I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS :
-- Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính : học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
-- Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Đọc SGK, sách tham khảo, sách GV, soạn giáo án.
HS : Đọc văn bản, chuẩn bị theo gợi ý SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC :
1. ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
2. KIỂM TRA (5)
? Từ nội dung VB “ Nước Đại Việt ta”, em hiểu gì về nội dung của bài văn ?
? Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng ?
TUẦN 26 Ngày soạn : 8 / 3 / 05 BÀI 25 Tiết 101 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : -- Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính : học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. -- Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định. II. CHUẨN BỊ : GV : Đọc SGK, sách tham khảo, sách GV, soạn giáo án. HS : Đọc văn bản, chuẩn bị theo gợi ý SGK III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : 1. ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. KIỂM TRA (5) ? Từ nội dung VB “ Nước Đại Việt ta”, em hiểu gì về nội dung của bài văn ? ? Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng ? 3. BÀI MỚI GIỚI THIỆU BÀI (1) Ở bất kì thời nào, việc học cũng được coi trọng và đánh giá rất cao. Tuy nhiên, học như thế nào là có ích, và học như thế nào thì sai trái, đó là vấn đề mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 + Hướng dẫn đọc văn bản : đọc với giọng HOẠT ĐỘNG 1 Nghe hướng I. ĐỌC. TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 9 chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừakhiêm tốn. + Đọc kĩ chú thích * và các chú thích 2, 3 dẫn đọc. Đọc theo yêu cầu Tác giả : Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) thường gọi là + Dựa vào chú thích, hãy cho biết vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của văn bản Bàøn luận về phép học ? Trả lời theo chú thích La Sơn Phu Tử, quê Hà Tĩnh, là người trí thức giỏi thời Tây Sơn. ? Em hãy nêu những đặc điểm chính của thể tấu ? CHỐT : Tấu là 1 loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày ý kiến, đề nghị, thường viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu . -- Bàn luận về phép học là bài tấu do Ng. Thiếp dâng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mình v/ việc chấn chỉnh sự học . Tác phẩm : Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung. ? Từ đó, hãy nhận xét các đặc điểm của bài tấu Bàn luận về phép học ? ? Người viết có vai trò gì trong bài tấu này -- TG bày tỏ niềm tin với phép học chân chính có thể đào tạo được người tốt, làm cho quốc gia hưng thịnh. ? Bài tấu có những luận cứ nào ? Xác định các đ/văn tương ứng với mỗi luận cứ đó ? -- 3 luận cứ : + Từ đầu . điều tệ hại ấy " Bàn về mục đích của việc học. + Cúi xin . Chớ bỏ qua. " Bàn về cách học. + Đạo học thịnh trị " Tác dụng của phép học. " Kiểu văn bản nghị luận. ? Xác định kiểu văn bản của bài tấu ? -- Kiểu văn bản nghị luận 20 HOẠT ĐỘNG 2 + Gọi HS đọc đoạn 1. ? Trong câu văn Ngọc ko mài ko thành đồ vật; người ko học, ko biết rõ đạo, TG muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học ? HOẠT ĐỘNG 2 Hướng trả lời -- Chỉ có học tập, con người mới trở nên tốt đẹp. -- Không thể ko học mà tự thành người tốt đẹp. -- Do vậy học tập là 1 quy luật trong cuộc sống của con người. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC ? Tác giả cho rằng đạo học là luân thường đạo lí để làm người. Em hiểu đạo học này như thế nào ? -- Đạo học ngày trước lấy mục đích hình thành đạo đức, nhân cách. -- Đó là đạo tam cương, đạo ngũ thường. Ngọc không mài không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo. GIẢNG : Khái niệm “ học” được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu. Khái niệm “ đạo” vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng : “ Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người”. Như vậy mục đích chân chính của việc học là học để làm người . Nghe giảng Thảo luận nhóm -- Điểm tích cực : Coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học, khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn trong nhà trường hôm nay là sự phát huy đạo học ngày trước. -- Điểm cần bổ sung :Mục đích học ko chỉ là rèn luyện đạo đức, mà còn " Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Học là để làm người. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, ko còn biết đến tam cương ngũ thường. LIÊN HỆ : Theo em, quan niệm về mục đích của đạo học như thế có điểm nào tích cực, có điểm nào cần được bổ sung so với việc học ngày hôm nay? rèn năng lực trí tuệ để con người sau này có sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực : đạo đức, văn hoá, kinh tế, khoa học, kĩ thuật , . " Phê phán lối học lệch lạc, sai trái . ? Sau khi xác định mục đích của việc học, TG đã phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học như thế nào ? -- Phê phán lối học lệch lạc : ko chú ý đến nọâi dung học. -- Lối học sai trái : học vì danh lợi của bản thân. Chúa tầm thường, tôi nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. ? Khi nhận định : “ Chúa tầm thường .. điều tệ hại ấy”, TG đã chỉ ra những tác hại của việc học lệch lạc, sai trái nào ? NÂNG CAO : Cuối thời Lê – Trịnh, tệ nạn buôn quan bán tước hoành hành, năm 1750, đời Vua Lê Hiến Tông, vì Nhà Nước thiếu tiền, đã đặt ra lệ thu tiền thông kinh : hễ ai nộp 3 quan thì được đi thi hương, ko phải khảo hạch, thành ra những người đi buôn, làm ruộng, ai cũng nộp quyển vào thi ; rồi thì dùng sách, thuê người làm bài Sống trong thời kì đen tối, loạn lạc ấy, Nguyễn Thiếp vô cùng đau buồn, thở than : “ Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy” ? Em có thể nhận được thái + Tác hại : đảo lộn giá trị con người, không còn có người tài đức, từ đó dẫn đến thảm hoạ cho đất nước. + Thái độ của tác giả : -- Xem thường lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính. -- Coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp làm cho đất nước vững bền. " Đó là thái độ đúng đắn, tích cực, cần được phát huy trong việc học ngày nay. " Tác hại của lối học sai trái. độ nào của tác giả qua đoạn văn này ? + Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo . Đọc theo yêu cầu ? Sau khi phê phán lối học sai trái, TG đề xuất những ý 2. BÀN VỀ CÁCH HỌC kiến nào ? ? Trong đoạn văn này, TG đã dùng những kiểu câu gì ? ? Tại sao TG lại tin rằng phép học do mình đề xuất có thể tạo được nhân tài, vững yên được nước nhà? GIẢNG: Việc học phải được phổ biến rộng khắp : mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. Trả lời -- Mở trường dạy học ở phủ huyện, mở trường tư, con cháu các nhà tiện đâu học đấy. -- Phép dạy lấy Chu Tử làm chuẩn. -- Học rộng rồi tóm gọn. -- Theo điều học mà làm. -- Học như thế sẽ tạo được nhiều người giỏi, giữ vững đạo đức, biết gắn học với hành, tránh được lối học hình thức. " câu cầu khiến :Cúi xin .. Xin chớ bỏ qua. -- Việc học phải được phổ biến rộng khắp. " Học ở đâu -- Học bắt đầu từ những kiến thức cơ bản , nền tảng. " Nội dung học tập -- Học phải kết hợp với hành. " Phương pháp học. Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng. Phương pháp học phải tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất. Học phải kết hợp với hành, học ko phải chỉ để biết mà còn để làm. + Hướng dẫn HS hình thành kiến thức. ? Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em cảm nhận những điều sâu xa nào về phép học của cha ông ta ngày xưa Đọc ghi nhớ / SGK GHI NHỚ / SGK HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG 3 III. LUYỆN TẬP 7 ? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất ? Vì sao ? Yêu cầu trả lời -- Tiên học lễ, hậu học văn. -- Học kết hợp với hành. 1) Chọn phương pháp học tập : -- Tiên học lễ, hậu học văn. -- Học kết hợp với hành. ? Xác định trình tự lập luận của bài văn này bằng sơ đồ Thảo luận nhóm 2) Sơ đồ tổng kết Mục đích chân chính của việc học Phê phán những Khẳng định quan điểm lệch lạc, sai trái phương pháp đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính (2) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : + Học bài, nắm kiến thức cơ bản. + Chuẩn bị bài “ Thuế máu” RÚT KINH NGHIỆM BÀI ĐỌC THAM KHẢO PHÉP HỌC PHÉP THI Ở NƯỚC TA GS Dương Quãng Hàm Sở dĩ các nhà cầm quyền và các nhà sĩ phu nước ta lúc bấy giờ ( thế kỉ 19) ko biết cải cách việc nội chánh & có những ý tưởng sai lầm về việc ngoại giao, chính vì kiến văn hẹp hòi, tri thức khiếm khuyết, chỉ biết đọc sách Tàu, còn ngoài ra tình thế thiên hạ, lịch sử, địa dư, văn minh các nước khác trên toàn cầu đều ko rõ cả, chỉ chuyên học về văn chương, luân lí, mài miệt về lối văn cử nghiệp mà ko hề nghiên cứu đến các khoa học thực dụng, nên ko biết rằng cơ khí, binh bị, kĩ nghệ, thương mại có mật thiết quan hệ đến sự giàu mạnh sinh tồn của 1 dân, 1 nước trong thế kỉ 19.Mà cái cớ khiến cho kiến văn hẹp hòi, học thức khiếm khuyết, thế là vì chính phép học phép thi ở nước ta ko hề thay đổi. Đành rằng Nho học & khoa cử nước ta cũng đã đào tạo được nhiều nhân tài & giúp cho nước ta thành 1 nước có văn hiến, nhưng cái lối học thuần lấy văn chương, luân lí, lịch sử làm gốc ko hợp thời nữa. Gia dĩ cái lối học cử nghiệp càng lâu ngày càng sinh tệ. Các sĩ phu chỉ biết tầm chương trích cú, đẽo gọt câu thơ, câu văn, thành ra cái thói chuộng hư văn ngày 1 tệ thêm. (.) Về việc học, việc thi ở nước ta ko thay đổi cho phù hợp, nên dân trí ko mở mang mà các bậc sĩ phu trong nước ko hiểu thời thế. Vì việc nội chánh ko canh cải, nên nền kinh tế trong nước ko được thịnh vượng, việc binh bị trong nước ko được sung túc. Laị thêm việc ngoại giao thất sách, thành ra gây oán với nước ngoài, đó chính là cái cớ sâu xa về việc người Pháp sẽ can thiệp đến nước ta vậy.
Tài liệu đính kèm: