Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (tiếp)

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (tiếp)

Tiết 30: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

 (Tiếp)

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Như tiết 29

- Tiếp tục giúp học sinh hiểu rõ giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo của tác phẩm: Sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẫn đến sự đảo nược tình huống 2 lần.

- Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể chuyện. Phân tích các nhân vật và tình huống độc đáo của truyện ngắn.

B. CHUẨN BỊ:

 1- Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo + Soạn bài

 2- HS: Đọc và tóm tắt tuyện. Vẽ tranh minh hoạ

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1- TỔ CHỨC: 8A: 8B:

2- KIỂM TRA BÀI CŨ:

Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn Xi và nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh chiếc lá cuối cung?

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 7/10/2009
Giảng:	
Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng
 (Tiếp)
Mục đích cần đạt: Như tiết 29
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu rõ giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo của tác phẩm: Sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẫn đến sự đảo nược tình huống 2 lần.
- Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể chuyện. Phân tích các nhân vật và tình huống độc đáo của truyện ngắn.
b. chuẩn bị:
 1- Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo + Soạn bài 
 2- HS: Đọc và tóm tắt tuyện. Vẽ tranh minh hoạ
C. Tiến trình dạy và học:
 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1- Tổ chức: 8A : 8b :
2- Kiểm tra bài cũ:
Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn Xi và nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh chiếc lá cuối cung?
3- Giới thiệu bài: 	
 hOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Nhân vật Xiu hay tấm lòng 1 người bạn:
- Tình yêu của Xiu đối với Giôn Xi như thế nào?
- Xiu có được biết trước chiếc lá cuối cùng là lá giả không?
Hãy tìm bằng chứng chứng minh?
- Nếu Xiu được biết trước thì truyện có bớt sức hấp dẫn không?
Vì sao?
- Hết lòng chăm sóc cho Giôn Xi.
- Lo cho bệnh tật và tính mạng Giôn Xi khi nhìn vào chiếc lá thng xuân ít ỏi bám trên tường -> nghĩ đến ý định của Gion Xi: Chiếc lá lìa cành, Giôn xi sẽ chết.
=> Xiu đã động viên, an ủi.
- Xiu không hề được cụ Bơ men cho biết ý định bất chấp mọi nguy hiểm, vẽ chiếc lá vào đúng chỗ chiếc lá cuối cùng rụng nốt trong đêm => lo lắng, bất lực.
- Giôn Xi bảo kéo mành lên -> cố làm theo 1 cách chán nản.
- Cúi khuôn mặt hốc hác – nói lời não nuột.
- Xiu cũng ngạc nhiên không ngỡ chiếc lá cuối cùng vẫn dai dẳng bám trên cành sau đêm mưa gió.
- Nếu xiu biết trước ý định của cụ Bơ Men truyện sẽ kém hay vì xiu không bị bất ngờ – Chúng ta không được thưởng thức thấm đượm tình người của cô
3. Cụ Bơ Men với kiệt tác chiếc lá cuối cùng
- Cụ Bơ Men ở phần đầu Văn bản được giới thiệu như thế nào? Qua đó giúp em hiểu gì về tính cách, phẩm chất cụ Bơ men?
- Đến cuối văn bản ta thấy Bơ Men vẽ chiếc lá với mục đích gì?
- Cụ đã vẽ chiếc lá như thế nào? trong hoàn cảnh ra sao? vì sao em biết?
- Tại sao Xiu gọi đó lá 1 kiệt tác? 
(Học sinh thảo luận)
- Hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ được 1 kiệt tác.
- Yêu Thương lo lắng cho Giôn Xi.
- Vẽ chiếc lá: Cứu sống Giôn Xi.
- Vễ âm thầm, bí mật trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời.
Vì: Người ta thấy:
 1 chiếc đèn bão vẫn cón thắp sáng
 1 chiếc thang
 Vài chiếc bút lông, bảng pha màu.
+ Kiệt tác của cụ Bơ men:
Sinh động, giống như thật
Tạo ra sức mạnh, khơi dạy sự sống
Đựoc vẽ bởi 1 học sĩ lao động quên mình vì tình yêu thương ngưới khác. Sự hy sinh thầm lặng cao quý của Bơ Men
III. Tổng kết :
- Nếu giá trị ND – NT đặc sắc ? 
- NT : Hiện tượng đảo ngược tình huống bất ngờ.
 * Ghi nhớ sgk (90)
 -Đề cao giá trị sự sống con người
-ND : - Đề cao tình người
 - Quan điểm NT : TPVNT được coi là kiệt tác bởi nó được tạo nên bởi tài năng và tấm lòng nhân hậu, hướng tới phục vụ cuộc sống con người.
 * Hoạt động 3:
Luyện tập:
HS trinh bày
- Tóm tắt ND – NT chính TP
 *Hoạt động 4 :
CỦNG CỐ, DẶN Do
4. Củng cố: Gv khái quát bài
5. Hướng dẫn học tập :
- Phân tích tình bạn cao đẹp của Xim và Gion Xi ?
- Thế nào về tình huống đảo ngược hai lần
- Soạn : Hai cây phong

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T30 CLCC.doc