
Cho ABC có diện tích 126 cm2 Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =DB ,trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 2EC , trên cạnh CA lấy điểm F sao cho CF =3 FA .
Các đoạn CD, BF,AE lần lượt cắt nhau tại M,N,P. 
Tính diện tích MNP ?
C
B
M
A
P
F
D
H
K
N
E
Chứng minh : 
ED //BC ; ED = BC (t/c đường TB của DABC )
IK // BC ; IK = BC (t/c đường TB của DGBC)
ịED = IK ; ED // IK ịEDKI là hình bình hành ,mà BD ^CE tại GịEDKI là hình thoi (1)
GD = BD ; GE = CE (G là trọng tâm DABC),vì DABCcân tại A nên BD = CE 
ị GD = GEị2GD = 2GE ịDI = EK(2) Từ (1) và (2) ị EDKI là hình vuông 
b) SEDKI = 8.8 = 32cm2
Giải : 
SDMNP = SDABC -SDAPC - SDCBM -SDABN
Mà SDAPC + SDPEC = SDAEC = SDABC =.126 = 42cm2 
Hạ AH^DC ; EK ^DC ta có = SDADC = SDBDC = 3.SDDEC = 3.
ịAH = 3EKị SDAPC =3SDEPC 
ịSDEPC = SDAEC =.42 = 10,5cm2 
ịSDAPC = 42 – 10,5 = 31,5 cm2
Lại có SDCBM = SDCBD - SDBDM
SDCBD = SDABC = .126 = 63cm2 bằng cách tương tự ta có SDBMC = 54cm2 ;
 SDABN = 28cm2 ;
 SDMNP = 126 - 31,5 -54-28 = 12,5cm2 
Tiết 3: Phương trình đưa được về dạng a x+ b = 0
Mục tiêu: 
 Rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
Chuẩn bị: 
 GV: Soạn bài, bảng phụ.
 HS: Học theo hướng dẫn của GV. 
 C. Nội dung bài dạy: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 . Cho phương trình: x2 – 4x = 5. Một bạn học sinh thực hiện các bước giải như sau:
Bước 1: x2 – 4x + 4 = 5 + 4.
Bước 2: ( x – 2 )2 = 9.
Bước 3: ( x – 2 )2 – 9 = 0.
Bước 4: ( x – 2 + 3 )( x – 2 – 3 ) = 0 ( x – 5 )( x + 1 ) = 0.
Bước 5: x – 5 = 0, hoặc x + 1 = 0.
 x = 5 và x = - 1.
Tập hợp nghiệm là S = .
Bạn Học sinh đó giải như vậy đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
Bước1. B.Bước 2 
C.Bước3+4 D. Tất cả các bước đều đúng.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
 a. ( x – 1 )2 – 9 = 0. 
 b. (2x – 1 )2 – ( x + 3 )2 = 0.
 c. 2x2–9x + 7 = 0. 
 d. x3 – x2 – x + 1 = 0.
? H/s lên bảng làm .
 Lớp làm bài vào vở.
? Nhận xét.
Bài tập về nhà:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
( x + 1 )( 2x – 3 )( 3x + 2 ) = 0.
( x2 – 2x + 1 )( x + 3 ) = ( x + 3 )( 4x2 + 4x + 1 ).
x3 + 2x2 – x – 2 = 0.
2x3 – 7x2 + 7x – 2 = 0.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
x4 + 3x3 – x – 3 = 0.
x4 + 2x3 – 4x2 – 5x – 6 = 0.
x4 – 2x3 + x – 2 = 0.
x4 + 2x3 + 5x2 – 4x – 12 = 0.
Bài 1
H/S thảo luận nhóm
Đ/a:D.
Bài 2.
a.( x–1)2–9 = 0 
( x – 1 – 3 )( x – 1 + 3 ) = 0.
 x – 1 – 3 = 0 hoặc x – 1 + 3 = 0
 x = 4 và x = - 2.
Tập hợp nghiệm của phương trình là: 
S = { 4, - 2 }
b.(2x - 1 )2 - ( x + 3 )2 = 0
(2x -1 –x –3 )( 2x–1 + x + 3 )=0 ( x – 4 )( 3x + 2 ) = 0.
 x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 .
 x = 4 và x = .
Tập hợp nghiệm của phương trình là 
S = { 4, }
c.2x2 - 9x + 7 = 0 
 2x2 - 2x - 7x + 7 = 0
 (2x2 - 2x) - (7x - 7) = 0.
2x (x - 1) - 7 (x - 1) = 0
 ( x - 1 ) ( 2x - 7 ) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 7 = 0.
 x = 1 và x = .
Tập nghiệm của phương trình là 
S = { 1, }
d. x3 – x2 – x + 1 = 0 
(x3 – x2) – (x - 1) = 0
 x2( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0
 ( x – 1 ) ( x2 – 1 ) = 0
 ( x – 1 ) 2 ( x + 1 ) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 1 và x = -1.
Tập hợp nghiệm của phương trình là 
S = { 1; -1 } 
Bổ sung - Rút kinh nghiệm:
 Ký duyệt ngày:.
 .
 Tuần 22
Ngày soạn: 09 - 01 - 2012.
Tiết 1
Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 .
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình.
Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước .
HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài tập 1
GV treo bảng phụ ghi đề
a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)
b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4
? Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải.
Lớp làm vào vở.
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 1: 
a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)
Û 8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10
Û 8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10
Û 8x = 10
Û x = 1,25
b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4
Û 9x2 – 25 – 9x2 + x = 4
Û 9x2 – 9x2 + x = 4 + 25
Û x = 29
bài tập 2
GV treo bảng phụ ghi đề 
Giải các phương trình sau:
a)3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Gọi 1 hs nêu cách làm
? Nhận xét bổ sung
Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 2: 
a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Û3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300
Û8x2 – 8x2 – 100x – x = -300 – 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Û 8(1 –3x)– 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x +1)
Û 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
Û - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4
Û 0x = 121
Vậy phương trình vô nghiệm.
Û 5(5x +2)–10(8x – 1) = 6(4x + 2 – 150
Û 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150
Û 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10
Û - 79x = - 158
Û x = 2
HĐ3: Củng cố.
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Tiết 2: Định lí Ta lét
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song.
II. Phương tiện dạy học:
GV: giáo án, bảng phụ, thước .
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: KT bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đ̃inh ly Ta lét thuận đảo
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ2: Bài tập luyện.
bài tập 1
GV treo bảng phụ ghi đề 
Bài 1: 
Cho DABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE
? hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
? hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
ị AE = (cm)
Mà CE = AC – AE
ị CE = 9 – 6 = 3 (cm)
bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2: 
Cho DABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài AE, CE.
Giải:
Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có:
Hay 
ị 2AE = 3(10 – AE)
Û 2AE = 30 – 3AE
Û 2AE + 3AE = 30
Û 5AE = 30
ÛAE = 6 (cm)
ị CE = AC – AE = 10 – 6 = 4 (cm)
HĐ3: Củng cố.
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và ... c chảy 3h20' đầy bể
 1 giờ vũi 2 chảy được bể
 1 giờ vũi 2 chảy được là - bể
Vỡ vũi 1 chảy 3 giờ, vũi 2 chảy 2 giờ thỡ được bể nờn ta cú phương trỡnh
3. + 2 (-) = 
 15 + 3x - 10 = 4x
 x = 5 (TMĐK)
Vậy thời gian vũi 1 chảy đầy bể là 5 giờ
 Trong 1 giờ vũi 2 chảy được 
 bể
 Vũi 2 chảy một mỡnh trong 10 giờ đầy bể
Bài 3:
Hai đội thợ quột sơn một ngụi nhà. Nếu họ cựng làm thỡ 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riờng thỡ đội I hoàn thành cụng việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riờng thỡ mỗi đội phải làm trong bao nhiờu ngày để xong việc ?
GV yờu cầu HS túm tắt bài và lờn bảng làm bài
 HS thực hiện:
Túm tắt:
Đội I = đội II + 6 ngày
Hai đội cựng làm thỡ 4 ngày xong
Tớnh thời gian mỗi đội làm riờng
- GV chữa bài
Bài 3:
Gọi thời gian đội I làm một mỡnh là x (ngày) (x > 0)
Vỡ đội II hoàn thành cụng việc lõu hơn đội I là 6 ngày nờn thời gian một mỡnh đội II làm xong việc là x + 6 (ngày)
Mỗi ngày đội I làm được cụng việc.
Mỗi ngày đội II làm được cụng việc.
Mỗi ngày cú hai đội làm được cụng việc.
Ta cú phương trỡnh
+ = 
x. (x+6) = 4x + 4x + 24
x2 - 2x - 24 = 0
x2 - 6x + 4x - 24 = 0
(x-6) (x+4) = 0
x = 6 hoặc x = - 4 (loại)
Vậy đội I làm một mỡnh mất 6 ngày
 Đội II làm một mỡnh mất 12 ngày.
- BTVN
Bài 1: Hai người thợ cựng làm một cụng việc trong 16 giờ thỡ xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ, ngwif thứ hai làm 6 giờ thỡ chỉ hoàn thành được 25% cụng việc. Hỏi nếu làm riờng thỡ mỗ người mất bao lõu.
Bài 2: Nếu hai vũi nước cựng chảy vào một bể sau 1 giờ 20 phỳt sẽ đầy. Nếu mở vũi thứ nhất trong 10 phỳt và vũi thứ hai trong 12 phỳt thỡ chỉ được bể. Hỏi nếu mở riờng từng vũi thỡ thời gian để mỗi vũi chảy đầy bể là bao nhiờu.
Tiết 3: ôn tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
I. Mục tiêu bài dạy:
Rèn kĩ năng giải các dạng toán bằng cách lập phương trình.
II. Phương tiện dạy học:
 GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước .
 HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III.Nội dung bài luyện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài toán 1: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày đội khai thác dược 57 tấn than. Do đó đội dã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
? Học sinh đọc đầu bài.
? bài toán thuộc dạng toán nào.
? Đầu bài cho đại lượng nào ? 
 Phương trình được lập từ môi liên quan nào?
? chọn ẩn và đặt diều kiện cho ẩn.
GV hướng dẫn HS lập bảng :
Yêu cầu 1H/s lên bảng giải.
Lớp làm vào vở.
? Nhận xét.
Bài toán 2: 
Một đội công nhân dự tính nếu họ sữa được 40 m trong một ngày thì họ sẽ sữa xong một đoạn đường trong một thời gian nhất định . Nhưng do thời tiết không thuận tiện nên thực tế mỗi ngày họ sữa được một đoạn ít hơn 10 m so với dự định và vì vậy họ phải kéo dài thời gian làm việc thêm 6 ngày.Tính chiều dài đoạn đường?
? Học sinh đọc đầu bài.
? bài toán thuộc dạng toán nào.
? Đầu bài cho đại lượng nào ? 
Phương trình được lập từ môi liên quan nào?
? chọn ẩn và đặt diều kiện cho ẩn.
Bài toán 3: 
Hai công nhân nếu làm chung thì 12 giờ hoàn thành công việc. Họ làm chung trong 4 giờ thì người thứ nhất chuyển đi làm việc khác, người thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ.
Hỏi người thứ hai làm một mình thì trong bao lâu sẻ hoàn thành công việc đó. ? Học sinh đọc đầu bài.
? bài toán thuộc dạng toán nào.
? Đầu bài cho đại lượng nào--? đại lượng nào?---? Phương trình được lâpj từ môi liên quan nào?
? chọn ẩn và đặt diều kiện cho ẩn.
GV hướng dẫn HS lập bảng :
Yêu cầu 1H/s lên bảng giải.
Lớp làm vào vở.
? Nhận xét.
Bài toán 4:
Một máy bơm muốn bơm đầy nước vào một bể không chưa nước trong một thời gian quy định thì mỗi giờ phải bơm được 10 m3. sau khi bơm được 1/3 thể tích của bể người công nhân vận hành cho máy hoạt động với công suất lớn hơn, mỗi giờ bơm được 15 m3. Do vậy so với quy định bể được bơm đầy nước trước thời hạn 48 phút. Tính thể tích của bể?
Giáo viên gợi ý yêu cầu HS về nhà làm
.
Bài giải:
Gọi x (tấn t) là số than đội phải khai thác theo kế hoạch, ta lập được bảng sau:
Số than mỗi ngày (tấn )
Tổng số than (tấn)
Số ngày
kế hoạch
50
x
Thực hiện
57
x + 13
Từ bảng ta lập được phương trinh: 
 = - 1
. 50(x+13) = 57x – 50.57
50x + 650 = 57x – 2850
7x = 3500
 x = 500 (TMĐK T).
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than
 Bài giải:
Gọi x (ngày n) là thời gian dự định làm xong đoạn đường (điều kiện: x > 0 ).
Ta có bảng sau:
Thời gian (ngày)
Năng suất
Đoạn đường 
( m )
Dự định
x
40
40 x
Thực tế
x + 6
30
30 ( x + 6 )
Dựa vào bảng ta lập được phương trình sau:
40 x = 30 ( x + 6 )
. 40x = 30x + 180
x = 18
S = 7200 
chiều dài đoạn đường là: 7200 m
Bài giải:
Gọi x là thời gian để người thứ hai làm một mình xong công việc (đk x ủ > 12 ). Trong 10 giờ người đó làm được cv.
Cả hai người làm chung được 4. cv.
Theo bài ra ta có phương trình: 
 4. + = 1.
Giải phương trình ta được x =15 (TMĐK T).
Vậy người thứ hai làm một mình xong công việc mất 15 giờ.
Bài giải:
Gọi thể tích của bể là x ( m 3 ) ĐK: x > 15.
Ta lập bảng sau:
Năng suất ( m3/ giờ)
Thời gian (giờ g)
Dung tích (lít l)
Theo quy định
10
x
1 /3 thể tích đầu
10
Phần còn lại
15
Nên ta có phương trình: 
 - - = .
Giải phương trình ta được :
 x = 36 (thoã mãn điều kiện).
Vậy thể tích bể là 36 m3.
 Ký duyệt ngày:.
 .
Tuần 26
Ngày soạn: 12- 02 - 2012.
Tiết 1+ 2 : tam giác đồng dạng 
A-Mục tiêu :
 - HS được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng :định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,...
B-Chuẩn bị của GV và HS:	
C-Nôi dung bài luyện :
* lý thuyết
1.Hoàn thành các khẳng định đúng sau bằng cách điền vào chỗ ...
Định nghĩa : theo tỉ số k 
Tính chất : * thì :
 * theo tỉ số đồng dạng k thì : theo tỉ số...
 * và thì 
3. Các trường hợp đồng dạng :
a/ ................................................... (c-c-c)
b/ ........................................................ (c-g-c)
c/ ....................................................... (g-g)
4. Cho hai tam giác vuông :vuông đỉnh A,M
a/ ................................................... (g-g)
b/ ................................................... (c-g-c)
c/..................................................... (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
* bài tập:
Bài 1:
 Tìm x, y trong hình vẽ sau 
 A 3 B
 2 1 x
 C
 3,5 y
 1 
D 6 E
Lớp làm vào vở.
Yêu cầu h /s lên bảng chữa 
? Nhận xét.
Xét DABC và DEDC có:
B1 = D1 (gt) 
C1 = C2 (đ)
=> DABC DEDC (g,g)
Bài 2:
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Giải thích vì sao?
+ Tính CD ?
+ Tính BE? BD? ED?
+ So sánh S BDE và S AEB
S BCD ta làm như thế nào?
 Ba HS lên bảng, mỗi em tính độ dài một đoạn thẳng
HS:.......
HS đứng tại chỗ tính S BDE và S BDC rồi so sánh với S BDE
 Có 3 tam giác vuông là DABE, DBCD, DEBD
- DEBD vì góc B2 = 1v 
( góc D1 + góc B3 =1v
 => góc B1 + góc B3 =1v )
DABE DCDB (g.g) nên ta có:
Bài 3: Cho hình vẽ
Hãy chứng minh: DABC DAED
 A
 6 
 8 E 20
 15
 D
 B C CCC C
HS thực hiện
DABC và DAED có góc A chung và 
VậyDABC DAED (c.g.c)
Bài 4:
a) Chứng minh: DHBA DHAC
 A
 12,45 20,5
 B H C
b) Tính HA và HC
a) DABC DHBA (g - g)
DABC DHAC (g - g)
=> DHBA DHAC ( t/c bắc cầu )
b) DABC , A = 1V
BC2 = AC2 + AB2 (...) 
=> BC = 
= 23, 98 (cm)
Vì DABC DHBA 
=>
=>HB = 6,46
HA = 10,64 (cm)
HC = BC - BH = 17,52
Bài 5:
GV: Nghiên cứu BT 52/85 ở bảng phụ 
- Để tính HB, HC ta làm ntn ?
Hướng dẫn về nhà:
Làm lại các bài đã chữa.
 A
 12
 ?
 B H C
Xét DABC và DHBA có 
A = H = 1V , B chung 
=> DABC DHBA (g-g)
=> HB = 7,2 (cm) =>HC = BC - HB 
= 12,8 (cm)
Tiết 3: Luyện tập về Tam giác đồng dạng
II. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vào giải các BT cụ thể.
- Bổ xung tính chất về hệ thức giữa các cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó lên cạnh huyền, hệ thức giữa đường cao với độ dài 2 hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
II. Chuẩn bị :
Thầy : Chuẩn bị nội dung
Trò : Nhớ các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, 
 DHNB 2 tam giác vuông đồng dạng
III. Nội dung bài dạy:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra : Phát biểu DHNB 2 tam giác vuông đồng dạng
2. Làm BT:
 D ABH, góc H = 1 vuông, AB = 20 cm BH = 12cm trên tia đối của tia HB lấy C sao cho AC = 5/3 CH. 
Chứng minh D ABH và CAH đồng dạng ; Tính BÂC.
? H/s lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl
? C/m.
Lớp làm bài vào vở .
Yêu cầu 1H/s lên bảng chữa.
? Nhận xét. 
Bài 2 :
 D ABC nhọn, đường cao BD, CE cắt nhau ở 0, trên 0B, 0C lấy B1,C1 sao cho c/m
a. 
b. D AB1C1 là tam giác cân
? H/s lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl
? C/m.
a. 
D AB1C D B1AD (gg)
b. D AB1C1 cân
AB1 = AC1
(c/m t)
(c/m như câu a )
Lớp làm bài vào vở .
Yêu cầu H/s lên bảng chữa từng câu.
? Nhận xét. 
Bài 2 : Tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông biết đường cao vẽ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền dài 48cm, hình chiếu của 2 cạnh góc vuông lên cạnh huyền tỷ lệ theo 9:16
? H/s lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl
? C/m.
Muốn tính được AB và AC ta cần biết được yếu tố nào.
Hãy tìm mối liên hệ giữa BH,CH với độ dài AH đã biết.
- Đề phòng sai lầm của h/s khi cho BH = 9cm, HC = 16cm
Hướng dẫn : BH : CH = 9 : 16
 đặt giá trị của mỗi T.số
Trên bằng x => BH = 9x, CH = 16x cần tính x
- Yêu cầu h/s tính ra kết quả
Bài 3 : Cho D ABC và hbh AEDF có E ẻ AB, D ẻ BC , Fẻ AC tính S AEDF biết SEBD = 3 cm2 ; SFDC = 12 cm2
? Đọc kỹ BT vẽ hình ghi gt,kl
- Nêu hướng giải BT ?
G/v có thể gợi ý nếu h/s không phát hiện được SAEDF = SAED + SDEF
D BED và D AED có chung đường cao kẻ từ D để tính SAED 
Ta so sánh AE với BE
AE = DF nên cần so sánh BE với DF
=> đưa về c/m D DEB và D DFC đ.d
Tưng tự với D DAF và DFC
T/q nếu SBED = m ; SFDC = n
Thì 
- H/s phát biểu DHNB 2 tam giác vuông đồng dạng.
=> DABH đồng dạng CAH (T/h cạnh huyền - Cạnh góc vuông)
 mà nên
 DABC nhọn
gt BD^AC, CE^AB, BD cắt CE ở 0
kl a. 
 b. D AB1C1 cân
C/m
Xét hai tam giác vuông: 
D AB1C và D B1AD có:góc A chung
D AB1C D B1AD (gg)
b. Ch/m tưng tự như câu a có (D AC1B đ.d D AEC1)
Xét D DAB và D ECA có 
 chung =>D DAB đ.d D EAC (gg)
Từ (1)(2)(3) 
D AB1C1 cân ở A
 D ABC, Â = 1v, AH ^ BC
 AH = 48 cm
 gt 
 KL Tính AB, AC
xét D ABH và D ACH có (cùng phụ với CÂH) nên D ABH đ.d CAH (g.g)
Đặt 
Ta có AH2=BH.CHú482=9x.16x=144 x2
=> x2 = 42 => x = 4cm
 => BH=36 ; CH=64cm ;BC = 100cm
C/m D BED đ.d D DFE (g.g)
=> AE = DF = 2BE ; AF = ED = 1/2 FC
=> SAED = 2SBED = 6 cm2 
 SDAF = 1/2 SDFC = 6 cm2
SAEDF = SAED + SDFA = 6 + 6 = 12 (cm2)
 Ký duyệt ngày:.
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8(8).doc