Giáo án dạy học Ngữ văn 8 - Tuần 15

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 - Tuần 15

Tiết 55: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

 ( Phan Bội Châu)

 A, Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin không dời đổi vào s nghiệp giải phóng dân tộc.

2. Kỹ năng:

- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khẩu khí hào hùng của tác giả.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thương, kính trọng các chí sĩ yêu nước đã không quản gian nguy xả thân vì sự nghiệp.

B, Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Tranh chân dung Phan Bội Châu.

- Học sinh: soạn bài theo câu hỏi SGK.

C. Phương pháp.

Đàm thoại, thuyết trình

D, Tổ chức giờ học.

1. ổn định tổ chức: 1ph

2, Kiểm tra đầu giờ: 2ph

Tác hại của việc gia tăng dân số?

 

doc 26 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 19/11/2009
G: 21/11/2009 
Tiết 55: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
 ( Phan Bội Châu)
 A, Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin không dời đổi vào s nghiệp giải phóng dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khẩu khí hào hùng của tác giả.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thương, kính trọng các chí sĩ yêu nước đã không quản gian nguy xả thân vì sự nghiệp.
B, Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Tranh chân dung Phan Bội Châu.
- Học sinh: soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Phương pháp.
Đàm thoại, thuyết trình
D, Tổ chức giờ học.
1. ổn định tổ chức: 1ph
2, Kiểm tra đầu giờ: 2ph
Tác hại của việc gia tăng dân số?
3. Bài mới:
* Khởi động:
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS
Thời gian: 2ph
Đồ dùng: 
Cách tiến hành: Phan Bội Châu là một chí sĩ cách mạng nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Ông là một người giỏi biện luận và có tài văn chương . Tác phẩm của ông bao gồm nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước thương dân tha thiết, khát vọng độc lập tự do và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường. Để hiểu sâu nghiệp thơ văn của ông, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản.
Mục tiêu: Đọc diễn cảm, hiểu tiểu sử tác giả, tác phẩm, nắm được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Thời gian: 27ph
Đồ dùng: Tranh chân dung Phan Bội Châu. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Đọc – thảo luận chú thích.
Giáo viên hướng dẫn đọc: diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hài hùng, cặp 3-4 chuyển giọng thống thiết.
 Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc3-4 em.
HS và GV sửa chữa, nhận xét.
Đọc chú thích * và nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
