I. MỤC TIÊU.
ư Ôn tập lại cho HS các kiến thức liên quan đến đa thức, đơn thức.
ư HS áp dụng các kiến thức vào các bai tập một cách thành thạo, chắc chắn.
II. NỘI DUNG
A. Kiến thức cần nhớ:
v Các khái niệm:
- Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng
- Đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức.
v Các phép toán trên đơn thức, đa thức
- Nhân đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- Sắp xếp đa thức theo thứ tự tăng, giảm theo bậc của biến.
- Cộng, trừ các đa thức.
buổi 1 Ngày 28/9/2010 Tiết 1: Ôn tập lại các kiến thức về đơn thức, đa thức (đã học ở lớp 7) I. Mục tiêu. Ôn tập lại cho HS các kiến thức liên quan đến đa thức, đơn thức. HS áp dụng các kiến thức vào các bai tập một cách thành thạo, chắc chắn. II. Nội dung Kiến thức cần nhớ: Các khái niệm: Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng Đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, nghiệm của đa thức. Các phép toán trên đơn thức, đa thức Nhân đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Sắp xếp đa thức theo thứ tự tăng, giảm theo bậc của biến. Cộng, trừ các đa thức. Các bài tập cơ bản. Bài tập 1: Cho các biểu thức sau: A = 4x3y(-5yx) B = 0 C = 3x2 + 5y E = -17x4y2 D = F = x6y a, Biểu thức đại số nào là đơn thức? Chỉ rõ bậc của đơn thức đó? b, Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng? c, Tính tổng, hiệu, tích các đơn thức đồng dạng đó? Bài tập 2: Thu gọn đa thức: 4x - 5a + 5x - 8a - 3c x + 3x + 4a - x + 8a Bài tập 3: Tìm bậc của đa thức sau: x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3 x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5 Bài tập 4: Đơn giản biểu thức: a) 3y2((2y - 1) + 1) - y(1 - y + y2) b) 2ax2 - a(1 + 2x2) - a - x(x + a Bài tập 5: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức: A = x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 - xy6 tại x = -1; y = 1. B = x2y3 - x2y3 + 3x2y2z2 - z4 - 3x2y2z2 tại x = 1; y = -1; z = 2. Bài tập 6: Cho hai đa thức: P(x) = 5x3 - 7x2 + 2x4 - 5x3 + 2 Q(x) = 2x5 - 4x2 - 2x5 + 5 + x. Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến. Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu. Bài tập 7: Tính giá trị của biểu thức: a) P(x) = ax2 + bx + c tại x = 1; x = -1. b) x2 + x4 + x6 + . + x100 tại x = -1. Cách tiến hành: GV cho HS thực hiện theo nhóm sau đó yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét bài làm của nhau, GV bổ sung thêm và chỉ ra cái được, chưa được để HS rút kinh nghiệm. Tiết 2: Ôn tập phép nhân đơn thức với đa thức Mục tiêu. HS được nắm lại cách nhân đơn thức với đa thức và thực hành thành thạo phép nhân này HS biết áp dụng linh hoạt vào các bài toán cụ thể. Nội dung Kiến thức cần nhớ Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức. Nếu kí hiệu các đơn thức bởi các chữ A, B, C, D... thì: A.(B+C) = A.B + A.C Tương tự phép nhân một số với 1 tổng chú ý dấu “+” và “-” cho thích hợp A.(B+C - D) = A.B + A.C - A.D Ví dụ: 2x(x2 - 5x + 7) = 2x3 - 10x2 + 14x. Các bài tập cơ bản Dạng 1. Làm tính nhân Ví dụ: Làm tính nhân -2x3y(2x2 - 3y + 5yx) (3xn+1 - 2xn).4x2. Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức. Ví dụ: 5x(4x2 - 2x + 1) - 2x(10x2 - 5x - 2) với x = 15. 6xy(xy - y2) - 8x2(x - y2) + 5y2(x2 - xy) với x = , y = 2 Dạng 3. Rút gọn biểu thức. Ví dụ: x(2x2 - 3) - x2(5x + 1) + x2 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3) Dạng 4. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước. Ví dụ: Tìm x biết. 2x(x - 5) - x(2x + 3) = 26. Dạng 5. Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Ví dụ: x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5 x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3 Dạng 6. áp dụng vào số học Ví dụ: Chứng minh rằng: 352011- 352010 chia hết cho 17. 432010- 432011 chia hết cho 11 273 + 95 chia hết cho 4 Cách tiến hành: GV cho HS thực hiện theo nhóm sau đó yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét bài làm của nhau, GV bổ sung thêm phương pháp giải một số dạng trên và chỉ ra cái được, chưa được để HS rút kinh nghiệm. Tiết 3: Ôn tập phép nhân đa thức với đa thức Mục tiêu. HS được nắm lại cách nhân đa thức với đa thức và thực hành thành thạo phép nhân này HS biết áp dụng linh hoạt vào các bài toán cụ thể. II. Nội dung A. Kiến thức cần nhớ Quy tắc nhân đa thức với đa thức Công thức tổng quát nhân đa thức với đa thức. Nếu kí hiệu các đơn thức bởi các chữ A, B, C, D... thì: (A + B)(D+C) = A.C + A.D + B.C + B.D B. Các bài tập cơ bản Dạng 1. Làm tính nhân Ví dụ: (2x2n + 3x2n - 1)(x1 - 2n - 3x2 - 2n) Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức. Cho hai đa thức A = - 2x2 + 3x + 5 và B = x2 - x + 3 Tính A.B Tính giá trị của các đa thức A; B và A.B khi x = -3 Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước. Ví dụ: (3x2 - x + 1)(x - 1) + x2(4 - 3x) = 2x2 + 3(x - 1)(x + 1) = 5x(x + 1) Dạng 4. Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Ví dụ: 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x) Dạng 5. Chứng minh đẳng thức Ví dụ: Chứng minh rằng nếu thì: (x2 + y2 + z2)(a2 + b2 + c2) = (ax + by + cz)2. Dạng 6. áp dụng vào số học Cho a, b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 2, b chia cho 5 dư 3. Chứng minh ab chia cho 5 dư 1 Chứng minh rằng (n -1)(n + 4) - (n - 4)(n + 1) luôn chai hết cho 6 với mọi số nguyên n. Dạng 7. Đa thức đồng nhất bằng nhau. Ví dụ: Xác định a, b, c biết: (ax2 + bx + c)(x + 3) = x3 + 2x2 - 3x với mọi x. x3 - ax2 + bx + c = (x - a)(x - b)(x - c) với mọi x Cách tiến hành: GV cho HS thực hiện theo nhóm sau đó yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét bài làm của nhau, GV bổ sung thêm phương pháp giải một số dạng trên và chỉ ra cái được, chưa được để HS rút kinh nghiệm. Dặn dò củng cố sau buổi học Yêu cầu về nhà đọc lại các bài tập đã làm cũng như các phương pháp giải các dạng bài tập đó Làm các bài tập trong SBT.
Tài liệu đính kèm: