Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 7 và 8

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 7 và 8

Tiết 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG

A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

-Kiến thức : Nắm được khái niệm trường từ vựng , mối quan hệ giữa ngữ nghĩa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa , trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá .

-Rèn luyện kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong khi nói , viết .

B/ Chuẩn bị :

-GV : Soạn bài + chuẩn bị 1 số VD mẫu .

-HS : Đọc kĩ bài ở nhà .

C/ Tiến trình hoạt động dạy và học :

* Hoạt động 1: Khởi động .

1/ Tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ nghĩa rộng ? Từ nghĩa hẹp ? Cho VD ?

 Chữa BT 5 ?

3/ Giới thiệu bài :

* Hoạt động 2 : I. Bài học:

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 7 và 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 4/9/2009
Giảng : 
Tiết 7: Trường từ vựng
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
-Kiến thức : Nắm được khái niệm trường từ vựng , mối quan hệ giữa ngữ nghĩa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa , trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá .
-Rèn luyện kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong khi nói , viết .
B/ Chuẩn bị :
-GV : Soạn bài + chuẩn bị 1 số VD mẫu .
-HS : Đọc kĩ bài ở nhà .
C/ Tiến trình hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Khởi động .
1/ Tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ nghĩa rộng ? Từ nghĩa hẹp ? Cho VD ?
 Chữa BT 5 ? 
3/ Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : I. Bài học:
-Đọc đoạn văn sgk T.21 và nêu nhận xét các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa ?
Mặt, da, mắt, gò má, đùi, đầu đ Chỉ bộ phận cơ thể người . Em hiểu trường từ vựng là gì ?
-HS làm bài tập nhanh ? 
(HS đọc ghi nhớ ) 
-HS đọc kĩ mục 2 sgk T. 21 và trả lời các câu hỏi ?
+Trường TV “mắt” bao gồm trường TV nhỏ nào ? 
Bộ phận của mắt : lòng đen, con 
 ngươi , lông mày .
Hoạt động của mắt : nhìn , ngó, liếc 
+Trong 1 trường TV có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không?
Tại sao? Có khác nhau 
Vì : - DT chỉ SV: con ngươi , lông mày
 - ĐT chỉ hoạt động : nhìn, ngó ,
 - TT chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh 
+ Do hiện tượng nhiều nghĩa của từ ,
1 từ có thể thuộc nhiều trường TV khác nhau không ? 
Ngọt - Trường mùi vị : ngọt, cay, đắng 
 - Trường A.T : êm dịu , the thé
 - Trường thời tiết : ấm , hanh .
+Cách chuyển trường TV có tác dụng gì trong thơ văn? ( Đọc VD T.22 chú ý các từ in đậm ? ) 
ị Nhân hoá : chuyển từ chỉ người đ
 chỉ động vật .
Suy nghĩ : Tưởng, ngỡ, nghĩ 
Hành động : Mừng, vui, buồn .
Cách xưng hô : cậu, tớ 
-Hãy so sánh trường TV và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ đ Sự khác nhau ? 
 - Bộ phận : thân , rễ, lá
+ Cây - Hình dáng ; cao, thấp .
 - Thân và cao : khác từ loại 
+ Bàn - bàn gỗ .
 - bàn sắt .
HS đọc ghi nhớ
 * Hoạt động 3: Luyện tập 
-Đọc VB “ Trong lòng mẹ” tìm các từ trường TV “người ruột thịt”
-Đặt tên trường TV cho mỗi dãy từ ?
1/ Thế nào là trường từ vựng ?
-Nếu tập trung các từ in đậm thành nhóm từ đ Ta có 1 trường từ vựng .
-Khái niệm : Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa . 
VD : Cho nhóm từ : cao , thấp , gầy ,béo .
 Hãy tìm trường từ vựng ?
 ị Chỉ hình dáng con người .
Ghi nhớ 1 : SGK .21 .
2/ Các bậc của trường từ vựng và tác 
dụng của cách chuyển trường từ vựng:
a, Tính hệ thống : Một trường từ 
 vựng thường có 2 bậc trường TV là
 + lớn 
 + nhỏ .
b, Các từ trong 1 trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại .
 +DT
 +ĐT
 +TT
c, Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường TV khác nhau .
d, Cách chuyển trường TV có tác dụng làm tăng sức gợi cảm . 
3/ Phân biệt trường từ vựng và cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ :
+ Trường từ vựng : Là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa 
( Các từ có thể khác nhau về từ loại )
+ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ : Là tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp .
* Ghi nhớ: sgk
Bài1 T.23 sgk:
 Thầy, mẹ, em, cô, mợ, anh em , tôI, bà con họ nội .
Bài 2 T 23 sgk:
a, Dụng cụ đánh bắt hải sản .
b, Dụng cụ để đựng 
c, Hành động của chân 
d, Trạng thái tâm lý con người 
e, Tính cách của người .
g, Đồ dùng học tập ( Dùng để viết )
* Hoạt động 4 : Củng cố, HDVN :
 4. Củng cố : - Thế nào là trường từ vựng ? Cấp độ khái quát của trường từ vựng ?
 5. Hướng dẫn học tập :
 - Học thuộc ghi nhớ – Nắm vững khái niệm 
 -Bài tập về nhà : 3,4,5,6,7 sgk T. 23
 - Tìm hiểu bài “ Bố cục của văn bản”
*********************
Soạn : 4/9/2009.
Giảng :
Tiết 8 : Bố cục của văn bản
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Kiến thức : Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản đặc biệt trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
- Rèn luyện kỹ năng XD bố cục văn bản trong nói, viết.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài + một số VB mẫu được sắp xếp đủ bố cục 3 phần.
- HS : Đọc kỹ bài ở nhà .
C/ Tiến trình hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Khởi động 
 1/ Tổ chức :
 2/ Kiểm tra bài cũ :- Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ ?
 Trả lời : Ghi nhớ sgk ( )
 3/ Bài mới:
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.
- HS đọc VB: Người thầy đạo cao đức trọng. 
- VB trên được chia làm mấy phần? ghi rõ ranh giới từng phần? nhiệm vụ từng phần? 
 Thân bài : ( 2đ ) 
 Khái quát chủ đề 
 Kết bài : ( 1đ )
 Tổng kết chủ đề VB 
-Hãy phân tích mối quan hệ giữa các phần trong VB trên ?
-Từ sự phân tích trên , em hãy rút ra KL chung về bố cục của VB ?
-HS đọc kĩ phần 2 và trả lời các câu hỏi sgk T. 25 .
-VB “Tôi đi học” phần TB kể về những sự kiên nào ? Sắp xếp theo thứ tự nào ?
-Phân tích diễn biến tâm lý chú bé Hồng trong VB “Trong lòng mẹ” ?
-Khi miêu tả người, vật, con vật, phong cảnh thường theo trình tự 
nào ? 
 HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3 :Luyện tập
-Hãy chỉ ra 2 nhóm SV về C.V.A trong phần thân bài ?
-Em hãy cho biết trình tự sắp xếp ND ở phần TB ? Phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
* Hoạt động4 : Củng cố, HDVN:
 4. Củng cố:
 5. HDVN:
I/ Bố cục của VB : 
1/ VB chia làm 3 phần :
-Phần 1 : Từ đầu đ không màng danh lợi .
Mở bàI : Giới thiệu ông Chu Văn An 
đ Nêu chủ đề của VB .
-Phần 2 : Tiếp đ không cho vào thăm .
Công lao, uy tín, tính cách của C.V.A
-Phần 3 : Còn lại .
Tình cảm của mọi người đối với ông C.V.A 
2/ Mối quan hệ :
-Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau 
-Các phần đều tập chung làm rõ chủ đề VB .
3/ Kết luận : Ghi nhớ 1 _ sgk T.25
 -Bố cục của VB là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề .
 -VB thường có bố cục 3 phần :
MB ,TB , KB .
II/ Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của VB :
1/Văn bản : Tôi đi học .
+Hồi tưởng những kỉ niệm trước khi đi học 
+Đồng hiện : Quá khứ_Hiện tại đan xen 
+Liên tưởng : So sánh , đối chiếu nhưnngx suy nghĩ , cảm xúc trong hồi ức và hiện tại .
2/Văn bản : Trong lòng mẹ 
+Tình cảm :thương mẹ sâu sắc 
+Thái độ : căm ghétt những kẻ nói xấu mẹ 
+Niềm vui hồn nhiên khi được ở trong lòng mẹ 
3/ Trình tự miêu tả :
-Tả người, vật, con vật :
+Không gian : xa_gần và ngược lại 
+Thời gian : quá khứ_hiện tại_đồng hiện .
+Từ ngoại hìnhđ quan hệ , cảm xúc hoặc ngược lại 
-Tả phong cảnh :
+Không gian :rộngđ hẹp, gầnđ xa
+Ngoại cảnh đ cảm xúc hoặc ngược lại 
4/ Hai nhóm S.V về thầy giáo Chu Văn An :
+Các sự việc nói về C.V.A là người tài cao .
 +Các sự việc nói về C.V.A là người
đạo đức, được học trò kính trọng .
ịKết luận : Nội dung phần TB thương được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của người viết .
Ghi nhớ : SGK T.25
( HS đọc và học thuộc )
Luyện tập SGK T.26
Bài1 :
a, Theo thứ tự không gian : nhìn xa _đến gần _đến tận nơi_đi xa dần .
b, Theo thứ tự thời gian : về chiều, lúc hoàng hôn .
c,-Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và các truyền thuyết 
 -Luận chứng về lời bàn trên .
 -Phát triển lời bàn và luận chứng .
.
-Gv khái quát bài
- Nắm vững khái niệm về bố cục VB và cách sắp xếp phần TB .
-Học thuộc ghi nhớ SGK T.25 .
-Bài tập về nhà :bài2, 3 T.27.
- Soạn bài: Tức nước vỡ bờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T7-8.doc