- Khi tác giả bị bắt giam tại Quảng Đông- Trung Quốc. Chúng có ý định trao trả ông cho TDP ( trước đó ông bị TDP) kết án tử hình vắng mặt năm 1912). Ông nghĩ mình khó có thể thoát chết được nên đã viết “Ngục trung thư” nhằm để lại một bức thư tuyệt mậnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí.
Đọc từ khó – SGK?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bước 2: tìm bố cục.
Thể thơ này thường có bố cục như thế nào?
- Đề, thực. luận, kết.
Đọc hai câu đầu, giải thích “hào kiệt”, “phong lưu”?
- Hoà kiệt: người có tài năng, chí khí hơn người.
- Phong lưu: ung dung, đường hoàng.
Câu thơ sử dụng lặp từ nào?
- Vẫn.
Bị bắt vào tù ngục nhưng ta thấy hai câu đầu khí phách, phong thái của nhà chí sĩ như thế nào?
- Đường hoàng, tự tin, ung dung thanh thản.
Em hiểu gì về quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy ở tù”?
- Coi nhà tù là nơi nghỉ ngơi sau những ngày hoạt động cách mạng căng thẳng, vất vả.
GV: thực tế đâu phải như vậy, tác giả kể việc mình bị áp giải đi nào xiềng tay, nào trói chặt, vào ngục bị giam chung với người tù xử tử, chứ đâu được đãi như khách. Chỉ có điều bậc anh hùng không bao giờ chịu khuất phục hoàn cảnh, học đứng cao hơn cùm kẹp đầy đoạ của kẻ thù. Cảm thấy mình hoàn toàn tự do, thanh thản về tâm hồn.
Đọc diễn cảm hai câu thực.
Nhận xét về âm hưởng, giọng điệu của nó so với hai câu trên?
- Giọng điệu trầm thống, diễn tả một nỗi đau cố nén, khác giọng cười cợt, đàu vui ở hai câu trên.
Vì sao giọng điệu có sự thay đổi?
- Là hai câu thơ tác giả tự nói về cuộc đời bôn ba của mình.
Giải thích “khách không nhà trong bốn bể”, “người có tội giữa năm châu”?
- Tác giả hoạt động cách mạng xa quê, bị trục xuất ở Nhật Bản, sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân kết án tử hình vắng mặt, đi đến đâu cũng bị xua đuổi.
Em nhận xéta gì về từ ngữ trong hai câu thơ?
Sử dụng cặp từ “đã- lại” bình đối “khách không nhà- người có tội”; “trong bốn bể- giữa năm châu”.
ý nghĩa của lời tâm sự là gì?
GV: Cuộc đời hoạt động CM của PBC thật sang gió, bất trắc. Từ 1905 cho đến khi ông bị bắt là gần 10 năm, 10 năm lưu lạc khi Nhật Bản, khi Trung Quốc khi Thái Lan, 10 năm không một mái ấm gia đình, cực khổ, thiếu then về vật chất, cay đắng về tinh thần, thêm vào đó là sự săn đuổi của kẻ thù. Dù ở đâu ông cũng là đối tượng truy bắt của TDP, nhất là khi đội trên mình một bản án tử hình.
Đọc câu 5, 6. Em hiểu gì về ý nghĩa hai câu này?
- Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt.
Giải thích: “bủa tay”, “kinh tế”?
- “bủa tay” là mỏ rộng vòng tay; “kinh tế”: kinh bang tế thế: trị nước cứu đời-> ôm hoài bão cứu nước.
Nhận xét gì về từ ngữ và lối nói trong hai câu này? Tác dụng của nó?
- Lối nói khoa trương, sử dụng bình đối-> cho dù ở tình trạng bi kịch như thế nào thì chí khí vẫn không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, vẫn có thể ngạo nghễ cười trước mọi thủ đoạn của kẻ thù.
GV: Chí khí ấy của tác giả ta cũng bắt gặp trong bài “Chơi xuân”:
Phùng xuân hội may ra ừ cũng dễ
Nắm địa cầu vừa một tí con con
Đạp toang hai cánh càn khôn
Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà.
Đọc hai câu kết?
Hai câu thơ có từ nào lặp lại?
- Còn.
Tác dụng của việc lặp mày? Em cảm nhận?
- Khẳng định dõng dạc, dứt khóat tư thế con người đứng cao hơn cái chết khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy. Con người ấy còn sống là còn chiến đấu, còn tin vào sự nghiệp chính nghĩa của mình.
I, Đọc- Thảo luận chú thích.
1, Đọc bài.	
2, Chú thích.
a. Tác giả.
- Phan Bội Châu (1867-1940) tên thật là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (nay thuộc Nam Hoà- Nam Đàn- Nghệ An).
- Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất dân tộc trong vòng 25 năm đầu thế kỉ XX. 
- Là nhà thơ, nhà văn lớn có sự nghiệp sáng tác đồ sộ.
b. Tác phẩm:
Là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm :Ngục trung thư” viết bàng chữ Hán năm 1914.
c. Từ khó (SGK).
II. Bố cục.
- Đề, thực. luận, kết.
III, Tìm hiểu văn bản.
1, Hai câu đề.
- Hai câu thơ thể hiện phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung thanh thản, ngang tàng bất khuất lại hào hoa, tài tử. Họ coi tù ngục là nơi bôn tẩu nghỉ ngơi trên chặng đường bôn tẩu dài dặc.
2, Hai câu thực.
- Hai câu thơ giọng điệu ngậm ngùi thương cảm nhưng tác giả đã vẽ lên hình ảnh người tù một cách phóng khoáng hơn, lớn lao và phi thường hơn. Qua đó ta hiểu cuộc đời hoạt động đầy sang gió, bất trắc của người tù cách mạng PBC.
3, Hai câu luận.
- Các động từ “dang tay”, “mở miệng” là lối nói khoa trương đã dung lên hình ảnh một người tù yêu nước, chí khí tài cao, tầm vóc vĩ đại, khí phách hiên ngang, bất khuất.
4, Hai câu kết.
- Sử dụng lặp từ “còn” khẳng định ý chí chiến đấu, niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp mình đã chọn.
Hoạt động 2: Tổng kết rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Khắc sâu nọi dung và nghệ thuật của bài.
Thời gian: 3ph
Đồ dùng: 
Cách tiến hành:
Em cảm nhận điều gì qua bài thơ?
Đọc ghi nhớ.
IV, Ghi nhớ. (SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Nhận dạng thể thơ thất ngôn, đọc diễn cảm.
Thời gian: 7ph
Đồ dùng: 
Cách tiến hành:
HS xác định yêu cầu. Làm bài.
GV hướng dẫn, bổ sung.
V, Luyện tập. Nhận dạng thể thơ thất ngôn bát cú trong bài thơ?
- Số câu: 8 câu.
- Số chữ trong mỗi câu: 7 chữ.
- Các cặp câu 3-4, 5-6 đối nhau. 
– Luật bằng.
Kết luận: Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. 3ph
Cảm hứng bao trùm bài thơ là gì?
S: 23/11/09
G:25/11/09 
Ngày giảng:24.11.2010
Tiết 56:
Đập đá ở côn lôn
 Phan Châu Trinh
I. Ngày soạn: 22.11.2010
Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:	
- Học sinh cảm nhận được hình ảnh cao đẹp của người yêu nước: Trong gian nguy vốn hiên ngang, bền gan, vững chí. Nhân cách cứng cỏi của nhà yêu nước Phân Bộ Trin? Giọng điệu hùng tráng của thể TNBCĐL trong lối thơ tỏ chí của các nhà thơ yêu nước Việt Nam.
2.Kĩ năng	
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích
3.Thái độ:	
- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, trân trọng cảm phục phong thái hiên ngang, bất khuất, kiên cường của nhiều chíên sỹ yêu nước đầu TK XX.
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
Suy nghĩ sáng tạo
Thể hiện sự cảm thông.
III. Chuẩn bị:
	- GV: Giáo án, bảng phụ, ảnh chân dung Phân Bộ Trin?
	- HS: Soạn bài.
IV.Phương pháp/ktdh:
Học theo nhóm
Động não
V. tổ chức giờ học 
	1. ổn định tổ chức. 1’
	2. Kiểm tra đầu giờ: 2’
? Đọc thuộc lòng bài "Cảm rác trong nhà tù QĐ:, nêu nội dung chính của bài thơ?
	3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
 Khởi động:1’
 Bên cạnh chí sỹ CM Phân Bộ Châu còn có Phân Bộ Trin? ông cốn xuất thân là nhà nho, nhưng lại là con người tiên tiến của thời đại mới. Phân Bộ Trinh từng bị kẻ thù bắt, từ đày nhiều năm vào tù, người chí sỹ CM của ta thường hay làm thơ để bày tỏ chí khí quả mìn?....
Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu văn bản. 28’
Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm.
- Phân tích hình ảnh cao đẹp của người trí sĩ cách mạng luôn hiên ngang, bền gan, vững chí. 
HD đọc: Đọc diễn cảm bài thơ, chú ý thể hiện khấu khí ngang tàn và giọng điệu hào hùng của tác giả, giọng phấn chấn, tự tin, nhịp 4/3.
Câu 1,2,3,4 nhịp 2/2/3.
GV đọc mẫu - > học sinh đọc, nhận xét sửa.
? Nêu đôi nét về tác giả?
? Hoàn cảnh và tác bài thơ?
- Học sinh thảo luận các CT 1,3,4 SGK.
* Chuyển ý:
? Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Em hãy nêu ngắn gọn về đặc điểm của thể thơ này?
- TNBCĐL.
- Bố cục: Đề, thực, luận, kết.
? Theo em lời thơ nào nói về công việc đập đá, lời thơ nào nói về cảm nghĩ từ việc đập đá?
- Học sinh trả lời.
- GV chốt.
HS theo dõi 4 câu thơ đầu.
GV: Bài thơ tạo dụng hình ảnh 1 con người làm trai đập đá ở Côn Lôn và bộc lộ cảm nghĩ của kẻ "vá trời"
? Vậy người tù trong bài thơ là ai?
- Người đập đá xưng làm trai là vá trời (Chính là PCT).
? Câu thơ đầu có ý nghĩa như thế nào?
- Miêu tả bối cảnh kg, đồng thời tạo dựng tư thế con người giữa đất trời Côn Đảo.
? Tư thế "làm trai" đã làm sáng hơn P/C bối cảnh con người giữa đất trời Côn Đảo.
- Tư cách "làm trai" đã làm sáng hơn phong cách của người yêu nước trong bài này.
? Em có biết những câu ca dao, câu thơ nào nói về ý làm trai này?
"Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có dang gì với núi sông"
 (Phân Bộ Trinh)
- > Đó là quan niệm người sinh truyền thống, là lòng kiêu hãnh, là ý chí của người đàn ông...
? Lừng lẫy có nghĩa là gì? Tác giả sử dụng từ này nhằm nêu bật ý gì?
- Người tù đạp đá trong tư thế vung búa phá núi thoát , khí thể hiện ngang lừng lẫy như bước vào 1 trận chiến đấu mãnh liệt.
? Giọng điệu 2 câu thơ này có gì gần gũi và khác với 2 câu thơ đầu bài thơ "Vào nhà ....."
- Giọng điệu khẩu khí ngang tàng nhiều khác ở chỗ ở có ý vị đùa cợt hài hước vừa có vẻ oai linh, hùng tráng.
? Công việc đập đá được tác giả tả cụ thể như thế nào?
? Đập đá có thể là việc TT nhưng việc đập đá ở Côn Lôn có BT không? Vì sao.
- Không BT vì đây là công việc khổ sai, buộc từ người phải làm.
? Nhưng với hàng động dũng mãnh xách búa đánh tan và "ra tay tập thể" thì việc đập đá ở Côn Lôn còn mang ý nghĩa k ... lao , tuứ ủaứy 
* Ghi nhụự : sgk
III, Luyeọn taọp 
Baứi taọp 2 :
- Caỷ 2 baứi thụ ủeàu laứ khaồu khớ cuỷa nhửừng baọc anh huứng haứo kieọt khi sa cụ , lụừ bửụực vaứo voứng tuứ nguùc . Hoù khoõng “ noựi chớ” baống nhửừng lụứi leừ khoa trửụng , saựo roóng 
- Veừ ủaùp haứo huứng ,laừng maùng cuỷa hoù bieồu hieọn trửụực heỏt ụỷ khớ phaựch ngang taứng laóm lieọt ngay caỷ trong gian lao coự theồ ủe doaù ủeỏn tớnh maùnh ( Xem vieọc ụỷ tuứ nhử dửứng chaõn taùm nghổ , xem vieọc lao ủoọng khoồ sai nhử moọt vieọc “ con con”khoõng ủaựng keồ ) . Veỷ ủeùp aỏy coứn bieồu hieọn ụỷ yự chớ chieỏn ủaỏu vaứ nieàm tin khoõng dụứi ủoồi vaứo sửù nghieọp cuỷa mỡnh ( Thaõn aỏy vaón coứn coứn sửù nghieọp 
4, Cuỷng coỏ : Haừy ruựt ra nhửừng neựt chung cuỷa 2 baứi thụ veà noọi dung tử tửụỷng vaứ hỡnh thửực ngheọ thuaọt ?
ẹoùc dieón caỷm 2 baứi thụ 
5, Daởn doứ : Hoùc thuoọc loứng 2 baứi thụ , phaàn ghi nhụự 
Chuaồn bũ baứi mụựi “ oõn luyeọn veà daỏu caõu”
Tuaàn 15, tieỏt 59
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy: Tieỏng Vieọt
I, Muùc tieõu caàn ủaùt 
 1.Kieỏn thửực: Giuựp hs 
Naộm ủửụùc caực kieỏn thửực veà daỏu caõu moọt caựch coự heọ thoỏng 
 2.Kú naờng:
- Sửỷ duùng vaứ sửỷa loói veà daỏu caõu
 3.Thaựi ủoọ:
Coự yự thửực caồn troùng trong vieọc duứng daỏu caõu, traựnh ủửụùc caực loói thửụứng gaởp veà daỏu caõu 
II, Chuaồn bũ 
GV : Dửù kieỏn tớch hụùp caực vaờn baỷn vaứ caực loaùi daỏu caõu ủaừ hoùc tửứ lụựp 6,7,8). 
Hs : soaùn baứi , chuaồn bũ saỹn 1 baỷn lieọt keõ coõng duùng cuỷa daỏu caõu 
 III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
 1, oồn ủũnh toồ chửực 
 2, Kieồm tra baứi cuừ : Kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa hs 
 3, Baứi mụựi : Thửùc teỏ cho thaỏy raống muoỏn duứng ủuựng daỏu caõu khoõng nhửừng phaỷi coự kieỏn thửực veà daỏu maứ coứn phaỷi coự thaựi ủoọ caồn troùng khi vieỏt . vaọy duứng daỏu caõu nhử theỏ naứo cho phuứ hụùp ? Tieỏt naứy, coõ cuứng caực em ủi oõn taọp laùi nhửừng loaùi daỏu caõu maứ chuựng ta ủaừ hoùc .
I, TOÅNG KEÁT VEÀ DAÁU CAÂU
(?) ễÛ lụựp 6 caực em ủaừ hoùc nhửừng loaùi daỏu caõu naứo ? Haừy neõu taực duùng cuỷa nhửừng daỏu caõu ủoự ? 
Daỏu caõu
Coõng duùng
1, Daỏu chaỏm 
Duứng ủeồ keỏt thuực caõu traàn thuaọt 
1, Daỏu chaỏm hoỷi 
 Duứng ủeồ keỏt thuực caõu nghi vaỏn 
3, Daỏu chaỏm than 
Duứng ủeồ keỏt thuực caõu caàu khieỏn hoaởc caõu caỷm thaựn 
4, Daỏu phaồy 
Duứng ủeồ phaõn caựch caực thaứnh phaàn vaứ caực boọ phaọn cuỷa caõu 
GV choỏt : Ngoaứi nhửừng taực duùng ủaừ neõu , daỏu caõu coứn ủửụùc duứng ủeồ baứy toỷ thaựi ủoọ , tỡnh caỷm cuỷa ngửụứi vieỏt 
 VD : - ẹaỏm . ẹaự . Thuùi  Hoù laờn xaỷ vaứo nhau moọt caựch voõ nghúa !
Noự maứ cuừng laứm thụ ử? 
Chia tay nhau ? Toỏt quaự ! Heỏt . Heỏt thaọt sửù roài, buoàn, tieỏc
 	(?) ễÛ lụựp 7 , Chuựng ta hoùc nhửừng daỏu caõu naứo ? Haừy neõu taực duùng cuỷa nhửừng daỏu caõu ủoự ?
Daỏu caõu
Coõng duùng
1, Daỏu chaỏm lửỷng
2, Daỏu chaỏm phaồy 
Bieồu thũ boọ phaọn chửa lieọt keõ heỏt 
Bieồu thũ lụứi noựi ngaọp ngửứng , ngaột quaừng
Laứm giaỷn nhũp ủieọu caõu vaờn , haứi hửụực , dớ doỷm 
+ ẹaựnh daỏu ranh giụựi giửừa caực veỏ caõu gheựp coự caỏu taùo phửực taùp 
+ ẹaựnh daỏu ranh giụựi giửừa caực boọ phaọn trong moọt pheựp lieọt keõ phửực taùp .
3, Daỏu gaùch ngang 
ẹaựnh daỏu boọ phaọn giaỷi thớch , chuự thớch trong caõu 
ẹaựnh daỏu lụứi noựi trửùc tieỏp cuỷa nhaõn vaọt 
Bieồu thũ sửù lieọt keõ 
Noỏi caực tửứ naốm trong 1 lieõn danh 
4, Daỏu gaùch noỏi 
Noỏi caực tieỏng trong moọt tửứ phieõn aõm teõn ngửụứi , ủũa phửụng , teõn saỷn phaồm nửụực ngoaứi 
* Lửu yự : Daỏu gaùch noỏi khoõng phaỷi laứ daỏu caõu , noự chổ laứ moọt quy ủũnh veà chớnh taỷ
+ Veà hỡnh thửực daỏu gaùch noỏi vieỏt ngaộn hụn daỏu gaùch ngang 
(?) ễÛ lụựp 8, chuựng ta ủaừ hoùc nhửừng daỏu caõu naứo ? Haừy neõu taực duùng cuỷa chuựng ?
Daỏu caõu
Coõng duùng
1, Daỏu ngoaởc ủụn
 - ủaựnh daỏu phaàn coự chửực naờng chuự thớch 
2, Daỏu 2 chaỏm 
Baựo trửụực phaàn boồ sung , giaỷi thớch thuyeỏt minh cho 1 phaàn trửụực ủoự 
Baựo trửụực lụứi daón trửùc tieỏp hoaởc lụứi ủoỏi thoaùi 
3, Daỏu ngoaởc keựp 
ẹaựnh daỏu tửứ ngửừ , caõu , ủoaùn daón trửùc tieỏp 
ẹaựnh daỏu tửứ ngửừ ủửụùc hieồu theo nghúa ủaởc bieọt hoaởc coự haứm yự mổa mai 
ẹaựnh daỏu teõn taực phaồm , tụứ baựo , taùp chớ , taọp san  daón trong caõu vaờn 
* GV choỏt : ẹaõy laứ nhửừng daỏu caõu vửứa coự taực duùng phaõn bieọt caực phaàn noọi dung khaực nhau trong caõu vaờn , vửứa laứ nhửừng daỏu hieọu veà chớnh taỷ raỏt chaởt cheừ ; vỡ vaọt phaỷi nhaỏt thieỏt duứng cho ủuựng luực ủuựng choồ
II , CAÙC LOÃI THệễỉNG GAậP VEÀ DAÁU CAÂU
 Hs ủoùc vd 1 sgk 
(?) VD treõn thieỏu daỏu ngaột caõu ụỷ choồ naứo ? Neõu duứng daỏu gỡ ủeồ keỏt thuực caõu ụỷ choồ ủoự ?
Goùi hs ủoùc vd 2 
(?) Duứng daỏu chaỏm sau tửứ naứy laứ ủuựng hay sai ? Vỡ sao ? ễÛ choồ naứy neõn duứng daỏu gỡ ?
Goùi hs ủoùc vd 3 
(?) Caõu naứy thieỏu daỏu gỡ ủeồ phaõn bieọt ranh giụựi giửừa caực thaứnh phaàn ủoàng chửực ? Haừy ủaởc daỏu ủoự vaứo choó thớch hụùp?
Goùi hs ủoùc vd 4 
(?) ẹaởt daỏu chaỏm hoỷi ụỷ caõu thửự nhaỏt vaứ daỏu chaỏm ụỷ cuoỏi caõu thửự 2 trong ủoaùn vaờn naứy ủaừ ủuựng chửa ? Vỡ sao ? ễÛ caực vũ trớ ủoự neõn duứng daỏu gỡ ?
(?) Qua ủoự ta caàn traựnh nhửừng loói naứo ? 
( Hs ủoùc ghi nhụự )
1, Thieỏu daỏu ngaột caõu khi caõu ủaừ keỏt thuực 
VD : Lụứi vaờn ụỷ ủaõy thieỏu ngaột caõu sau xuực ủoọng . Duứng daỏu chaỏm ủeồ keỏt thuực caõu . Vieỏt hoa chửừ t ụỷ ủaàu caõu 
2, Duứng daỏu ngaột caõu khi caõu chửa keỏt thuực 
- duứng daỏu ngaột caõu sau tửứ naứy laứ si vỡ caõu chửa keỏt thuực . Neõn duứng daỏu phaồy 
3, Thieỏu daỏu thớch hụùp ủeồ taựch caực boọ phaọn cuỷa caõu khi caàn thieỏt 
caõu naứy thieỏu daỏu phaồy ủeồ taựch caực boọ phaọn lieõn keỏt 
4, Laón loọn coõng duùng cuỷa caực daỏu caõu 
- Duứng daỏu chaỏm hoỷi ụỷ cuoỏi caõu ủaàu duứng sai vỡ ủaõy khoõng phaỷi laứ caõu nghi vaỏn . ẹaõy laứ caõu traàn thuaọt neõn duứng daỏu chaỏm . Daỏu caõu ụỷ cuoỏi caõu thửự hai laứ sai . ẹaõy laứ caõu nghi vaỏn , neõn duứng daỏu chaỏm hoỷi 
Ghi nhụự (Sgk / 151)
III, LUYEÄN TAÄP
(?) Baứi taọp 1 yeõu caàu chuựng ta phaỷi laứm gỡ ? ( HSTLN)
(?) Neõu yeõu caàu baứi taọp 2 
Baứi taọp 1 : ẹieàn daỏu caõu thớch hụùp 
( , ) , ( .) 
( .)
(,) , (:)
( - ) , ( ! ) ( ! ) ( ! ) ( ! )
( ,) ( ,) ( .) ( ,) ( .)
( , ) ( ,) ( , ) ( .)
( , ) ( : ) 
( -) ( ? ) ( ?) (?) ( !0
Baứi taọp 2 : Phaựt hieọn loói veà daỏu caõu 
 -a,  mụựi veà ? Meù ụỷ nhaứ chụứ anh maừi . Meù daởn laứ anh phaỷi laứm xong baứi taọp trong chieàu nay . 
b, Tửứ xửa , trong cuoọc soỏng lao ủoọng vaứ trong sx , , nhaõn daõn ta coự truyeàn thoỏng thửụng yeõu , giuựp ủụừ laón nhau trong luực khoự khaờn gian khoồ . Vỡ vaọy , coự caõu tuùc ngửừ “ laự laứnh ủuứm laự raựch”
c, naờm thaựng , nhửng .
4,Cuỷng coỏ: Khaựi quaựt laùi noọi dung
5, Daởn doứ : Hoùc thuoọc caực loaùi daỏu caõu vaứ coõng duùng cuỷa chuựng 
Hoùc baứi ủeồ tieỏt sau kieồm tra Tieỏng vieọt 
Chuaồn bũ kieồm tra Tieỏng Vieọt
S:28/11/09
G:30/11/09 Tiết 60 :Kiểm tra Tiếng Việt.
A, Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về các phần đã học: từ tượng thanh, từ tượng hình, câu ghép, dấu câu, trợ từ, thán từ...
2.Kĩ năng:
- Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra một tiết.
3.Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự giác trung thực trong thi cử.
B,Đồ dùng dạy học:
Đề kiểm tra,giấy kiểm tra.
C, Phương pháp:
Quan sát
D,Tổ chức giờ học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra đầu giờ: 
Sự chuẩn bị của học sinh.
3, Bài mới.
Khởi động:
Mục tiêu: Nhấn mạnh vai trò của giờ kiểm tra.
Thời gian:
Đồ dùng:
Cách tiến hành:GV cung cấp đề bài cho học sinh.
I, Đề bài.
Phần I:Trắc nghiệm:
 Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi từ câu 1 -> câu 3 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất.
...” Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện...”
 ( Ngữ văn 8- T1)
1, Đoạn văn trên có mấy từ láy?
A, Một. B, Hai. C, Ba. D, Bốn.
2, Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình?
A, ái ngại. B, ầng ậc. C, vui vẻ. D, xót xa.
3, Đoạn văn trên có mấy câu đơn?
A, Một. B, Hai. C, Ba. D, Bốn.
4, Câu nào trong các câu sau là câu ghép?
A, Hôm qua, Lan đến nhà tôi rất muộn.
B, Đôi dép này quai đã đứt.
C, Tuy Lan học giỏi nhưng nó không hề kiêu căng.
D, Mẹ yêu thương chăm sóc cả gia đình.
5, Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
A, Ngày mai tôi đi học mẹ tôi đi cấy.
B, Hoa cúc hoa nhài hoa hồng tở hương thơm ngát.
C, Cô giáo nói chúng ta phải cố gắng học tập.
D, Tắt đèn là tiểu thuyết tiêu biểu của Ngô Tất Tố.
6, Câu nào trong các câu sau sử dụng nói giảm nói tránh?
A, Giặc chết như ngả giạ.
 B, Thánh Gióng nhổ tre quật vào quân giặc.
C, Bác đã đi rồi sao bác ơi!
 Mùa xuân đang đẹp nắng ngang trời. (Tố Hữu).
D, Cô ấy nằm xuống lúc này quả là một mất mát lớn với mọi người.
Phần II: Tự luận.
Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về cây te Việt Nam trong đó có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình? Gạch chân dưới các từ đó.
II, Đáp án.
Phần I:Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng : 1 điểm.
1, C 2, B, 3, D 4, C 6, C, D.
ý 5: điền các dấu như sau:
A, Ngày mai, tôi đi học, mẹ tôi đi cấy.
 B, Hoa cúc, hoa nhài, hoa lan, hoa hồng toả hương thơm ngát.
C, Cô giáo nói: “Chúng ta phải cố gắng học tập”.
D, “Tắt đèn” là tiểu thuyết tiêu biểu của Ngô Tất Tố.
Phần II: Tự luận. 4 điểm.
- HS viết đoạn văn thuyết minh về cây te Việt Nam, diễn đạt lưu loát, làm nổi bật các đặc điểm tiêu biểu của cây tre, sử dụng tốt từ tượng thanh, tượng hình. Nêu rõ được công dụng và sự gắn bó của tre với đời sống người dân Việt Nam. Đoạn văn ngắn song phải đủ ý, đủ các phần: mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn.
Kết luận: Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà.
- Học toàn bộ lý thuyết, xem lại các bài tập.
Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một thể loại văn học. Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK.
Xem cac bài tập, đọc kĩ.
...............................................................
Tuaàn 15, tieỏt 60
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
I, Muùc tieõu caàn ủaùt : 	
 1.Kieỏn thửực: Giuựp hs 
 - Cuỷng coỏ , kieồm ta nhửừng kieỏn thửực TV ủaừ hoùc tửứ lụựp 6,7,8(chuỷ yeỏu ụỷ HKI)
 2.Kú naờng:
 - Kú naờng khaựi quaựt , toồng hụùp , phaõn tớch so saựnh , lửùa choùn , vieỏt ủoaùn vaờn.
 3.Thaựi ủoọ:
 - Bieỏt duứng tửứ , ủaởt caõu trong khi noựi ( vieỏt ).
II, Chuaồn bũ :
	Thaày : Hửụựng daón hs hoùc taọp chuaồn bũ kieồm tra ,Soaùn ủeà cuứng ủaựp aựn. 
 Troứ : hoùc baứi 
III, Tieỏn trỡnh leõn lụựp 
 1, oồn ủũnh toồ chửực. 	
 2, Kieồm tra:
 3, Baứi mụựi :
 4, Cuỷng coỏ : GV nhaọn xeựt giụứ laứm baứi cuỷa hs va thu baứi
 5, Daởn doứ : Soaùn baứi : “ thuyeỏt minh moọt theồ loaùi vaờn hoùc”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc