Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 31: Chương trình địa phương - Phần Tiếng Việt

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 31: Chương trình địa phương - Phần Tiếng Việt

Tiết 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Phần tiếng Việt

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương mình đang sinh sống.

- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong nguôn gữ toàn dân -> thấy rõtừ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.

- Rèn KN sử dụng đúng, Ch/X từ ngữ địa phương

B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + Sưu tầm các từ ngữ địa phương

- Học sinh : Đọc và tìm hiểu yêu cầu trong Sgk

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 * HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

1- TỔ CHỨC:

2- KIỂM TRA BÀI CŨ : Thế nào là tình thái từ ? Nêu cách sử dụng ? chữa BT 4,5 ?

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 31: Chương trình địa phương - Phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:10/10/2009
Giảng:....................................................	
Tiết 31: chương trình địa phương
Phần tiếng Việt
Mục đích cần đạt: 
- Giúp học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương mình đang sinh sống.
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong nguôn gữ toàn dân -> thấy rõtừ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
- Rèn KN sử dụng đúng, Ch/X từ ngữ địa phương
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Soạn bài + Sưu tầm các từ ngữ địa phương
- Học sinh : Đọc và tìm hiểu yêu cầu trong Sgk
C. Tiến trình dạy và học :
 * Hoạt động 1 : khởi động
1- Tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình thái từ ? Nêu cách sử dụng ? chữa BT 4,5 ?
3 - Giới thiệu bài :
 * Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.
1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây :
Stt
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ được dùng ở địa phương
1
Cha
Bố, thầy, cậu, túa, ba, pá
2
Mẹ
Má, mợ, u, bầm, mế
3
Ông Nội
Ông, Nội
4
Bà Nội
Bà, Nội
5
Ông Ngoại
Ông, ngoại, ông vãi
6
Bà ngoại
Bà, ngoại, bà vãi
7
Bác ( anh trai của cha)
Bác trai, bác
8
Bác ( vợ anh trai của cha)
Bác gái, bá
9
Chú ( em trai của cha)
Chú
10
Thím ( Vợ của chú)
Thím, cô
11
Bác ( chị gái của cha)
Bác gái, bá
12
Bác ( chống chị gái của cha)
Bác trai, bác
13
Cô ( Em gái của cha)
Cô
14
Chú ( Chồng em gái của cha)
15
Bác ( Anh trai của mẹ)
Bác
16
Bác ( vợ anh trai của mẹ)
Bá
17
Cậu ( Em trai của mẹ)
Cởu
18
Mợ ( Vợ em trai của mẹ)
Mợ
2. Sưu tầm một só thơ ca, có SD từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở các địa phương:
1. Anh chị em như thể tay chân
2. Chị ngã em nâng
3. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì
4. Chú cũng như cha
5. Con chị nó đi, con dì nó lớn
6. Nó lú nhưng chú nó khôn
7. Phúc đức tại mẫu, con hơn cha là nhà có phúc
8. Cây xanh thì lá cùng xanh
9. Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể, con nuôi cha mẹ con kể tháng ngày
10. Bán anh em xa, mua láng giềng gần
 * Hoạt động 3 :
Luyện tập
- ý nghĩa của một số từ địa phương
- Các từ tương ứng với từ địa phương
 * Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò:
4. Củng cố: Khái quát bài
5. Hướng dẫn học tập :
- Sưu tầm thêm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tích ở một số địa phương khác.
- Đọc và tìm hiểu bài “Nói quá”

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T31 CTDP.doc